Xây dựng tình huống tuyên bố cá nhân mất tích, cá nhân chết và xác định hậu quả pháp lý A. Xây dựng tình huống: Ông Phạm Văn A (Hộ khẩu nơi cư trú tại Hà Nội) do mâu thuẫn gia đình nên đã bỏ nhà ra đi từ ngày 1562004, ông có một người vợ cùng một người con trai vào thời điểm hiện tại là 21 tuổi. Sau khi ông bỏ nhà, gia đình và người thân đã bằng mọi cách để tìm kiếm, liên tục thông báo tìm người thân trên các phương tiện thông tin đại chúng (TV, báo đài …) cùng với sự phối hợp của các cơ quan chức năng nhưng chưa có kết quả gì. Sau 2 năm không có tin tức gì của ông A, cho đến ngày 2072006 gia đình ông A đã yêu cầu Toà án địa phương tuyên bố ông A mất tích. Dựa trên các tình tiết bỏ nhà ra đi và 2 năm không hề có tin tức dù đã đi tìm kiếm rất nhiều, Toá án địa phương tuyên bố ông A mất tích. Đến ngày 3092009 – sau 3 năm kể từ ngày Toà án tuyên bố ông A mất tích, ông A vẫn bặt tăm và không hề có tin tức gì, gia đình ông A tiếp tục yêu cầu Toà án tuyên bố ông A đã chết. Và cũng đúng theo quy định pháp luật, dựa trên các căn cứ cụ thể, Toà án tuyên bố là ông A đã chết. B. Phân tích tình huống và xác định hậu quả pháp lý của các tuyên bố: 1. Tuyên bố mất tích Trước hết ta có thể thấy việc gia đình ông A yêu cầu Toà án tuyên bố ông A mất tích và Toà án dựa vào các căn cứ và tuyên bố ông A mất tích là hoàn toàn hợp lý và đúng pháp luật mà cụ thể ở đây là Điều 78 Bộ luật Dân sự. Vì ngày cuối cùng biết được tin tức về ông A là ngày 1562004 cũng chính là ngày mà ông bỏ đi, gia đình đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo và còn nhờ sự trợ giúp của các cơ quan chức năng nhưng vẫn không có thông tin gì về ông A cho đến tận 2 năm sau. Do vậy 2072006 gia đình ông A hoàn toàn có quyền yêu cầu Toà án địa phương tuyên bố ông A mất tích theo Điều 78 – BLDS. Toà án cũng có đủ căn cứ và thẩm quyền để ra Tuyên bố mất tích với ông A. Hậu quả pháp lý của Tuyên bố mất tích của Toà án trong trường hợp này bao gồm: • Vợ ông A có quyền xin ly hôn để Toà án giải quyết ly hôn theo như khoản 2 Điều 78 – BLDS và Toà có quyền chấp nhận đơn ly hôn và giải quyết đơn đó cho vợ ông A. • Toàn bộ tài sản của ông A được giao cho vợ ông A quản lý dựa theo điều 75 và 79 – BLDS. • Trường hợp vợ ông A nộp đơn xin ly hôn và đã được Toà án giải quyết ly hôn theo đúng thủ tục và quy định pháp luật thì tài sản của ông A sẽ được giao cho con trai ông A (21 tuổi Người đã thành niên) quản lý theo quy định rõ ràng tại điều 79 – BLHS. 2. Tuyên bố chết. Sau 3 năm kể từ ngày Toà án tuyên bố ông A mất tích (2072006), cho đến ngày 3092009 ông A vẫn không có một chút tin tức gì, gia đình ông A có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố ông A đã chết. Toà án cũng theo đúng căn cứ thực tế và trình tự pháp luật đã được quy định tại mục a khoản 1 điều 81 – BLDS. Do đã ba năm kể ngày quyết định tuyên bố mất tích của Toà án có hiệu lực mà vẫn không hề có tin tức xác nhận rằng ông A vẫn còn sống. Hậu quả pháp lý của Tuyên bố chết của Toà án trong trường hợp này bao gồm: • Quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của ông A được giải quyết như đối với người đã chết theo quy định thông thường của pháp luật. (Khoản 1 điều 82 – BLDS) • Quan hệ về tài sản của ông A cũng sẽ được giải quyết như đối với người đã chết và sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế. (Khoản 2 điều 82 – BLDS) • Trong trường hợp vợ ông A (ông A là người đã bị tuyên bố chết) đã được ly hôn theo quy đinh tại khoản 2 điều 78 – BLDS hay kể cả vợ ông A đã kết hôn với người khác thì khi ông A còn sống trở về hay có tin tức xác thực là ông A còn sống, quyết định cho ly hôn và kết hôn vẫn có hiệu lực pháp luật. Ông A hoàn toàn phải chấp nhận và không thể thay đổi được gì. (Khoản 3 điều 80 – BLDS) • Khi ông A (người đã bị tuyên bố chết) trở về hoặc có tin tức xác nhận rằng ông còn sống thì : + Chính bản thân ông A hoặc người nhà ông A có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ Tuyên bố là ông A đã chết. (Khoản 1 điều 83 – BLDS) + Quan hệ nhân thân của ông A được khôi phục trừ trường hợp thứ 3 đã nêu ở trên. (Khoản 2 điều 83 – BLDS) + Ông A có quyền yêu cầu người nhận được thừa kế tài sản của ông (ở đây là vợ hoặc con trai ông) trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn. (Khoản 3 điều 83 – BLDS)
Xây dựng tình tuyên bố cá nhân tích, cá nhân chết xác định hậu pháp lý A Xây dựng tình huống: Ông Phạm Văn A (Hộ nơi cư trú Hà Nội) mâu thuẫn gia đình nên bỏ nhà từ ngày 15/6/2004, ông có người vợ người trai vào thời điểm 21 tuổi Sau ông bỏ nhà, gia đình người thân cách để tìm kiếm, liên tục thông báo tìm người thân phương tiện thông tin đại chúng (TV, báo đài …) với phối hợp quan chức chưa có kết Sau năm tin tức ông A, ngày 20/7/2006 gia đình ông A yêu cầu Toà án địa phương tuyên bố ông A tích Dựa tình tiết bỏ nhà năm tin tức dù tìm kiếm nhiều, Toá án địa phương tuyên bố ông A tích Đến ngày 30/9/2009 – sau năm kể từ ngày Toà án tuyên bố ông A tích, ông A bặt tăm tin tức gì, gia đình ông A tiếp tục yêu cầu Toà án tuyên bố ông A chết Và theo quy định pháp luật, dựa cụ thể, Toà án tuyên bố ông A chết B Phân tích tình xác định hậu pháp lý tuyên bố: Tuyên bố tích Trước hết ta thấy việc gia đình ông A yêu cầu Toà án tuyên bố ông A tích Toà án dựa vào tuyên bố ông A tích hoàn toàn hợp lý pháp luật mà cụ thể Điều 78 - Bộ luật Dân Vì ngày cuối biết tin tức ông A ngày 15/6/2004 ngày mà ông bỏ đi, gia đình áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo nhờ trợ giúp quan chức thông tin ông A tận năm sau Do 20/7/2006 gia đình ông A hoàn toàn có quyền yêu cầu Toà án địa phương tuyên bố ông A tích theo Điều 78 – BLDS Toà án có đủ thẩm quyền để Tuyên bố tích với ông A Hậu pháp lý Tuyên bố tích Toà án trường hợp bao gồm: • Vợ ông A có quyền xin ly hôn để Toà án giải ly hôn theo khoản Điều 78 – BLDS Toà có quyền chấp nhận đơn ly hôn giải đơn cho vợ ông A • Toàn tài sản ông A giao cho vợ ông A quản lý dựa theo điều 75 79 – BLDS • Trường hợp vợ ông A nộp đơn xin ly hôn Toà án giải ly hôn theo thủ tục quy định pháp luật tài sản ông A giao cho trai ông A (21 tuổi - Người thành niên) quản lý theo quy định rõ ràng điều 79 – BLHS Tuyên bố chết Sau năm kể từ ngày Toà án tuyên bố ông A tích (20/7/2006), ngày 30/9/2009 ông A chút tin tức gì, gia đình ông A có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố ông A chết Toà án theo thực tế trình tự pháp luật quy định mục a khoản điều 81 – BLDS Do ba năm kể ngày định tuyên bố tích Toà án có hiệu lực mà tin tức xác nhận ông A sống Hậu pháp lý Tuyên bố chết Toà án trường hợp bao gồm: • Quan hệ hôn nhân, gia đình quan hệ nhân thân khác ông A giải người chết theo quy định thông thường pháp luật (Khoản điều 82 – BLDS) • Quan hệ tài sản ông A giải người chết giải theo quy định pháp luật thừa kế (Khoản điều 82 – BLDS) • Trong trường hợp vợ ông A (ông A người bị tuyên bố chết) ly hôn theo quy đinh khoản điều 78 – BLDS hay kể vợ ông A kết hôn với người khác ông A sống trở hay có tin tức xác thực ông A sống, định cho ly hôn kết hôn có hiệu lực pháp luật Ông A hoàn toàn phải chấp nhận thay đổi (Khoản điều 80 – BLDS) • Khi ông A (người bị tuyên bố chết) trở có tin tức xác nhận ông sống : + Chính thân ông A người nhà ông A có quyền yêu cầu Toà án định huỷ bỏ Tuyên bố ông A chết (Khoản điều 83 – BLDS) + Quan hệ nhân thân ông A khôi phục trừ trường hợp thứ nêu (Khoản điều 83 – BLDS) + Ông A có quyền yêu cầu người nhận thừa kế tài sản ông (ở vợ trai ông) trả lại tài sản, giá trị tài sản (Khoản điều 83 – BLDS)