Đặc điểm truyền động của máy mài Một đặc điểm quan trọng trong hệ thống máy mài đó là hệ thống thựchiện nhiều truyền động cùng một lúc,đó là các truyền động: 1 Các truyền động trong máy
Trang 1trờng đại học bách khoa hà nội
bộ môn tự động hoá xncn
****o0o****
Đồ án môn học tổng hợp hệ điện cơ
Đề tài:
Thiết kế hệ truyền động cho động cơ quay chi tiết máy mài tròn
Số liệu ban đầu:
-Tốc độ quay chi tiết(n) 1001000[vòng/phút]
-Mô men quán tính cơ cấu(J) 0,007[kg/s2]
Nội dung tính toán:
-Các yêu cầu công nghệ và truyền động máy mài tròn
-Lựa chọn phơng án truyền động.Tính chọn công suất động cơ -Xây dựng cấu trúc tổng hợp hệ
-Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển
-Mô phỏng (Simulink)
yêu cầu về công nghệ và truyền động
I Tổng quan về máy mài
Trong sản xuất cơ khí cũng nh trong các lĩnh vực sản xuất khác sản phẩm
đợc tạo ra ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tuy nhiên để tạo
ra sản phẩm cuối cùng cần phải tiến hành qua rất nhiều khâu, từ chỗ lànguyên vật liệu cho đến sản phẩm thờng đợc tiến hành liên tục theo một quytrình công nghệ nào đó hình thành một hệ thống gọi là dây chuyền sản xuất,
Trang 2tuỳ theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà dây chuyền sản xuất cũng có độ
phức tạp tơng ứng.Trong sản xuất cơ khí thì mài thuộc giai đoạn gia công chi
tiết để tạo ra một sản phẩm có bề mặt đạt các yêu cầu về kỹ thuật Máy mài
để gia công tinh với lợng d bé, bề mặt trớc khi mài đã đợc gia công thô hoặc
tinh trên các máy khác (nh máy tiện, phay, bào ) cũng nh các loại máy
chuyên để mài thô dùng trong phân xởng chuẩn bị phôi với lợng d hàng mm(
mài các phôi thép đúc, vỏ hộp gang đúc )
Trên máy mài ta có thể mài đợc các mặt trụ ngoài, trong, mặt côn, mặt
định hình, mài răng, ren, mài sắc và mài cắt.Mài đóng vai trò quan trọng
trong gia công lần cuối nên đợc dùng rộng rãi trong các nhà máy và phân
x-ởng cơ khí
Hiện nay máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng
ngoài ra còn có các loại máy mài khác nhau nh: máy mài vô tâm, máy mài
rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v Thơng trên máy mài có ụ chi tiết hoặc
bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụđá mài Cả hai ụ đều đặt trên một bệ máy
Sơ đồ sau cho ta một mô hình tổng quan về máy mài
Trong đó máy mài tròn có hai loại:máy mài tròn ngoài (hình 1-1a), và
máy mài tròn trong (Hình 1-1b).
Máy mài công nghiệp
Máy mài tròn
Máy mài tròn ngoài
Máy mài tròn trong
Trang 3Ngoài ra ta cũng cần chú ý tới các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng mài : _ Chọn đá mài : Để đảm bảo chất lợng sản phẩm và nâng cao năng suất khichọn đá mài ta cần chú ý tới các điều sau :
+) Vật liệu mài
+) Chất kết dính đá mài
+) Độ cứng đá mài
+) Kế cấu đá m i ài
Nhữngđiều trên quy định trong công nghệ cắt
_ Chọn chế độ cắt : chọn chế độ mài là chon chế độ quay của đá tốc độquay cua chi tiết lợng chạy dao ngang và chiều sâu cắt Ví dụ nh :
+) Tốc độ quay của đá quá chậm sẽ tăng lực cắt chong mòn đá Nếu tốcquá cao lực li tâm lớn sẽ gây gẫy trục vỡ đá
+) Tốc độ vật mài phụ thuộc vào yêu ccầu kĩ thuật độ bóng bề mặt giacông Mài tinh hay mài thô tuỳ thuộc vào lợng chạy dao có tốc độ mài hơplý
II Đặc điểm truyền động của máy mài
Một đặc điểm quan trọng trong hệ thống máy mài đó là hệ thống thựchiện nhiều truyền động cùng một lúc,đó là các truyền động:
1) Các truyền động trong máy mài
a) Truyền động chính
Trên máy mài tròn truyền động chính là truyền động quay của đá mài, vớivận tốc đợc tính theo biểu thức:
1000
60
n D
π
=
Trong đó: Dd -đờng kính của đá mài
nd -số vòng quay trục chính mang đá(vòng/phút)
Trong các truyền động của đá mài, thì truyền động quay đá mài có yêucầu phải đảm bảo một tốc độ tơng đối ổn định, do vậy trong các thiết kế ngời
Trang 4ta thờng sử dụng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc, tuy nhiên ở các máymài nặng, để duy trì tốc độ cắt không đổi khi mòn đá hay khi kích thớc giacông thay đổi thì ngời ta thờng sử dụng động cơ có phạm vi điều chỉnh tốc
độ là D =2 4/1 với công suất là không đổi
ở đá mài trung bình và nhỏ tốc độ quay của đá mài v = 50 80 m/s nên
đá mài có đờng kính lớn thì tốc độ quay đá vào khoảng 1000 v/p, ở nhữngmáy mài có đờng kính nhỏ, tốc độ quay của đá rất cao.Động cơ truyền động
là các động cơ đặc biệt, đá mài gắn trên trục động cơ, với tốc độ vào khoảng(24000 48000) v/p, hoặc có thể lên tới (150000 200000)
vg/ph.Nguồn của động cơ là các bộ biến tần, có thể là các máy phát tần sốcao (BBT quay), hoặc là các bộ biến tần tĩnh (BBT bằng thyristor)
Mômen cản tĩnh trên trục động cơ thờng là 15 20 % mômen địnhmức.Mômen quán tính của đá và cơ cấu truyền lực lại lớn: 500 600%mômen quán tính của động cơ, do đó cần hãm cỡng bức động cơ quay
đá.Không yêu cầu đảo chiều động cơ quay đá
b) Truyền động ăn dao
ở máy mài tròn cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động cơ không
đồng bộ nhiều cấp tốc độ(điều chỉnh số đôi cực p) với vùng điều chỉnh tốc độ
D = (2 4 )/1.ở các máy cỡ lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi- động cơ
điện một chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT-ĐM có vùng điều chỉnh tốc độ D =10/1với điều chỉnh điện áp phần ứng
Truyền động ăn dao dọc của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệBBĐ-ĐM với vùng điều chỉnh tốc độ D =(20 25)/1
Truyền động ăn dao ngang sử dụng máy thuỷ lực
_ Mở máy có tải mô men mở máy từ 150 -200 Mđm
_ Mô men quán tính có thể lớn gấp 7-8 lần mô men quán tính trục
động cơ
Do những đặc điểm trên đối với máy mài cỡ nặng ngời ta dùng động cơ
điện 1 chiều (F-Đ hoặc T-Đ) Còn đối với những máy mài cỡ nhỏ ngời tadùng động cơ lồng sóc nhiều cấp tốc độ
Trang 5ch ơng iI lựa chọn phơng án truyền động
Sau khi đã nêu đợc các yêu cầu về công nghệ ta tiến hành lựa chọn phơng
án truyền động cho hệ thống, đây là khâu hết sức quan trọng trong thiết kế truyền động cho một hệ thống, mọi chỉ tiêu chất lợng về kinh tế, kỹ thuật đợc
đánh giá rất cao ở phần này.Lựa chọn phơng án truyền động tức là ta phải xác định đợc loại động cơ thực hiện, cũng nh phơng án truyền động.Để lựa chọn đợc phơng án truyền động phù hợp với yêu cầu cộng nghệ đặt ra ta phảitiến hành phân tích kỹ những tính năng cũng nh nhữngđặc tính kỹ thuật của cơ cấu sản xuất và đặc điểm truyền động của từng phơng án tơng ứng với mỗi loại động cơ nhất định từ đó có quyết định lựa chọn đợc phơng án truyền
động phù hợp với yêu cầu đặt ra về mặt kỹ thuật cũng nh tối u về mặt kinh tế
I Đặc điểm chuyển động quay chi tiết máy mài tròn.
Trong truyền động máy mài tròn thì truyền động quay chi tiết có những
đặc điểm sau:
_ Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu khoảng (8 25)/1
_ Khi mở máy có tải: Mômen mở máy có thể bằng (150 200)%momen định mức
_ Momen quán tính của hệ thống có thể lớn gấp 7 8 lần momen địnhmức của roto động cơ
Trong thiết kế lựa chọn phơng án sử dụng một động cơ để truyền lực chomột cơ cấu sản xuất thì một trong các yêu cầu là đặc tính cơ của động cơcàng gần đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất thì càng tốt vì động cơ sẽ đáp ứngtốt đòi hỏi của cơ cấu sản xuất khi momen cản thay đổi
Trong truyền động, đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất đợc khái quát bằngbiểu thức kinh nghiệm sau:
cdm co
k- Số mũ đặc trng cho phụ tải, k
Với cơ cấu ăn dao trong truyền động của máy mài thì hệ số tải k = 0, do
đó phơng trình đặc tính cơ đợc viết nh sau:
Mc = Mcđm = const
Trang 6Nh vậy căn cứ vào đặc điểm trên trong truyền động quay chi tiết máy màithì động cơ đợc sử dụng là động cơ điện một chiều.Xét về về phơng diện
điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều tỏ ra có rất nhiều u việt so với các
động cơ khác thứ nhất đó là sự đơn giản trong thiết kế về cấu trúc mạch lực,mạch điều khiển, thứ nữa đó là độ chính xác và chất lợng điều khiển có thể
đạt đợc rất cao và giá thành có thể chấp nhận đợc
Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều theo hai vùng
Từ đặc điểm cấu tạo của động cơ điện một chiều, thực tế hiện nay phổbiến có 2 phơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều đó là:
u điểm rất lớn dòng điện đợc giữ không đổi nên mômen ổn định
Tuỳ thuộc vào yêu cầu truyền động, tính chất của quá trình công nghệ mà
ta có thể chọn một trong hai phơng pháp nêu trên.Về cấu trúc mạch lực của
hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bao giờ cũng cần
có bộ biến đổi, bộ biến đổi có chức năng điều chỉnh điện áp cấp cho phầnứng động cơ hoặc mạch kích từ tuỳ thuộc và phơng pháp điều khiển.Cho đếnnay trong công nghiệp sử dụng 4 loại bộ biến đổi chính:
Trang 7_ Bộ biến đổi máy điện gồm:Động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều
hoặc máy điện khuếch đại(MĐKĐ)
_ Bộ biến đổi điện từ:Khuếch đại từ(KĐT)
_ Bộ biến đổi chỉnh lu bán dẫn:Chỉnh lu thysistor(CLT)
_ Bộ biến đổi xung áp một chiều:thysistor hoặc transistor(BBĐXA)
Tơng ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi ta có các hệ truyền động nh:
_ Hệ truyền động máy phát-động cơ(F-Đ)
_ Hệ truyền động máy điện khuếch đại-động cơ(MĐKĐ-Đ)
_ Hệ truyền động khuếch đại từ-động cơ(KĐT-Đ)
_ Hệ truyền động chỉnh lu thysistor- động cơ(T-Đ)
_ Hệ truyền động xung áp-động cơ(XA-Đ)
Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều có loại điều khiển theo mạch kín(ta có hệ truyền động
điều chỉnh tự động) và có loại điều khiển theo mạch hở(hệ truyền động điều
khiển “hở”) Hệ truyền động điều chỉnh tự động có cấu trúc phức tạp, nhng
có chất lợng điều chỉnh cao và dải điều chỉnh rộng so với hệ điều chỉnh “hở”
Ngoài ra các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều còn
đ-ợc phân loại theo truyền động có đảo chiều quay và không đảo chiều quay
Đồng thời tuỳ thuộc vào các phơng pháp hãm, đảo chiều mà ta có truyền
động làm việc ở một góc phần t, hai góc phần t và 4 góc phần t
II.Nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.
1) Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng
Trong phơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều, bộ biến đổi
cung cấp điện áp cho mạch phần ứng.Vì nguồn có công suất hữu hạn nên các
bộ biến đổi có điện trở trong Rb và điện cảm Lb khác không
Hình 2-2 là sơ độ thay thế nguyên lý
điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện
một chiều, trong đó thành phần Eb(Uđk) đợc
tạo ra bởi bộ biến đổi và phụ thuộc vào Uđk
Trong chế độ xác lập ta có các phơng
trình đặc tính nh sau:
) (
k
R k
E
m m
k M
b
Trang 8* Nhận xét :
1.Vì từ thông động cơ đợc giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng
đ-ợc giữ không đổi, còn tốc độ không tải tuỳ thuộc vào điện áp Uđk của hệ
thống, do đó có thể nói phơng pháp điều chỉnh này có độ cứngđạt đợc rất tối
.
max
Với một cơ cấu máy cụ thể thì các giá trị 0max,Mđm,kM là xác định vì vậy
phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào độ cứng .Khi điều chỉnh
điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều khiển thì tổng trở
mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ, do đó có thể
tính sơ bộ đợc
0max.||.Mđm ≤ 10 Vì thế với tải có đặc tính momen không đổi thì giá trị phạm vi điều chỉnh
tốc độ không vợt quá 10.Do vậy với hệ truyền động đòi hỏi phạm vi điều
chỉnh tốc độ lớn thì ta không thể sử dụng các hệ thống hở nh trên
2) Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ
Khi thực hiện điều chỉnh tốc độ theo nguyên lý điều chỉnh từ thông động
cơ tức là ta điều chỉnh dòng điện kích từ của động cơ và trong trờng hợp này
điện áp phần ứng đợc giữ không đổi, điều chỉnh dòng kích từ tức là điều
chỉnh momen điện từ động cơ M = KI và sức điện động quay của động cơ
E =k.Ta có phơng trình
dt
d r
r
e
b k
k k
rk-điện trở dây quấn kích từ
rb-điện trở nguồn điện áp kích thích
-số vòng dây của cuộn dây kích thích,
Trong chế độ xác lập thì:
; r r
e i
k b
k k
nhiên), tuy nhiên tốc độ lớn nhất của giải điều chỉnh
bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp
Trang 92.Khi điều chỉnh giảm từ thông để mở rộng vùng điều chỉnh tốc độ thì tathấy độ cứng của đặc tính cơ giảm rõ rệt, do vậy với những cơ cấu yêu cầu
độ cứng điều chỉnh cao thì phơng pháp này gặp phải khó khăn
Với phơng án điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện áp phần ứng và giữ
từ thông động cơ không đổi thì ta có các phơng án truyền động sau:
_ Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều (Hệ F-Đ)
_ Hệ thống truyền động chỉnh lu điều khiển thyristor- động cơ mộtchiều ( Hệ T-Đ)
_ Hệ thống điều chỉnh xung áp - động cơ một chiều ( Hệ XA-Đ)
Trong truyền động chi tiết máy mài không ai sử dụng F-D làm hệ truyền
động do phừc tạp gây ồn giá thanh lắp đặt cao hệ F-D dùng cho hệ công suấtkhá lớn dải đièu chỉnh rộng đòi hỏi yeu cầu cao Điều chỉnh xung áp mômentới hạn lớn làm việc nhịp nhàng ở góc nhần t thứ 1 ,3 rất phù hợp cho cơ cấunâng hạ Hiệu suất sẽ rất nhỏ khi dải điều chỉnh lớn,an toàn tin cậy kém tồntại trong sách vở nhiều hởn trong thực tế Không nên sử dụng trong truyền
động quay chi tiết máy mài có dải điều chinh rất lớn.Cũng có thể sử dụngbiến tần trong hệ truyền đọnh này Nhng đối với hệ công suất nhỏ này sửdụng chỉnh lu T-D đơn giản hiệu quả tin cậy hơn cả ở đây theo yêu cầuthiết kế ta nên sử dụng phơng pháp chỉnh lu điều khiển thyristor-động cơ mộtchiều
Quyết định sử dụng hệ truyền động T-Đ không đảo chiều điều khiểnmáy mài theo nguyên tắc điều khiển điện áp phần ứng động cơ điện Điềunày rất thuận tiện trong các truyền động có mô men tải không đổi
3) Hệ thống chỉnh l u-động cơ điện một chiều
Hệ truyền động T-Đ là hệ truyền động động cơ điện một chiều kích từ
độc lập, điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phầnứng hoặc thay đổi điện áp đặt vào phần kích từ của động cơ thông qua các
bộ biến đổi chỉnh lu dùng thyristor
Trang 10a)Đặc tính cơ của hệ T-Đ
Hệ truyền động T_Đ tuỳ theo công việc cụ thể của truyền động mà có thểdùng các sơ đồ cụ thể thích hợp Ngời ta phân biệt chúng căn cứ vào dấuhiệu sau:
Đối với hệ truyền động trong thiết kế này do không yêu cầu đảo chiều
đồng thời công suất toàn hệ là nhỏ nên đặc tính cơ của hệ có những chú ý
sau
Trong hệ T-Đ, nguồn cấp cho phần ứng động cơ là bộ chỉnh lu thyristor.Dòng điện chỉnh lu cũng chính là dòng điện phần ứng động cơ Chế độ làmviệc của chỉnh lu phụ thuộc vào phơng thức điều khiển và các tính chất củatải Trong truyền động điện, tải của chỉnh lu thờng là cuộn kích từ (L-R)hoặc mạch phần ứng động cơ (L-R-E)
Phơng trình đặc tính cơ cho hệ T-Đ ở chế độ dòng điện chỉnh lu liên tục:
M
) k (
R k
cos E
2 dm dm
Tốc độ không tải lý tởng phụ thuộc vào góc điều khiển :
dm
do o
k
cos E
Tuy nhiên, tốc độ không tải lý tởng này chỉ là giao điểm cảu trục tung với
đoạn thẳng của đặc tính cơ kéo dài Thực tế, do có vùng dòng điện gián
đoạn, tốc độ không tải lý tởng của đặc tính là lớn hơn
Họ đặc tính cơ của hệ thống trong trờng hợp này
nh trên hình 4-3 khi điều chỉnh ở vùng dới tốc độ định
mức Các đặc tính cơ của hệ truyền động T-Đ mềm
hơn hệ F-Đ vì có sụt áp do hiện tợng chuyển mạch
giữa các thyristor Góc điều khiển càng lớn thì điện
nằm trong vùng gạch chéo) Đó là vùng dòng điện
gián đoạn Góc điều khiển càng lớn (khi điều chỉnh
sâu) thì vùng dòng điện gián đoạn càng rộng và việc
Trang 11điện liên tục và gián đoạn Biên giới giữa vùng dòng điện gián đoạn và liêntục có dạng đờng ellip với các trục là các trục toạ độ của đặc tính cơ:
1 ) p
cos p sin U
IL (
) p sin p U
E
m 2
e 2
m 2
đoạn tăng Tại thời điểm dòng điện I = 0 mô men điện từ động cơ M = 0 làgiảm tốc động cơ Tốc độ giảm đồng nghĩa với việc E giảm góc dẫn tự
động tăng làm giảm quá trình gián đoạn trong mạch Vì lý do đó mà đặc tínhcơ của hệ T-Đ rất dốc trong vùng dòng điện gián đoạn
Dễ dàng nhận thấy độ rộng của vùng dòng điện gián đoạn sẽ giảm nếu tatăng giá trị điện cảm L và tăng số pha chỉnh lu p Song khi tăng số xung p thìmạch lực chỉnh lu cũng tăng độ phức tạp và cả mạch điều khiển cũng phứctạp hơn Còn khi tăng trị số L sẽ dẫn tới làm xấu quá trình qúa độ (tăng thờigian quá độ) và làm tăng trọng lợng, kích thớc của hệ thống Biên giới này đ-
ợc mô tả bởi đờng cong nét đứt trên hình 4-3
b Đặc điểm của hệ T-Đ:
Ưu điểm nổi bật nhất của hệ T-Đ là điều chỉnh tốc độ êm, phạm vi điềuchỉnh lớn, có thể mở máy và hãm máy liên tục ở dải công suất trung bình,ngoài ra nó còn có độ tác động nhanh cao, không gây ồn và dễ tự động hoá
do các van bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất rất cao Điều đó rất thuậntiện cho việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nângcao chất lợng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống Hệ thốngT-Đ có khả năng điều chỉnh trơn với phạm vi điều chỉnh rộng Hệ có độ tincậy cao, quán tính nhỏ, hiệu suất lớn
Nhợc điểm chủ yêu của hệ T-Đ là do các van bán dẫn là phần tử phituyến, dạng điện áp chỉnh lu ra có biên độ đập mạch cao, gây tổn thất phụtrong máy điện và ở các truyền động có công suất lớn còn làm xấu dạng điện
áp của nguồn và lới xoay chiều Hệ số công suất cos của hệ nói chung làthấp nhất là khi điều chỉnh sâu
Ch ơng III Thiết kế mạch lực
I) Tính chọn công suất động cơ
1) Các thông số động cơ
Theo yêu cầu kỹ thuật của đề bài ta phải thiết kế hệ truyền động với độngcơ có các thông số kỹ thuật sau:
_ Mômen cực đại (Mmax): 35[Nm]
_ Tốc độ quay chi tiết (n): 100 1000 [Vòng/phút]
Trang 12hệ thống cả về mặt kinh tế và kỹ thuật phụ thuộc rất mạch mẽ vào động cơ
đ-ợc chọn truyền động và nhiều khi nó còn ảnh hởng đến sự hoạt động chungcủa các hệ thống khác.Động cơ đợc chọn phải yêu cầu đáp ứng đợc các chỉtiêu kỹ thuật sau:
_ Động cơ phải có đủ công suất để có thể thực hiện đợc yêu cầu củatruyền động
_ Có tốc độ, phạm vi điều chỉnh tốc độ phù hợp yêu cầu với một phơng ántruyền động tơng ứng
_ Thoả mãn các yêu cầu về mở máy và hãm động cơ
Ngoài ra còn một số yêu cầu khác nh phù hợp với nguồn điện năng tiêuthụ cũng nh thích hợp với điều kiện làm việc, tính gọn nhẹ trong sử dụngv.v
Theo số liệu đầu bài, ta có:
=10 : 1 Hiệu suất = 0,7
R+rcp[] []Rcks dm[mVb] [A]Iktdm [kgmJ 2] 2p
H
Trang 13b)Tính toán các thông số của động cơ
1. Điện cảm phần ứng:
3000 2 5 , 37
220
6 , 5
.
.
dm dm
58 , 0 5 , 37 220
dm
dm
dm I R U
0,63
58 , 0
0055 , 0
U
2 2
ư
) 63 , 0 (
58 , 0 63 , 0
220 )
U
63 , 0
58 , 0 63 , 0
Sơ đồ chỉnh lu một pha nửa chu kỳ
Sơ đồ chỉnh lu hai pha nửa chu kỳ
Sơ đồ chỉnh lu ba pha hình tia
Sơ đồ chỉnh lu cầu ba pha điều khiển hoàn toàn
Công suất hệ truyền động là là trung bình nên sơ đồ chỉnh lu 3 pha là phùhợp nhất đối với hệ truyền động máy mài có công suất tính toán tới 6,5(kW))
Trang 14Hệ số tiếp điện = 100%
Phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 1000 : 100 = 10:1
1)Tính chọn thyristor
Trớc hết chọn điều kiện làm việc của van là có cánh tản nhiệt và đầy đủ
diện tích tỏa nhiệt, có quạt đối lu không khí Việc chọn thyristor dựa vào cácthông số cơ bản là dòng tải, điện áp làm việc của van, và điện áp ngợc đặt lên
U
= * 220 3
Điện áp ngợc van cần chọn :
Unv = Kdtu.Unmax = 1,8.230,3 = 414,54 (V)
Trong đó Kdtu là hệ số dự trữ điện áp , chọn Kdtu = 1,8
Dòng điện làm việc của van tính theo dòng hiệu dụng :
Ilv =
3 d I
=
3
5 , 37
= 21,65(A) Chọn điều kiện làm việc của van là có cánh tản nhiệt và đầy đủ diện tíchtoả nhiệt: Không có đối lu không khí, với điều kiện đó dòng định mức củavan cần chọn:
Iđm = Ki.Ilv = 3,2.21,65 = 69,28(A);
Trong đó Ki là hệ số dự trữ dòng điện, chọn Ki = 3,2
Trên cơ sở tính đợc Unv, Iđmv ta chọn 6 tiristor loại HTS80/06UG1 có cácthông số sau :
Điện áp ngợc cực đại của van (max): Un = 600 (V)
Dòng điện định mức của van (max): Iđm = 80(A)
Đỉnh xung dòng điện (max): Ipik = 1300 (A)
Dòng điện của xung điều khiển (max): Iđk = 0,15 (A)
Điện áp của xung điều khiển (max): Uđk = 3 (V)
Dòng điện rò (max) : Ir = 10 (mA)
Sụt áp lớn nhất của Thyristor ở trạng thái dẫn là : U = 2,13 (V)
Tốc độ biến thiên điện áp :
dt
dU
= 200 (V/s) Thời gian chuyển mạch : tcm = 20 (s)
Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép :Tmax = 125 oC
2)Tính toán sơ bộ MBA chỉnh l u
Sơ đồ đợc biểu diễn trên hình dới đây :
Trang 15
§C
a.TÝnh c¸c th«ng sè c¬ b¶n
Trang 16Chọn MBA 3 pha, 3 trụ sơ đồ đấu dây Y/Y làm mát bằng không khí tựnhiên
- Điện áp pha sơ cấp MBA:U1 = 220(V)
- Điện áp pha thứ cấp MBA
Phơng trình cân bằng điện áp khi có tải
Udocosmin=Ud + 2U v + U dn U ba
min=10 0 là góc dự trữ khi có suy giảm diện áp lới
Uv = 2,13(V):sụt áp trên van
Udn=0: sụt áp trên dây nối
Uba U r U x sụt áp trên điện trở và điện kháng MBA
Chọn sơ bộ :
Uba=6.220 =13,2(V)
Thay số ta có :
) ( 12 , 241 10
cos
2 , 13 0 13 , 2 2 220 cos
2
0 min
6 3
12 , 241
) ( 62 , 30 5 , 37 3
1 , 103
1
2 2
U
U I K
Trang 17f - Tần số nguồn xoay chiều f = 50(hz)
Thay số:
Qfe= 6 47 , 73 ( )
50 3
1 ,
Vậy chọn chiều cao trụ 19 (cm)
c.Tính toán dây quấn
- Số vòng dây mỗi pha sơ cấp MBA
W)1=4,44 . 4,44.50.47220,73.10 4.1 207,6
T
fe B Q f
U
(vòng) Lấy W)1= 208 (vòng)
- Số vòng dây mỗi pha thứ cấp MBA
W)2=
5 , 97 208 220
1 , 103 1
- Tiết diện dây dẫn sơ cấp MBA
S1=
) ( 2 , 5 75 , 2
35 ,
Kích thớc dây có kể cách điện : S1cd = a1.b1 = 1,3.4(mm2)
* Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp
2 , 5
35 ,
62 ,
Kích thớc dây có kể cách điện ; S2cd = a2.b2 = 2.5,6(mm2)
*Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn thứ cấp
2 , 734 ( / )
2 , 11
62 ,
Trang 18Thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trụ
-Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp
e
g
k b
h h
1 11
kc- Hệ số ép chặt; ke= 0,95Thay số
38 95 , 0 4 , 0
5 , 1 2 19
-Tính sơ bộ lớp dây ở cuộn sơ cấp
5 , 5 38
Chọn số lớp n11 = 6 (lớp) Nh vậy chia thành 6 (lớp) mỗi lớp có 35 (vòng)
- Chiều cao thực tế của cuộn sơ cấp
) ( 7 , 14 95 , 0
4 0 35
11
k
b W h
54 , 11 10 2
1 11
Trang 19e.KÕt cÊu d©y quÊn thø cÊp
-Chän s¬ bé chiÒu cao cuén thø cÊp
h1 = h2 = 14,7(cm)
-TÝnh s¬ bé sè vßng d©y trªn mét líp
25 95 , 0 56 , 0
7 , 14
, 0
56 , 0 25 2
k
b W h
Chän bÒ dµy c¸ch ®iÖn gi÷a c¸c líp d©y ë cuén thø cÊp :cd22= 0,1(mm)
BÒ dÇy cuèn thø cÊp
36 , 13 77 , 12 2
2 2
Trang 20- Điện trở trong của cuộn sơ cấp MBA ở 750C
) 29 , 0 ) ( 2 , 5
) ( 38 , 70 02133 ,
l
) / (
02133 ,
) ( 33 , 40 02133 ,
l
-Điện trở của máy biến áp quy đổi về thứ cấp
) ( 14 , 0 ) 208
98 (
29 , 0 07 , 0 )
1
2 1
W
W R R
-Sụt áp trên điện trở biến áp
) ( 3 , 4 62 , 30 14 , 0
1 2
2
3 ).(
.(
) ( 8
B B a h
r W
X
3
294 , 0 77 , 0 01 , 0 (
3 , 13
2 / 72 , 12
154 ,
3
- Khi góc mở nhỏ nhất minthì điện áp trên tải là max
ddm d
U max 0cos min
tơng ứng với tốc độ động cơ sẽ lớn nhất nmax=nđm
- Khi góc mở lớn nhất maxthì điện áp trên tải sẽ nhỏ nhất
U dmin U d0 cos max
tơng ứng với tốc độ động cơ là nhỏ nhất nmin
0
min max
min max
d
d do
d
U
U U
Trang 21nmax = Uđ đm – IđmR
nmin = Uđ min – IđmR
D
D R I U U
R I U
R I U
d u
udm d
u udm
min min
) 1 10 ( 58 , 0 5 , 37 10 cos 1 , 103 34
,
2
) 1 ( cos
34
,
2
0 min
min 2
min
V U
D
D R I U
U
d
u ddm d
min
1 , 103 34 , 2
3 , 43 arccos(
Ngoài tác dụng hạn chế thành phần sóng hài bậc cao, cuộn kháng lọccòn có tác dụng hạn chế vùng dòng điện gián đoạn
Điện kháng lọc còn đợc tính khi góc mở =max
Trong các thành phần xoay chiều bậc cao, thì thành phần sóng bậck=1 có mức độ lớn nhất gần đúng ta có :
2
6
1
0,1 IđmSuy ra
L
dm
m
I f
U
1 , 0 2 6
1
= 6 là số xung đập mạch trong một chu kì điện áp