Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z, nhưng số khối A khác nhau.. Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động vớ
Trang 1Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nuclôn Có 2 loại nuclôn :
Prôtôn , kí hiệu p , mang điện tích dương +1,6.10-19C ; mp = 1,672.10-27kg
nơ tron, kí hiệu n , không mang điện tích ; mn = 1,674.10-27kg
Nếu 1 nguyên tố X có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Menđêlêép thì hạt nhân nó chứa Z proton và N nơtron Kí hiệu : AZX
Với : Z gọi là nguyên tử số
A = Z + N gọi là số khối hay số nuclon
2 Kích thước hạt nhân: hạt nhân nguyên tử xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công
thức:
1 3 0
R R A trong đó: R 0 = 1,2.10 -15 m
3 Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z, nhưng số khối A khác nhau Ví dụ:
1H ; 1H(1D) ; 1H(1T)
+ đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị loại này
+ đồng vị phóng xạ ( không bền) : có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo
4 Đơn vị khối lượng nguyên tử: kí hiệu là u ; 1u = 1,66055.10-27kg Khối lượng 1 nuclôn xấp xỉ bằng 1u
1(u) =
12
6C ntu luongnguye k
5 Lực hạt nhân : Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn trong một hạt nhân
Đặc điểm của lực hạt nhân :
- chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn 10-15(m)
không có cùng bản chất với lực hấp dẫn và lực tương tác tĩnh điện ; nó là lực tương tác mạnh
II NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN :
1 Khối lượng và năng lượng:
Hệ thức năng lượng Anh-xtanh: E m.c 2 Với c = 3.108 m/s là vận tốc ás trong chân không
Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v , khối lượng sẽ tăng lên thành m với
CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN- ĐỘ HỤT KHỐI- NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT – SỰ BỀN VỮNG CỦA HẠT NHÂN
Trang 2Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
0 2 2
m m
v 1 c Trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 ( năng lượng nghỉ tương ứng là E0 m c0 2) khi chuyển động với vận tốc v
; 1u = 931,5
2
MeV c
1(u) = 931,5( 2
c
MeV
)= 1,66055.10-27(kg)
2 Độ hụt khối của hạt nhân A
ZX : Khối lượng hạt nhân m hn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn là m0tạo thành hạt nhân đó một lượng m
Khối lượng của hạt
- Chuyển đổi đơn vị từ 2
1u.c sang MeV: 2
1u.c 931,5MeV
- Chuyển đổi đơn vị từ MeV sang Jun(J) : 6 13
1MeV 10 eV 1,6.10 J
Trang 3Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
- Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
- Các hạt có số khối trung bình từ 50 đến 95 trong bảng HTTH thường bền hơn các nguyên tử của các hạt
Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hạt nhân nguyên tử Z A X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton
B Hạt nhân nguyên tử Z A X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron
C Hạt nhân nguyên tử Z A X được cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron
D Hạt nhân nguyên tử Z A X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton
Câu 2 Hạt nhân 2760Co có cấu tạo gồm:
A 33 prôton và 27 nơtron B 27 prôton và 60 nơtron C 27 prôton và 33 nơtron D 33 prôton và 27 nơtron Câu 3 Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 147N
A 07 proton và 14 notron B 07 proton và 07 notron C 14 proton và 07 notron D 21 proton và 07 notron Câu 4 Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ23592U có:
A 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 5 Nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là
A 32792U B 23592U C 23592U D 14392U
Câu 6 Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử Al
A Số prôtôn là 13 B Hạt nhân Al có 13 nuclôn C Số nuclôn là 27 D Số nơtrôn là 14
Câu 7 Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u
A mP > u > mn B mn < mP < u C mn > mP > u D mn = mP > u
Câu 8 Cho hạt nhân 115X Hãy tìm phát biểu sai
C Điện tích hạt nhân là 6e D Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u
Câu 9(ĐH–2007) Phát biểu nào là sai?
A Các đồng vị phóng xạ đều không bền
B Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị
C Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau
D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
Câu 10.(ĐH–CĐ-2010 ) So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 40
20Ca có nhiều hơn
A 11 nơtrôn và 6 prôtôn B 5 nơtrôn và 6 prôtôn C 6 nơtrôn và 5 prôtôn D 5 nơtrôn và 12 prôtôn
Câu 11 (CĐ-2011) Hạt nhân 35
17Clcó:
Câu 12 Chọn câu đúng Lực hạt nhân là:
A Lực liên giữa các nuclon B Lực tĩnh điện
C Lực liên giữa các nơtron D Lực liên giữa các prôtôn
Câu 13 Khối lượng của hạt nhân 104Belà 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là
mp=1,0072u Độ hụt khối của hạt nhân 104Belà:
Câu 14 Khối lượng của hạt nhân 10Be
4 là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là
mp=1,0072u và 1u=931MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân10Be
4 là:
A 64,332 (MeV) B 6,4332 (MeV) C 0,064332 (MeV) D 6,4332 (KeV)
Câu 15 Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng
A 18,2 MeV/nuclon B 6,067 MeV/nuclon C 9,1 MeV/nuclon D 36,4 MeV/nuclon Câu 16 Cho 1u=931MeV/c2 Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết thành hạt α là :
Trang 4Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den Câu 17 Năng lượng liên kết của các hạt nhân 12H ; 22He; 2656Fe và 23592U lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và
Câu 20 Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri
mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 12D là
Câu 21 Cho biết mα = 4,0015u; m O 15,999u; m p 1,007276u, m n 1,008667u Hãy sắp xếp các hạt nhân He4
Câu 22 Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử B Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử
C Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron D Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân Câu 23 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
B Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân
C Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương
D Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
Câu 24 Chọn câu đúng:
A khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon cộng tổng khối lượng của các electron
B Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron C Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron
D Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn
Câu 25(CĐ2008): Hạt nhân 37 17Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là
1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Cl bằng
A 9,2782 MeV B 7,3680 MeV C 8,2532 MeV D 8,5684 MeV
Câu 26(CĐ2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1 Trong 59,50 g 23892U có số nơtron xấp xỉ là
A 2,38.1023 B 2,20.1025 C 1,19.1025 D 9,21.1024
Câu 27(CĐ2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV
Câu 28(CĐ2011): Biết khối lượng của hạt nhân 23592U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235
92U là
A 8,71 MeV/nuclôn B 7,63 MeV/nuclôn C 6,73 MeV/nuclôn D 7,95 MeV/nuclôn Câu 29(CĐ2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
Câu 30(CĐ2013): Cho khối lượng của hạt prôton, nơtron và hạt đơtêri 21Dlần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u Biết 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 2
1Dlà
Câu 31(ĐH2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc
độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
6 thành các nuclôn riêng biệt bằng
Trang 5Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den Câu 34(ĐH2010) Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 4 01 8Ar ; 63Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và
1 u = 931,5 MeV/c2 So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 01 8Ar
A lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
Câu 35(ÐH2008): Hạt nhân 104Becó khối lượng 10,0135u Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10
4Be là
Câu 36(ĐH2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron
này chuyển động với tốc độ bằng
A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s
Câu 37(ĐH2012): Các hạt nhân đơteri 12H; triti 13H, heli 24He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV
và 28,16 MeV Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A 21H; 24He; 13H B 12H; 13H; 24He C 24He; 13H;21H D 13H; 24He; 12H
Câu 38 (ĐH2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
Câu 39(CĐ2012): Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó Tốc độ của hạt này (tính theo
tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng
A hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
D năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
Câu 38(ĐH2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A năng lượng liên kết càng nhỏ B năng lượng liên kết càng lớn
C năng lượng liên kết riêng càng lớn D năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1 Khái niệm: là loại phản ứng hạt nhân tự phát hay là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã,
phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân kháC Quá trình phân rã phóng xạ chính
là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
CHÚ Ý:
+ Tia phóng xạ không nhìn thấy nhưng có những tác dụng lý hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học
+ Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
+ Quy ước gọi hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con
+ Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.không hề phụ thuộc vào các yếu tố lý hoá bên ngoài (nguyên tử phóng xạ nằm trong các hợp chất khác nhau có nhiệt độ, áp suất khác nhau đều xảy ra phóng xạ như nhau đối với cùng loại)
Trang 6Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
4 ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ:
a) Đặc tính của quá trình phóng xạ :
- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
- Có tính tự phát và không điều khiển được,không chịu các tác động của bên
ngoài
- Là một quá trình ngẫu nhiên,thời điểm phân hủy không xác định được
b) Định luật phóng xạ :
Chu kì bán rã: là khoảng thời gian đẻ 1
2 só hạt nha n nguye n tử bién đỏi thành hạt nha n khác
693 , 0 2
ln
s )
Định luật phóng xạ: Só hạt nha n (khói lượng) phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ
Từ định luật phóng xạ,ta suy ra các hệ thức tương ứng sau: Gọi No, mo là số nguyên tử và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ; N, m là số nguyên tử và khối lượng chất ấy ở thời điểm t, ta có:
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo
thời gian tuân theo định luật
Trong quá trình phân rã, khối lượng hạt nhân phóng xạ giảm
theo thời gian tuân theo định
Tên gọi Phóng xạ Alpha () Phóng Bêta: có 2 loại là - và +
Phóng Gamma ()
Bản chất Là dòng hạt nhân Hêli (4
2He)
- : là dòng electron ( 0
1e
)
+: là dòng pôzitron ( 0
1e
)
Là sóng điện từ
có rất ngắn ( 10-11m), cũng là dòng phôtôn có năng lượng cao
về trạng thái cơ bản phát ra phô tôn
Tốc độ v 2.107m/s V c = 3.108m/s v = c = 3.108m/s
Khả năng Ion
Mạnh nhưng yếu hơn
+ Smax = vài m trong không khí
+ Xuyên qua kim loại dày vài mm
+ Đâm xuyên mạnh hơn tia
và Có thể xuyên qua vài m bê-tông hoặc vài
Trang 7Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
0 0
2
t T
m
m m e
o N0: số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm ban đầu
o N( )t : số hạt nhân phóng xạ còn lại sau thời gian t
o m0: khối lượng phóng xạ ở thời điểm ban đầu
o m( )t : khối lượng phóng xạ còn lại sau thời gian t
Trong đó : ln 2 0 693 ,
5 PHÓNG XẠ NHÂN TẠO (ỨNG DỤNG) :người ta thường dùng các hạt nhỏ (thường là nơtron) bắn vào các
hạt nhân để tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố bình thường.Sơ đồ phản ứng thông thường là
X n
X A Z A
Z
1 1 0
t
t T
t T
m
m m m e (1)
2 Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t : 0 .
0.2 0.2
t
t T
t T
II LƯỢNG CHẤT BỊ PHÂN RÃ:
1 Khối lượng chất phóng xạ bị phân rã trong thời gian t:
3 Phần trăm khối lượng hoặc số hạt của chất phóng xạ còn lại:
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT CÒN LẠI (N hay m); LƯỢNG CHẤT BỊ PHÂN RÃ( m; N) CỦA
CHẤT PHÓNG XẠ
Trang 8Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
0
t
λt T
Câu 1 Lúc đầu có 1,2g chất Radon Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử
Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86)
15P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S) Sau 42,6 ngày kể
từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32
15P còn lại là 2,5g Tính khối lượng ban đầu của nó
A 0,5kg ; B 0,02kg ; C 0, 2kg ; D 0,5kg
Câu 5 Chất iốt phóng xạ 13153I có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là
A 200 g B 148 g C 152 g D 100 g
Câu 6 Một chất phóng xạ ban đầu có N
0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau
1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
Trang 9Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den Câu 9 Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân Hỏi sau khoảng thời gian 3T,
số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
Câu 12 Chu kì bán rã 21084 Po là 318 ngày đêm Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni
bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg 210
84 Po?
A 0, 215.1020 B 2,15.1020 C 0, 215.1020 D 1, 25.1020
Câu 13 Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu:
A Còn lại 25% hạt nhân N0 B Còn lại 12,5% hạt nhân N0
C Còn lại 75% hạt nhân N0 D Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0
Câu 14 Hạt nhân 22790Th là phóng xạ có chu kì bán rã là 18,3 ngày Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :
Câu 19(CĐ2009): Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần Sau thời gian 2
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
Câu 24(CĐ2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời
gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
Câu 25(CĐ2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là
A 6,826.1022 B 8,826.1022 C 9,826.1022 D 7,826.1022
Câu 26(CĐ2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0 Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
Câu 27(CĐ2013): Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
Trang 10Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den Câu 28(ÐH2009): Một chất phĩng xạ ban đầu cĩ N0 hạt nhân Sau 1 năm, cịn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã của chất phĩng xạ đĩ là
N
D 06
N
Câu 29(ĐH2013): Ban đầu một mẫu chất phĩng xạ nguyên chất cĩ N0 hạt nhân Biết chu kì bán rã của chất phĩng xạ này
là T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phĩng xạ này là
Câu 30(ĐH 2007): Giả sử sau 3 giờ phĩng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phĩng xạ cịn lại
bằng 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã của đồng vị phĩng xạ đĩ bằng
Câu 31(ĐH2007): Biết số Avơgađrơ là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol Số nơtrơn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là
A 8,8.1025 B 1,2.1025 C 4,4.1025 D 2,2.1025
Câu 32(ÐH2008): Một chất phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã là 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phĩng xạ (hoạt độ
phĩng xạ) của lượng chất phĩng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phĩng xạ của lượng chất phĩng xạ ban đầu?
A4
2 1
A3
1 2
A3A
PHƯƠNG PHÁP: 1 2 3
A
Z Mẹ Z Con Z pxạ
1 Số hạt nhân mẹ X bị phân rã( N Me ) cũng là số hạt nhân con được tạo thành( Ncon)
2 Do độ hụt khối của hạt nhân nên khối lượng của chất phĩng xạ Mẹ bị phân rã( m Me )
khác với khối lượng của chất Con ( mCon) được tạo thành
Khối lượng chất mới ( mCon)được tạo thành sau thời gian t