MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 2 1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt 2 1.2. Tổng quan về các biện pháp xử lý 3 1.2.1.Biện pháp cơ học 3 1.2.2.Biện pháp hóa học 4 1.2.3.Biện pháp lý học 4 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 5 2.1.Đánh giá chất lượng nguồn nước đầu vào: 5 2.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ: 6 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 11 3.1. Xác định lưu lượng tính toán 11 3.2. Tính toán hóa chất sử dụng 11 3.2.1. Tính lượng phèn và mức độ kiềm hóa 11 3.2.2. Tính toán lượng Clo 13 3.3. Tính toán các công trình xử lý 14 3.3.1. Song chắn rác 14 3.3.2.Công trình chuẩn bị phèn 16 3.3.3 Bể trộn đứng 18 3.3.4 Bể lắng ngang 21 3.3.5 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 24 3.3.6. Bể lọc nhanh 26 3.3.7 Bể chứa nước sạch 33 3.3.8 Bể nén bùn. 34 3.4 Bố trí mặt bằng trạm xử lí nước cấp 36 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÍ 38 4.1 Cao trình bể chứa nước sạch: 38 4.2 Cao trình bể lọc nhanh: 38 4.3 Cao trình bể lắng ngang : 38 4.4 Cao trình bể phản ứng: 39 4.5 Cao trình bể trộn đứng: 39 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Nước ta hiện nay nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do sự phát triển dân
số và mức sống ngày càng tăng cao cùng với sự phát triển dân số.Nguồn nước cungcấp cho sinh hoạt ở nước ta chủ yếu là nguồn nước mặt được lấy từ sông hồ , saukhi qua xử lý sẽ tới các hộ dân, các khu công nghiệp Hiện nay, hơn 60% tổng côngsuất các trạm xử lý sẽ dẫn đến cá hộ dân, các khu công nghiệp trên cả nước dùngnguồn nước mặt với tổng lượng nước khoảng 3 triệu m3/ngày đêm Con số này tănglên nhiều trong năm tới nhằm cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp ngàycàng mở rộng và phát triển
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn cung cấp cho ăn uống sinhhoạt và công nghiệp thường có chất lượng khác nhau Các nguồn nước mặt thường
có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao Chính vì vậy trước khi đưa vào sửdụng cần phải tiến hành xử lý chúng
Trước thực trạng đó, là một sinh viên chuyên ngành môi trường với nhữngkiến thức và kỹ năng đã được đào tạo trong suốt thời gian qua, em đã hoàn thành “
Đồ án môn Công nghệ Môi trường” này dựa trên những kiến thức đã học và thực
tế áp dụng với mong muốn sẽ góp một phần nào đó với cộng đồng trong việc bảo
vệ nguồn nước sạch quý giá của nhân loại
Để hoàn thành được Đồ án Công nghệ Môi trường này, em xin gửi lời cảm ơnsâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, đặc biệt là cô Nguyễn Thị BìnhMinh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời em thực hiện đồ án
Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongnhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG
1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt
Nước bề mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi với con người, bao gồm nướcsông, hồ, kênh, suối, và nước mặt có những thành phần sau đây:
+ Nhiệt độ: nhiệt độ của nước ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xử lý nước Sựthay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước Nhiệt độ củanguồn nước mặt dao động rất lơn (từ 4÷400C ) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâunguồn nước
+ hàm lượng cặn: hàm lượng cặn trong nước sông dao động rất lớn(20÷5000mg/l), cặn có trong nước song là do các hạt sét, cát, bùn bị nước xói rửamang theo và các chất hữu cơ nguồn gôc động thực vật mục nát hòa tan trong nước.Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu căn bản để chọn biện pháp xử lý
+ Độ màu của nước: độ màu của nước bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợpchất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc do sự phát triển của rong, rêu, tảo
+ Độ cứng của nước: là đại lượng biể thị cho hàm lượng muối canxi và magietrong nước Nước có độ cứng cao gây cản trở cho sinh hoạt và sản xuất
+ Độ pH: nước được đặc trưng bởi nồng độ ion H+ trong nước, khi pH=7 nước
có tính trung tính, pH > 7 nước mang tính kiềm, pH<7 nước có tính axit
+ Độ kiềm của nước: độ kiềm của nước ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ vàhiệu quả xử lý nước Vì thế trong một số trường hợp nước nguồn có độ kiềm thấpcần thiết phải bổ sung hóa chất để kiềm hóa nước
+ Hàm lượng sắt: sắt tồn tại trong nước dưới dạng Fe2+ hoặc Fe3+, nước mặtchứa Fe3+ ở dạng keo hữu cơ hoặc dạng huyền phù, thường là không cao và có thểkhử sắt kết hợp với công nghệ khử đục
+ Hàm lượng mangan: hàm lượng mangan trong nước mặt ít nên có thể kếthợp khử mangan với khử sắt trong nước
+ các hợp chất chứa nitơ: tồn tại trong nước dưới dạng nitrit (HNO2), nitrat(HNO3) và ammoniac (NH3) Các hợp chất chứa Nitơ có trong nước chứng tỏ nướcnước đã bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt Việc sử dụng các loại phân bón hóahọc cũng làm tăng hàm lượng ammoniac trong nước thiên nhiên,
Trang 4+ Vi trùng: trong nước thiên nhiên, đặc biêt là nước mặt có rất nhiều vi trùng
và siêu vi trùng, trong đó có rất nhiều loại vi trùng gây bệnh nguy hiểm đó là: kiết
lị, thương hàn, dịch tả, đặc trưng là Ecoli Ecoli là loại vi khuẩn đường ruột, nếutrong nước nguồn có mặt của Ecoli chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn phân rác
và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh Do đó, sau khi xử lý, nếu trongnước không xuất hiện Ecoli chứng tỏ các loại vi trùng khác đã bị tiêu diệt nênchúng được chọn làm vi khuẩn đặc trưng để xác định mức độ nhiễm vi trùng gâybệnh trong nước
1.2. Tổng quan về các biện pháp xử lý
1.2.1.Biện pháp cơ học
+ Song chắn rác: đặt ở đầu công trình thu, có nhiệm vụ loại bỏ rác và các vậttrôi nôi trên dòng nước để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quả xử lý của cáccông trình phía sau Song chắn rác có cấu tạo các thanh thép tiết diện tròn cỡ 8 hoặc
10, hoặc các thanh hình chữ nhật đặt song song với nhau và hàn vào khung thép.Khoảng cách giữa các thanh thép là 40÷50mm, vận tốc nước chảy qua song chắnkhoảng 0,4÷0,8m/s
+ Bể lắng: bể lắng có nhiệm vụ làm sạch nước sơ bộ trước khi đưa nước vào
bề lọc để hoàn thành quá trình làm trong nước theo phương chuyển động của dòngnước qua bể, người ta chia ra thành các loại bể láng sau: bể lắng ngang ( nướcchuyển động theo chiều ngang từ đầu bể đến cuối bể), bể lắng đứng (nước chuyểnđộng theo chiều từ dưới lên trên), bể lắng li tâm (nước chuyển động từ trung tâm bể
ra phía ngoài), bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng (lắng qua môi trường hạt, nướcchuyển động từ dưới lên)
+ Bể lọc: bể lọc dùng để lọc một phần hay toàn bộ cặn bẩn có trong nước tùythuộc vào yêu cầu đối với chất lượng nước đầu ra Quá trình lọc nước là cho nước
đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặcgiữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nước Trongdây chuyền xử lý nước ăn uống, sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làm trongnước triệt để Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị chit lại, làm tốc độ lọc
Trang 51.2.2.Biện pháp hóa học
+ Keo tụ: tức là cho vào nước các cần xử lý các chất phản ứng để tạo ra cáchạt keo có khả năng kết dính lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trongnước tạo thành các bong cặn lớn hơn có trọng lượng đáng kể Do đó các bong cặnmới tạo thành dễ dàng và lắng xuống ở bể lắng và bị giữu lại trong bể lọc Dể thựchiện quá trình keo tụ người ta cho vào nước các chất phản ứng như phèn nhôm
Al2(SO4)3, phèn sắt loại FeSO4 hoặc FeCl3 Để tăng cường quá trình keo tụ, tănghiệu suất của các công trình xử lý, có thể dùng thêm các chất trợ keo tụ cho vàocùng với phèn, các chất trợ keo tụ như: poliacrilamit (PAA) hoặc axit silic hoạt hóa(theo SiO2)
+ Khử trùng: khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lýnước ăn uống, sinh hoạt Trong nước thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và vitrùng gây bệnh Sau quá trình xử lý cơ học, nhất là sau khi qua bể lọc, phần lớn các
vi trùng đã bị giữ lại Song để tiêu diệt hết các vi trùng gây bệnh, cần phải tiến hànhkhử trùng nước Hiện nay, ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất là phương phápkhử trùng bằng các chất oxi hóa mạnh ( Clo, Ozon, )
1.2.3.Biện pháp lý học
Dùng các tia vật lý dể khử trùng nước nhuwtia tử ngoại, song siêu âm Điệnphân nước biển để khử muối
Trang 6CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1.Đánh giá chất lượng nguồn nước đầu vào:
Công suất: 35000 m3/ngđ = 0,4 m3/s
- Nguồn nước đầu vào: nước mặt
- Đề xuất công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử
lý nước cấp nguồn nước ngầm công suốt 35000 m3/ngày đêm Số liệu đượccho như bảng sau:
vị đo
Giá trị
QCVN 02:2009/
BYT
Vượt tiêu chuẩn bao nhiêu lần
Chỉ tiêu cần xử lý
Nhận xét: So sánh chất lượng nước đầu vào với QCVN 02:2009/BYT-Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, nhận thấy nguồn nước đầu
có độ màu vượt quá 3.3 lần so với quy chuẩn, độ đục vượt khoảng 70.6 lần quychuẩn và hàm lượng chất rắn lơ lửng rất cao, hàm lượng sắt tổng vượt quá 4 lần sovới quy chuẩn Ngoài ra, trong nguồn nước có amoni,và mangan tổng số nhưnghàm lượng không vượt so với quy chuẩn.Chất lượng nước đầu ra được sử dụng đểcấp cho sinh hoạt và công nghiệp nên cần phải qua khử trùng bằng Clo trước khiđến mạng lưới phân phối
→ Cần chú trọng xử lý hàm lượng sắt, cặn, độ màu và độ đục
Trang 72.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ:
Căn cứ vào chất lượng nước nguồn , có thể đưa ra 2 phương án lựa chọn sơ đồ dâychuyền công nghệ cho việc thiết kế trạm xử lý nước như sau:
Trang 9ổn định.
Ưu điểm của bể này là cấutạo đơn giản, không cần máymóc cơ khí, không tốn chiềucao xây dựng
-Thường được xây dựng kếthợp với bể lắng ngang
-Nguyên lí cấu tạo cơ bản của bể
đủ chiều cao để thoả mãn tổnthất áp lực trong toàn bể
-Dùng để thu nước bề mặtbằng các máng đục lỗ, bểđược xây dựng kế tiếp ngaysau bể phản ứng
- Được sử dụng trong cáctrạm xử lí có công suất lớnhơn 3000 m3/ngày đêm đốivới trường hợp xử lí nước códùng phèn
Căn cứ vào biện pháp thunước đã lắng, người ta chia bểlắng ngang làm hai loại: bểlắng ngang thu nước ở cuối và
bể lắng ngang thu nước đềutrên bề mặt
-Bể lắng ngang thu nước ởcuối thường được kết hợp với
bể phản ứng có vách ngănhoặc bể phản ứng có lớp cặn
lơ lửng Bể lắng ngang thunước đều trên bề mặt thườngkết hợp với bể phản ứng cólớp cặn lơ lửng
Ưu điểm: Dễ thiết kế,xây
-Bể lắng dùng lực ly tâm tácdụng lên hạt cặn,tốc độ chuyểnđộng của các hạt cặn theohướng từ tâm quay ra ngoài sẽlớn hơn rất nhiều so với vận tốclắng tự do của hạt cặ khỏi nướctrong khối nước tĩnh,do đó cáchạt cặn có thể tách ra bằng cácthiết bị ly tâm hay xiclon thủylực
Các thiết bị lắng ly tâm cóhiệu quả lắng cao nhưng cấu tạophức tạp,quản lý khó khăn,Chiphí vận hành cao và đòi hỏi kinhnghiệm
Trang 10dựng và vận hành.
Nhược điểm:Thời gian lưudài,chiếm mặt bằng và chi phíxây dựng cao
Kết luận:
So với phương án 2 thì phương án 1 có nhiều ưu điểm hơn, hệ thống làm việc
ổn định và vận hành đơn giản hơn Vì vậy chọn sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp ởphương án 1 là sơ đồ công nghệ phù hợp
Trang 11THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
- Nước từ nguồn được bơm lên trạm bơm cấp 1, đi qua song chắn rác để cản lạinhững vật trôi nổi trong nước sau đó nước được bơm lên bể trộn đứng
- Tại bể trộn nước sẽ tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn màhóa chất được phân phối nhanh và đều trong nước, nhằm đạt hiệu quả xử lý caonhất
- Sau khi nước được tạo bông cặn ở bể trộn sẽ được dẫn đến bể phản ứng tại đâycác bông cặn tạo thành các bông cặn lơn hơn
- Sau đó các bông cặn sẽ được lắng ở bể lắng ngang Tiếp theo nước được đưa vào
- Nước sau khi làm sạch cặn lắng thì được khử trùng bằng clo để làm tiêu diệt vikhuẩn và vi trùng trước khi đưa vào sử dụng
- Sau khi khử trùng nước được đưa vào bể chứa sau đó nước được cung cấp ramạng lưới sử dụng nước qua trạm bơm cấp 2 để đáp ưng nhu cầu của người dân
Trang 12CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ
3.1. Xác định lưu lượng tính toán
Tính lưu lượng lớn nhất:
Lưu lượng nước trung bình ngày đêm ( m3/ngđ)
Lưu lượng nước trung bình giờ (
h tb
Q
):
Lưu lượng nước trung bình giây (
s tb
3.2.1. Tính lượng phèn và mức độ kiềm hóa
Tính toán lượng phèn dựa trên các thông số sau:
Công suất trạm xử lý: 35000m3/ngày đêm
Hàm lượng cặn: 120 mg/l
Độ màu: 50 TCU
Độ đục: 353 NTU
Sử dụng phèn nhôm sạch loại chứa 45% Al2(SO4)3 và không ngậm nước để xử
lý độ màu và độ đục của nguồn nước, vì nước nguồn vừa đục vừa có màu nên taxác định hàm lượng phèn như sau:
Hàm lượng phèn xác định theo độ màu: Căn cứ vào độ màu của nước là 50TCU , theo công thức 6-1 TCVN 33:2006/BXD ta có công thức tính lượng phènnhư sau:
Pp = = 4 = 28,28 (mg/l)
Trang 13Trong đó:
P p là liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước
M là độ mầu của nước nguồn tính theo thang màu Platin-Côban.
Hàm lượng phèn xác định theo hàm lượng cặn của nước nguồn: căn cứ vàohàm lượng cặn của nước nguồn là 120 mg/l, thì lượng phèn được xác định theobảng 6-3, TCXDVN 33:2006 là 35 mg/l
So sánh lượng phèn nhôm xác định theo độ mầu và theo hàm lượng cặn, chọnliều lượng phèn tính toán là PAl = 35 mg/l = 35 mg/m3
Liều lượng phèn cần thiết sử dụng trong một ngày:
LP1 = 35.Q = 35.35000=1225000 g/ngày đêm = 1225 kg/ngày đêm
Liều lượng phèn dùng trong 1 giờ:
Liều lượng hóa chất để kiềm hóa được xác định theo công thức 2-2, trang 19/ sách
xử lý nước cấp của Nguyễn Ngọc Dung như sau:
Pk = e1.(Pp/e2 –Kt +1).100/c (mg/l)
Trong đó:
Pk: hàm lượng chất kiềm hóa (mg/l)
Pp: hàm lượng phèn cần thiết dùng để keo tụ (mg/l)
e1: trọng lượng đương lượng của chất kiềm hóa tính bằng mgđl/l
Đối với vôi (theo CaO) e1 = 28
Đối với Sôđa (Na2CO3) e1 = 53
e2 :trọng lượng đương lương của phèn (mg/mgđl)
Đối với Al2(SO4)3 : e2 = 57
Đối với FeCl3 : e2 = 54
Đối với Fe2(SO4)3 : e2 = 67
Trang 14Kt: Độ kiềm nhỏ nhất của nước tính bằng mgđl/l, Kt = 2mgđl/l
1 là độkiềm dự phòng của nước (mgđl/l)
C: Tỉ lệ chất kiềm hóa nguyên chất có trong sản phẩm sử dụng (%)
Pk = 28 = -13,5 < 0 (m
→ Vậy độ kiềm của nước đảm bảo keo tụ không cần phải kiềm hóa
3.2.2. Tính toán lượng Clo
Q: Lưu lượng nước xử lí Q=35000 (m3/ngày đêm)
a: Liều lượng Clo hoạt tính (lấy theo tiêu chuẩn TCXD 33:2006)
b.Lượng Clo cho khử trùng:
Khử trùng nước là giai đoạn cuối của quá trình xử lý nước cấp phục vụ chosinh hoạt Khử trùng bằng Clo là phương pháp phổ biến nhất, hiệu quả cao
Khử trùng bằng Clo lỏng, liều lượng Clo hoạt tính cho vào nước lấy bằng3mg/l (Quy phạm 2÷3mg/l, theo 6.162, TCXDVN 33:2006)
Lượng Clo cần dùng trong 1 giờ là:
Trong đó:
Q: lưu lượng nước xử lý (m3/h), Q= 1458,3 m3/h
LCl: liều lượng Clo cần dùng (kg/m3), LCl=3.10-3 kg/m3
Lượng nước tính toán để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3 cho 1kg clo( theo6.169, TCVN33: 2006)
Trang 15Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo là:
Lượng Clo dùng trong một ngày là:
Diện tích công tác của song chắn rác được xác định theo công thức:
Trong đó:
Q: lưu lượng công trình Q = 35000 m3/ ngđ = 0,4 m3/s
Trang 16d: đường kính thanh thép, chọn d = 8 mm
a: khoảng cách giữa các thanh thép a = 40-50 mm, chọn a = 50 mm
n: số cửa thu nước n = 2
K2 : hệ số co hẹp do rac bám vào song K2 = 1,25
K3: Là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng thanh thép, thanh tiết diện tròn lấy K3
Tiết diện của song chắn rác là:
Với công suất Q = 35000 m3/ngày đêm , chọn số ngăn thu là n = 1 Ta có diệntích song chắn rác là 0,6 m2 => chọn song chắn rác có kích thước B x L = 0,6m x4m
Song chắn rác được bố trí móc kéo để dễ dàng nâng lên, hạ xuống khi rửa Tổn thấtcục bộ:
Trang 17Sử dụng máy khuấy có cánh khuấy kiểu phẳng để hòa trộn phèn: máy khuấykiểu cánh phẳng có số vòng quay là 20-30vòng/phút, số cánh quạt không được nhỏhơn 2 Chiều dài cánh khuấy tính từ trục quay lấy bằng 0,4-0,45 bề rộng củabể.Diện tích bản cánh lấy bằng 0,1 – 0,2m2/1m3 dung tích bể (theo 6.22, TCXDVN33:2006).
Dung tích bể hòa trộn phèn tính theo công thức 6-3, TCXDVN 33:2006/BXD nhưsau:
Trong đó:
Q: là lưu lượng nước xử lý (m3/h), (Q=35000m3/ngày đêm = 1458,3 m3/h)
P là liều lượng hóa chất dự tính cho vào nước (g/m3), PAl =35 mg/l
n: Số giờ giữa 2 lần hoà tan đối với trạm công suất:
Trang 18Bảng 2.2 Các thông số thiết kế bể hòa trộn phèn
Dung tích bể tiêu thụ phèn (theo công thức 6-4, TC 33-2006/BXD):
Trong đó:
W1: Dung tích bể hòa trộn phèn (m3), W1 = 5,1 (m3)
bh: Nồng độ dung dịch phèn trong bể phèn trong bể hòa trộn, lấy bh = 10%
bt: Nồng độ dung dịch hoá chất trong thùng tiêu thụ (4-10%), chọn bt = 5%
Chọn 2 bể tiêu thụ, một bể làm việc và một bể dự phòng với kích thước mỗi bể là:
Trang 19Có 1 bể hòa trộn diện tích của bể là : 2,6 x 2 = 5,12 m2
Lưu lượng gió phải thổi thường xuyên vào bể hòa trộn:
Cấu tạo của bể trộn đứng gồm 2 phần: phần thân trên có tiết diện vuông hoặc tròn
( chọn hình vuông), phần đáy có dạng hình côn với góc hợp thành giữa các tườngnghiêng trong khoảng 30 – 40o
Kích thước bể trộn được tính với chỉ tiêu:
- Diện tích mặt bằng của bể F1 15 m2
- Vận tốc nước dâng ở phần thân trên: V2 = 25 – 28 mm/s (chọn V2 = 25 mm/s)
- Chiều cao của bể tính theo thời gian hòa trộn:
+ Pha trộn với phèn: t = 1,5 – 2 phút
-Kích thước máng thu tính theo vận tốc nước chảy trong máng Vm = 0,6 m/s Ngoài
ra còn có thể sử dụng giàn ống khoan lỗ thu nước thay cho máng vòng hoặc thunước bằng phễu
Trang 20Đường kính ngoài của của ống dẫn nước vào bể sẽ là 500 mm.
Do đó diện tích đáy bể (chỗ nối với ống) sẽ là:
Thể tích toàn phần của bể với thời gian lưu lại nước trong bể là 1,5 phút sẽlà:
h = ht + hd = 0,4 + 4,8 = 5,2 (m)Chiều cao xây dựng của bể là:
hxd = h + hbv = 5,2 + 0,5 = 5,7 (m)
Dự kiến thu nước bằng máng vòng có lỗ ngập trong nước Nước chảy trong mángđến chỗ ống dẫn nước ra khỏi bể theo hai hướng ngược chiều nhau, vì vậy lưulượng nước tính toán của máng sẽ là: