1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC THI CÔNG PHÂN XƯỞNG CHÍNH NHÀ máy cơ KHÍ

141 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Chất lượng và hiệuquả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn.. - Thiết kế tổ chức thi c

Trang 1

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG

TỔ CHỨC THI CÔNG PHÂN XƯỞNG CHÍNH NHÀ MÁY CƠ KHÍ

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Mục đích và ý nghĩa của tổ chức thi công xây dựng công trình.

1 Mục đích của tổ chức thi công xây dựng công trình.

- Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp Chất lượng và hiệuquả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng

kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết

kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thicông công trình có ý nghĩa kinh–tế kỹ thuật đặc biệt quan trọng

- Thiết kế tổ chức thi công công trình – hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những

dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bảnthiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn

về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêucầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựngcông trình

- Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổchức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất,phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng đượckhả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công …

- Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thểthiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thôngqua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổchức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình

và điều kiện thi công cụ thể

SVTH: Nguyễn Hữu Mạnh– MSSV: 4599.57 – Lớp 57KT5 Page 1

Trang 2

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

- Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật tư vàmáy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dựtoán chi phí một cách khoa học và chính xác

- Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mô

và đặc điểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thicông, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ

sở hạ tầng phục vụ thi công…

2 Ý nghĩa của tổ chức thi công xây dựng công trình.

- Xác lập được những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạchđầu tư và văn bản thiết kế công trình thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợpnhững mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toànxây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thựchiện xây dựng công trình

- Tạo ra điều kiện sản xuất tốt hơn; giải pháp thi công tối ưu (hoặc chấp nhận được)đối với một công trình luôn luôn gắn liền với các điều kiện kỹ thuật và tổ chức thi công

có thể lựa chọn

- Thiết kế tổ chức thi công (TKTCTC) công trình là biện pháp quan trọng không thểthiếu, nó là biện pháp, là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoahọc

- Thông qua TKTCTC, hang loạt vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế vàquản lý thi công sẽ được thực hiện

II Giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công công trình

1 Địa điểm xây dựng và nhiệm vụ được giao của đồ án môn học.

1.1 Địa điểm xây dựng.

Giả sử công trình có vị trí gần quốc lộ 32, thuộc địa bàn huyện Hoài Đức , Hà Nội,

tức vùng I, tính lương tối thiểu vùng là 2.700.000 đ/tháng (lấy theo Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về việc quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.)

SVTH: Nguyễn Hữu Mạnh– MSSV: 4599.57 – Lớp 57KT5 Page 2

Trang 3

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ 1.2 Nhiệm vụ của đồ án môn học.

- Đề xuất và lựa chọn biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ côngtrình

- Thiết kế tổng tiến độ, tổng mặt bằng thi công cho công trình

- Thiết kế kế hoạch cung ứng vật tư

- Tính giá thành, phân bổ vồn theo thời gian

2 Giải pháp thiết kế công trình.

120m

®uêng ®iÖn 35 kv

§Êt t¹m dïng cho thi c«ng

Trang 4

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

Hình 2 Hình khối kiến trúc

- Mặt bằng móng:

SVTH: Nguyễn Hữu Mạnh– MSSV: 4599.57 – Lớp 57KT5 Page 4

Trang 5

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

Trang 6

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

6000

4 x 4

2 3 2

2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3

Trang 7

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD: TS NGUYỄN VĂN CỰ

- Đế móng bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ: móng đơn và móng kép (do công trình có

số bước bằng 18 > 16 bước = >bố trí khe nhiệt)

- Bê tông mác 200#, đá dăm 2x4 cm, hàm lượng thép 30 kg/m3

Hình 5 Cấu tạo móng đơn và móng kép

SVTH: Nguyễn Hữu Mạnh– MSSV: 4599.57 – Lớp 57KT5 Page 7

Trang 8

- Kích thước móng:

A,D 4400 4700 675 675 875 875 325 325 475 475 1200 400 300B,C 4000 4500 675 675 875 875 325 325 475 475 1200 400 300

A,D 4700 875 875 475 475 1200 400 300 2350 2350 1225 1225 175 825B,C 4500 875 875 475 475 1200 400 300 2250 2250 1225 1225 175 825

KÍCH THƯỚC MÓNG (mm)Trục

Trang 9

7 Hình dạng, kích thước cột biên và cột giữa

- Dầm đỡ tường biên hình thang (đặt trên móng) bằng bê tông cốt thép, mác 200, chiều dài L =

6m (5950mm), trọng lượng dầm Q = 1,87T Dầm được đặt mua tại nhà máy bê tông

Trang 10

- Dàn cửa trời bằng thép hình (chế tạo sẵn)

Bằng thép, ta có Ldàn giữa = 27m nên dùng cửa trời có L=12m; H=3,7m; h=2,5m; Q =0,46 Tấn

L

Trang 11

2.4 Điều kiện thi công

- Điều kiện về tự nhiên

+ Địa hình khu vực xây dựng: Công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng phẳng,không có chướng ngại vật, không cần san ủi

+ Tính chất cơ lý của đất: Đất nơi xây dựng công trình tương đối đông nhất, là loại đấttốt, đất cấp 2

+ Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền

+ Khí hậu: Thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô

+ Hướng chính của nhà là hướng đông nam

- Điều kiện về kinh tế và kỹ thuật

Trang 12

+ Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại địaphương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển gần.

+ Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận lợicho công tác thuê máy móc thiết bị thi công

+ Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường quốc lộ

+ Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì công trình xây dựng gầnsông có nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy

+ An ninh xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt

= > Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đối thuận lợicho quá trình thi công xây dựng công trình

- Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu:

- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện phápthi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủ công Tổ chứcthi công theo phương pháp thi công đào liên tục, không phân chia phân đoạn

- Công tác bê tông cốt thép móng: Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thicông rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp mua bê tôngthương phẩm, đổ bằng bơm bê tông động và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quátrình thành phần: như lắp dựng cốt thép, lắp ghép ván khuôn, đổ bê tông và bảo dưỡng, tháo

dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền

- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trìnhnên ta áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bên cạnh đó do công trình

sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi cônglắp ghép

- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không cao nên côngtác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa được trộn bằng máy trộn và được chuyểnlên cao bằng thủ công

Trang 13

3 Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu.

3.1 Công tác đất

3.1.1 Khối lượng công tác san ủi mặt bằng dày 20cm

Khối lượng đất cần san ủi: 108 x 81 x 0,2 = 1.749,6 m3

3.1.2 Khối lượng công tác đào đất

Công trình được đặt trên nền đất cấp II và mực nước ngầm nằm ở dưới sâu không ảnhhưởng đến quá trình thi công Theo Bảng 11 – Độ dốc lớn nhất cho phép của hố móng(TCVN – 4447 – 2012) với chiều sâu hố đào H = 1,5m nên ta lấy độ dốc khi đào là m = 0,67

Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m sovới kích thước thật của móng

Trang 14

Hđ = 1200 – 400 + w +100 = 900 + w=1300 (mm)

- Kích thước đáy và miệng hố đào

+ Kích thước đáy hố đào

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau 500 mm thì đào độc lập

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau < 500 mm thì nên đào băng

 Khoảng cách giữa 2 miệng hố móng gần nhau được xác định bằng:

 Khoảng cách giữa các mép hố móng của các trục < 500mm nên ta tiến hành đàobăng

 Xác định khối lượng đất đào móng băng

Trang 15

Khối lượng đất đào được xác định theo công thức:

+ Ltb: Chiều dài trung bình hố móng; Ltb = (L1 + L2)/2

+ L1: Chiều dài đáy hố băng; L1 = 18×6000 + a’

+ L2: Chiều dài miệng hố băng; L2 = 18×6000 + A’

+ a’: Bề rộng đáy móng biên

+ A’: Bề rộng miệng móng biên

 Khối lượng đất đào băng thể hiện ở bảng sau:

Trang 16

Bảng 4: Khối lượng đất đào băng

Khối lượng 1trục (m3)

Tổng khốilượng (m3)

Xác định khối lượng đất đào bằng máy, đào thủ công.

3.2 Công tác bê tông cốt thép móng

a Công tác bê tông lót

Khối lượng bê tông lót được xác định theo công thức:

V = X*Y*h (m3)

Trong đó:

+ h là chiều dày lớp bê tông lót móng; h = 100 mm

+ X; Y là chiều rộng và chiều dài của lớp bê tông lót:

X = a + 2*100 = a + 200 (mm)

Y = b + 2*100 = a + 200 (mm)

Khối lượng bê tông lót được thể hiện ở bảng sau:

Trang 17

VÀO

b, Công tác bê tông móng

Ta có thể chia một móng đơn của công trình thành các khối sau:

V3

Trang 18

- Hàm lượng cốt thép trong bê tông móng là 30kg/m3.

Ta có bảng tính khối lượng bê tông móng và cốt thép móng của công trình:

BẢNG: KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG

ST

SỐMÓNG

TỔNGKHỐILƯỢNGBT(m3)

1 Móng đơn biên trục A,D 8,27

2

3,007

0,945

0,280

1,715

0,560

TỔNGKHỐILƯỢNGBT(m3)

KHỐILƯỢNGCỐT THÉP

1 MÓNG(KG)

TỔNG KHỐILƯỢNG CỐTTHÉP (kg)

Trang 19

3.2.3 Công tác ván khuôn móng.

Để đảm bảo chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn chiều cao của cấu kiện cần đổ

bê tông khoảng 3 – 5 cm (để bê tông không bị vương vãi ra ngoài trong quá trình thi công).Chiều dày ván khuôn là 3cm

 Khối lượng ván khuôn được xác định như sau:

Trang 20

BẢNG KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG (m3)

SỐCẤUKIỆN

TỔNGKHỐI LƯỢNG

Móng đơn biên trục A,D 1,98 2,14 0,61 0,81 0,67 0,44 13,31 36 479,20Móng đơn giữa trục B,C 1,80 2,05 0,61 0,81 0,67 0,44 12,77 36 459,76Móng kép biên trục A,D 2,1

2

2,14

1,10

0,81

0,67

Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột

Phương án chế tạo cột là đúc tại bãi tạm do đó phải tổ chức chế tạo cột bê tông cốt thépphục vụ cho thi công công trình

Tính diện tích ván khuôn của cột.

Diện tích ván khuôn cột chỉ gồm diện tích 2 mặt bên của cột và được tính toán cho từng cộtnhư sau :

Trang 21

Thể tích bê tông từng cột được tính toán như trong sau :

- Cột trục biên nhịp 27m :

V =0,5×(0,6 × 3,7+2 ×0,3 × 0,26+0,5+ 1,1

2 ×0,6+0,8 ×10,2) = 5,508 (m3)

- Cột trục giữa nhịp 27mvà 27m :

V =0,5×(0,6 × 3,7+2 ×0,5+1,1

2 × 0,6+0,8 ×10,2) = 5,670 (m3)

BẢNG: KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP, VÁN KHUÔN CỘT

ĐƠNVỊ

L(mm)

Q(T)

SỐ LƯỢNG

TỔNGTRỌNG LƯỢNG(T)

Trang 22

3.4 Công tác xây.

 Đặc điểm của công tác xây

- Bề dày tường: Tường xây dày 220 mm

- Chiều cao tường:

+ Tường biên trục A,D và tường đầu hồi nhịp AB, CD: H = 8,75

+ Tường đầu hồi nhịp BC: H = 8,75

Công tác xây tường nhà công nghiệp bao gồm các công việc sau:

+ Đào móng tường đầu hồi trục 1

+ Xây móng tường đầu hồi trục 1

+ Xây tường đầu hồi trục 1

+ Xây tường biên trục A

+ Đào móng tường đầu hồi trục 19

+ Xây móng tường đầu hồi trục 19

+ Xây tường đầu hồi trục 19

+ Xây tường biên trục D

 Xây móng tường hồi trục 1 (19)

- Công tác xây móng tường hồi bao gồm các công việc sau đây:

+ Đào đất móng

+ Đổ bê tông lót móng

+ Xây móng tường hồi

4 Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu

- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện pháp thicông cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào bằng thủ công Tổ chức thi công theo

Trang 23

phương pháp dây chuyền.

- Công tác bê tông cốt thép móng : Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thicông rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọ biện pháp trộn bê tôngbằng máy, vận chuyển bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quá trìnhthành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện phápthi công chuyền

- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trìnhnên ta áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bên cạnh đó do công trình

sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi cônglắp ghép

- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không cao nên công tácxây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa được trộn bằng máy trộn và được chuyển lêncao bằng thủ công

Trang 24

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

1.2 Danh mục các công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm.

- Công tác thi công đất gồm:

Trang 25

2 Thiết kế phương án tổ chức thi công đào đất hố móng

2.1 Xác định yêu cầu kỹ thuật hố đào, chọn giải pháp đào:

- Hố đào phải theo đúng kích thước và yêu cầu kĩ thuật khi thiết kế

- Giải pháp đào: đào băng với trục A,B,C,D

2.2 Lựa chọn máy đào và xác định năng suất máy đào:

Tổng khối lượng đất đào nhỏ, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công (đào máy đến cách cốt móng 20cm thì dừng lại nạo vét và sửa hố đào bằng thủ công) Máy thi công trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê

Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng công tác đất cần thi công ta chọn phương án máy đào gầu nghịch để thi công

Gỉa thiết mức cơ giới hóa đào đất móng băng là :

KHỐI LƯỢNGĐẤT ĐÀO BẰNG MÁY

KHỐI LƯỢNG ĐẤTĐÀO THỦ CÔNG

Từ khối lượng đào đất tính được ở trên ta có phương án sử dụng máy đào như sau:Loại máy sử dụng : Máy đào gầu nghịch dẫn động cơ khí EO – 3211G

Trang 26

- Các thông số kỹ thuật của máy:

Thời gian 1 chu kỳ : tck = 15 giây

a) Xác định thời gian thi công.

Thời gian đào đất bằng máy

- Tính toán năng suất giờ thực tế của máy đào:

Áp dụng công thức tính toán sau:

Trang 27

tck : Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay là ϕquay = 90 ( tck = 15 giây)

Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy ( Kvt = 1,1 )

Kquay : Hệ số phụ thuộc vào ϕquay cần với Kquay = 1

- Tính thời gian thi công:

Trang 28

Tính toán thời gian sửa móng bằng thủ công.

Hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công :

QTC : Khối lượng đất đào bằng thủ công

DMld : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.

(Theo định mức 1776 cho công tác đào móng băng rộng >3m, sâu <2m , có hao phí lao động

để đào 1m3 đất cấp II là :0,68 công/m3 đất Lấy 120% định mức)

Với: N là số công nhân tham gia sửa móng

Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ công tương

đương với thời gian đào bằng máy (tức là khoảng 7 ngày) nhằm rút ngắn tối đa thời gian thicông

Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 60 người.Mỗi người 1 ngày làm 1 ca

Thời gian sửa thủ công :

Trang 29

 Thời gian thi công đào đất là 8 ngày

b Tính toán số lượng ô tô vận chuyển cần thiết:

 Nhu cầu ô tô phục vụ:

m= T

T0

 m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca

 T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô

n : Số gầu đổ đầy ô tô

Q : Tải trọng của ô tô

k1 : Hệ số tải trọng k1 = 0,95

γ : Dung trọng của đất γ = 1,8T/m3

q : Dung tích gầu đào q = 0,4 m3

k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu k2 = 1,05

Trang 30

Ntt : Năng suất thực tế của máy đào Ntt = 61,1( m3/giờ)

k : Hệ số sử dụng thời gian k = 0,8

Tđv : Thời gian đi và về

Tđv = Tđi + Tvề = đi vê

Tq : Thời gian quay đầu xe

Chọn ô tô tự đổ loại 7T Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L = 3km

Trang 31

=> m= 16,33

2,71 =6,02 Quy tròn m = 6 (xe).

c, Tính giá thành thi công

Giá thành thi công được tính theo công thức: Z = Cm + CNC + CPC+ HMC

* Chi phí nhân công (NC): NC = H i x ĐG i

BẢNG: CHI PHÍ NHÂN CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

Số ca làm

việc

(ngày)

Số công nhânbậc3/7(người)

Hao phí laođộng(người) Hi

Đơn giá nhâncông(đồng/người)Đgi

Chi phínhâncông(đồng)

* Chi phí máy và thiết bị thi công (M): M = M lv + M nv

Máy phục vụ công tác đào và vận chuyển đất làm việc liên tục nên chí ngừng việc Mnv =0.Vậy chi phí máy sử dụng máy thi công M chính là chi phí máy làm việc Mlv

CHI PHÍ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

ca

Đơn giá ca máy (đồng) Thành tiền(đồng)

1 Máy đào gầu nghịch dẫn động

cơ khí EO – 3211G

* Tổng hợp chi phí thi công công tác đào đất:

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

(đồng)

2 Chi phí máy và thiết bị thi công M Mi x ĐGi 16.920.000

Trang 32

TỔNG CCPXDSS NC+M+C+

CHMC 111.044.294

d, Sơ đồ di chuyển máy và phương hướng thi công.

* Phương hướng thi công:

Chuẩn bị: Từ cọc mốc chuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình

Từ đó có thể xác định được tim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đườngbiên hố móng,…

Do mặt bằng rộng rãi và khối lượng đất dùng để lấp hố móng rất lớn nên ta bố trí đổđất lên xe để vận chuyển đi Khi đào móng trục biên đất đổ ra ngoài, còn khi đào móng trụcgiữa đất đổ vào nhịp giữa

Cho máy di chuyển dọc theo hướng trục 1 - 18 Do bề rộng hố đào lớn nên bố trí chomáy đào dọc : máy di chuyển lùi theo trục của hố đào.Đất đào lên được đổ sang bên cạnhhoặc đổ ra sau để ô tô chở đi

Đất đào lên có thể tích gấp 1,2 lần so với đất nguyên thổ do kể tới độ tơi

* Sơ đồ di chuyển máy:

Trang 33

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A

B C

SO Ð? DI CHUY?N MÁY ÐÀO Ð?T

RA

VÀO

3 Thiết kế phương án tổ chức thi công bê tông cốt thép móng.

3.1 Lựa chọn công nghệ thi công.

- Chiều sâu thi công của móng là 1,3 m, chiều rộng của hố móng lớn nên phải bắc dầmcầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m để đổ bê tông móng

- Khi thi công, vữa bê tông được trộn tại hiện trường, sau đó được vận chuyển đến sát hốmóng bằng xe cải tiến, bê tông sẽ được đưa vào vị trí bằng cầu công tác và sẽ được đổ thẳng

từ cầu công tác xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm máng đổ bê tông bằngtôn)

- Do mặt bằng thi công rộng, các công tác có thể thi công gối tiếp nhau nên phân đoạn để

tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền Công tác bê tông móng sử dụng nhiều máymóc, nhân lực, thi công phức tạp nên được chọn làm công tác chủ đạo Phân đoạn của cáccông tác trước và sau công tác bê tông theo phân đoạn của công tác bê tông

Trang 34

3.2 Danh mục các công việc và trình tự thi công các công việc.

Quá trình thi công gồm các công tác sau:

án, sau đó so sánh các phương án với nhau để lựa chọn phương án tốt nhất

3.3 Phương án tổ chức thi công

Ta đưa ra 2 phương án thi công móng:

3.3.1 Phương án 1

Công tác đổ bê tông lót :

Do khối lượng bê tông lót nhỏ nên ta tổ chức trộn tại hiện trường và đổ bằng thủ công

để tiết kiệm chi phí Sử dụng định mức nội bộ nhà thầu (lấy bằng 70% định mức 1776 chocông tác Bê tông sản xuất bằng máy trộn - đổ bằng thủ công, bêtông lót móng, đá 4x6, chiềurộng <=250 cm, mác 100), bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lótmóng Ta có kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:

Trang 35

VÀO

PHÂN ÐO?N PHU ONG ÁN 1

BẢNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG LÓT MÓNG

PHÂN

ĐOẠ

N

KHỐILƯỢNG

(m3)

ĐỊNHMỨC(công/m3)

HPLĐ(công)

TỔCÔNG NHÂN(người)

THỜIGIANHOÀN THÀNH(ngày)

THỜI GIANHOÀN THÀNHTHỰC TÊ(ngày)

Trang 36

- Xác định hao phí lao động cho công tác gia công cốt thép móng:

Dựa vào khối lượng cốt thép, bố trí tổ đội công nhân bậc bình quân 3,5/7 gia công toàn

Tổ côngnhân(người)

Thời giantính toán(ngày)

Thời gian kếhoạch(ngày)

Trang 37

11 1.900 3.302 6.27 7 0.90 1

Công tác lắp dựng ván khuôn:

- Áp dụng định mức nội bộ nhà thầu, xác định hao phí cho công tác lắp dựng ván khuôn:

Sử dụng ván khuôn thép định hình Sau khi cốt thép móng lắp dựng xong phân đoạn 1, ván khuôn móng được cần trục vận chuyển đến vị trí lắp dựng ở phân đoạn 1 Tương tự tại các phân đoạn tiếp theo Bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 tham gia lắp dựng ván khuôn móng

TổngHPLĐ(công)

Tổ đội côngnhân (người) Thời gian tínhtoán (ngày)

Thời gian kếhoạch(ngày)

Công tác đổ bê tông móng :

Công tác này được thực hiện ngay sau khi lắp dựng xong ván khuôn của phân đoạn 1.

Nhận xét rằng khối lượng bê tông cần đổ ở mỗi phân đoạn tương đối lớn, có thể cơ giới

Trang 38

hóa bằng việc sử dụng bê tông thương phẩm kết hợp đổ bằng máy bơm bê tông di động( xe bơm cần).

Chọn xe bơm bê tông SB-95A do Nga sản xuất có các thông số kỹ thuật như sau:

+ Công suất kỹ thuật : 30 m3/h + Đường kính ống: 150 mm+ Công suất thiết kế: 32,5 KW + Trọng lượng : 6,8 Tấn

- Năng suất ca của xe bơm bê tông: Nca = Nkt* Tca* Ktt* Ktg

Trong đó:

 Nkt: Công suất kỹ thuật của xe bơm bê tông, Nkt = 30 m3/h

 Tca: thời gian 1 ca máy, Tca = 8h

 Ktt: hệ số kể đến sự tổn thất của việc hút bê tông không đầy, Ktt = 0,8

 Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8

N = 30 x 8 x 0,8 x 0,8 = 153.6 m3/ca > 79,44 m3

Vậy chọn 1 xe bơm bê tông 40 m3/h đổ trong 1 ca làm việc

Ta có bảng tổng hợp hao phí lao động và thời gian thi công đổ bê tông phương án 1 như sau:

Bảng : Công tác bê tông móng

Hao phímáy tính toán

Hao phímáy

kế hoạch

Thời gianthực hiện (ca)

Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông

+ Số công nhân cầm vòi : 3 người

Trang 39

+ Số công nhân san gạt vữa bê tông : 5 người

+ Số công nhân đầm bê tông : Phục vụ cho công tác đầm bàn : 2 người

Phục vụ cho công tác đầm dùi : 8 người

+ Số công nhân làm nhẵn mặt : 3 người+ Số công nhân trực điện nước cốp pha: 2 công nhânVậy bố trí tổ đội công nhân gồm 20 người để phục vụ máy bơm và thực hiện các côngviệc như: san gạt bê tông, láng bề mặt, đầm bê tông và phục vụ điện nước (Lái xe chở bê tông

và thợ điều khiển máy bơm bê tông được tính vào giá thuê máy thi công, do đó không tínhvào cơ cấu tổ đội đổ bê tông)

Công tác tháo ván khuôn móng :

Công tác tháo ván khuôn móng được tiến hành sau công tác đổ bê tông 3,5 ngày Ta cóbảng tính toán như dưới đây

Bảng : Công tác tháo ván khuôn móng

TổngHPLĐ(công)

Tổ đội côngnhân (người)

Thời giantính toán(ngày)

Thời gian

kế hoạch(ngày)

Lập tiến độ thi công.

Các công việc được thi công theo phương pháp dây chuyền đẳng nhịp không đồngnhất, thời gian thi công được xác định theo công thức:

Trang 40

n : số dây chuyền thi công.

m : số phân đoạn thi công

K i , K i+1 , K n : nhịp của dây chuyền thứ i, i+1, n

T z : thời gian ngừng công nghệ

Vậy thời gian thi công tính toán là:

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w