Bí kíp học nhớ lâu cho mùa thi

3 114 0
Bí kíp học nhớ lâu cho mùa thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí kíp học nhớ lâu cho mùa thi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Những bí quyết cho mùa thi Dưới đây là 6 "bảo bối" được tham khảo từ các tài liệu khoa học về phương pháp học tập và ôn thi sao cho "học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu" cũng như bí quyết thư giãn và giữ gìn sức khoẻ . hy vọng sẽ hỗ trợ ít nhiều cho các bạn trẻ trong mùa thi. 1 - Học tập Ðó là làm thế nào học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu. Bài vở lớp 12 cũng như ở đại học thì nhiều. Vì thế muốn học ít, nhớ lâu cần có phương pháp học ngay từ đầu niên khóa. Bài giảng của thầy cô từ giáo án khi học cần gạch xanh gạch đỏ để dễ nhớ những phần quan trọng. Bên cạnh đó luôn có một sổ tóm tắt ghi lại những phần quan trọng để khi gần đến ngày thi, ôn kỹ phần tóm lược quan trọng này và xem thêm phần giáo án đầy đủ. Ôn thi là một giai đoạn ngắn mà não phải tiếp thu một lượng thông tin khổng lồ nên dễ bão hòa, dẫn đến nhớ lộn xộn. Nắm chắc phần tóm lược quan trọng để làm bài được và đủ điểm đậu. Nếu nhớ kỹ và phát triển thêm chi tiết từ bài giảng thì sẽ đậu cao. 2 - Ôn thi Phương pháp tập đọc nhanh: - Ðọc bằng mắt, không phát âm; tập mở rộng tầm nhìn để khi mắt lướt qua, số lượng chữ đọc được sẽ nhiều hơn; tăng dần tốc độ đọc; đọc và tập nhớ lại tựa bài, những vấn đề chính yếu căn bản của bài; không học thuộc lòng từng chữ, từng câu mà nhớ ý là chính; cố gắng hiểu những gì đã học kể cả hỏi bạn bè, thầy cô - Ghi nhớ các chi tiết gần nhau, bổ sung cho nhau, khắc ghi những gì quan trọng nhất kể cả gạch dưới hoặc tô màu dễ thấy; sau khi đọc xong, dùng trí nhớ hệ thống hóa lại toàn bộ bài học, những điểm căn bản, các chi tiết bổ sung cho những điều căn bản đó; trước khi ngủ, ôn lại một lần nữa vì trong giấc ngủ, tài liệu ôn tập dễ ghi vàn bộ nhớ. Không nên học thuộc lòng: - Việc học thuộc lòng làm não trở nên thụ động, lười suy nghĩ và khi đã quên một câu là tắc tị nguyên bài. Vì vậy vào phòng thi, nhiều thí sinh đọc xong đề bài, bừng con mắt dậy thấy óc mình trống trơn. Học, hiểu, nắm bắt những ý cơ bản của vấn đề là cách tốt nhất để nhớ bài học. - Vì thế muốn tăng cường trí nhớ, học dễ nhớ lâu quên thì phải tập trung phân tích, tổng hợp bài vở kèm theo hình ảnh cụ thể để trí nhớ dễ tìm kiếm khi cần thiết. 3 - Thư giãn Nhiều SV-HS nghĩ rằng học thi là học liên miên từ sáng đến tối, từ tối đến khuya, nhưng não bị nhồi nhét nhiều quá cũng sẽ "sôi" lên, khó nhớ và dễ quên. Chống bão hòa não bằng thư giãn, nghỉ ngơi: - Khi não đã bão hòa thì học chỉ là hình thức mà tiếp thu chẳng có gì, chưa kể nhầm lẫn chi tiết vấn đề này sang chi tiết khác. Vì vậy cần phải có thời gian thư giãn. Ðừng chọn thư giãn bằng cách đánh bài, cá độ bóng đá, đi "lắc" làm thần kinh căng thẳng thêm. - Chọn bơi lội, tập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu (đừng chọn metal rock sẽ nhức đầu thêm) hoặc đi chơi chút đỉnh với bạn bè, ngủ một giấc thật sâu cũng là cách xả hơi cho não. Tìm niềm vui trong học tập: - Cần biết tạo niềm vui trong học tập thì việc học đỡ vất vả hơn, dễ nhớ lại lâu quên. Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trí nhớ rất nhiều như: lo âu tiền bạc, sức khỏe suy giảm hoặc bị phân tâm bới những vấn đề nào đó. 4 - Ăn uống Người xưa có câu "ăn vóc, học hay". Vậy ăn "vóc" như thế nào để học "hay", thi dễ đậu? Những thức ăn giải độc cho não, giúp tạo lập chất dẫn truyền thần kinh sẽ góp phần làm tăng trí nhớ, dễ tiếp thu bài vở và ít mệt óc. Ðó là: - Lòng đỏ trứng (gà, vịt, cút .): chứa hàm lượng cao lécithine vừa giúp giải độc gan vừa giúp tạo lập acétylcholine là chất dẫn truyền luồng thần kinh quan trọng nhất. Vì vậy ăn trứng sẽ bổ não, tăng trí nhớ. - Ðậu nành: chứa glucid, protid và lipid. Ngoài ra còn có sinh tố và các enzym hỗ trợ sự tiêu hóa và một chất phospholipid quan trọng của đậu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí kíp học nhớ lâu cho mùa thi Cận kề kỳ thi cử, áp lực với sĩ tử lớn Đừng để gục ngã áp lực, áp dụng bí kíp nhớ lâu hay để ghi nhớ thật tốt cho kỳ thi Đối với sĩ tử, đến mùa thi việc “đánh vật” với núi kiến thức là điều “khủng khiếp” Do mà bạn cần có bí nhớ lâu để không ngã gục trước áp lực Hãy thử bí nhớ lâu để học tốt nhé! Bí nhớ lâu cho sĩ tử Kỹ thuật đọc khảo sát Nếu cầm tay tập tài liệu dày mà bạn đọc cách máy móc từ đầu đến cuối kiến thức trôi tuột mà không đọng lại não chút Cách bạn áp dụng kỹ thuật đọc khảo sát Nghĩa đọc có chọn lọc, có điểm nhấn Khi đọc tài liệu, dừng lại ý mấu chốt nhất, tập thói quen ghi nhanh điểm cần ý, dùng bút nhớ đánh dấu trang sách Bằng cách này, bạn tạo điểm nhấn não giúp kiến thức khắc sâu Học ý cách hiệu nhất, thay bạn cố gắng thuộc lòng trang sách dài Bạn đừng tham lam mà ôm nhiều thông tin, khiến não bạn bị rối loạn tiếp nhận thông tin Hãy học cách chọn lọc lưu lại điểm quan trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trước thi bạn cần học lại điểm chốt lại hệ thống toàn kiến thức chủ đạo cách nhanh chóng Bí nhớ lâu cách học thầm (đọc mắt) Học thầm bí nhớ lâu hiệu nhiều người áp dụng thành công Đọc thầm hình thức sử dụng mắt để quan sát nhẩm lại đầu vấn đề cần nhớ Bằng cách mắt quan sát tài liệu diện rộng, bao trùm cụm từ, mảng kiến thức hình ảnh học Bên cạnh đó, việc học mắt giúp não không bị chi phối âm mà bạn tạo Nhờ mà dễ tập trung mau nhớ Thêm nữa, cách học nhẩm giúp kết hợp đọc với nghiền ngẫm kiến thức Qua bạn hiểu sâu vấn đề việc ghi nhớ trở nên dễ dàng nhiều Chia nhỏ mục tiêu để học Hãy chia nhỏ nội dung bạn muốn học thành nhiều phần, đặt mục tiêu riêng cho phần Hãy trọng đến phần trọng tâm, dành nhiều thời gian cho chúng Chia nhỏ mục tiêu giúp bạn có động lực học Thay đặt mục tiêu lớn dễ khiến bạn nản lòng Dành thời gian tưởng tượng lại toàn nội dung học Sau học xong mục, dành thời gian tưởng tượng nhẩm lại toàn nội dung học Như bạn hệ thống lại toàn kiến thức ghi nhớ tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu bạn hệ thống lại từ đầu đến cuối, nghĩa bạn vướng mắc phần Như vậy, bạn học lại phần mà không cần học lại từ đầu đến cuối Chúc sĩ tử thi tốt nhé! Bí quyết học từ vựng cho bài thi TOEFL Lượng từ vựng trong bài thi TOEFL khá giới hạn và có thể đoán được, bao gồm nhiều từ đồng nghĩa. Hơn thế nữa bài thi cũng chỉ sử dụng ngôn ngữ phổ thông. Chính vì vậy, người học cần trang bị cho mình những danh mục từ vựng có mục tiêu, những từ đồng nghĩa và cả những từ phát sinh có thể xuất hiện trong bài thi. Trong một bài thi anh văn, từ vựng chiếm một vị trí quan trọng. Hầu hết mọi người cho rằng số lượng từ vựng trong bài thi là không giới hạn. Điều này không hẳn đúng vì trong một bài thi TOEFL, số lượng từ vựng khá giới hạn và có thể đoán được. Để nắm được cách làm bài và đoán từ bạn có thể tham khảo một vài ý lưu ý sau. Học từ vựng cho bài thi TOEFL, các bạn cần lưu ý mấy điểm sau: Đọc thật nhiều. Hầu hết từ vựng được học thông qua các ngữ cảnh. Đọc càng nhiều thì vốn từ sẽ càng phong phú. Trong khi đọc, hãy chú ý hơn những từ mà bạn chưa biết. Đầu tiên hãy cố gắng đoán nghĩa của chúng thông qua ngữ cảnh, sau đó hãy tra trong từ điển. Đọc và nghe thật nhiêu để lấy công cụ học từ mới. Nếu bạn đang chuẩn bị thi TOEFL, hãy đọc các tạp chí, sách báo tiếng anh trên nền cơ bản. Khi gặp một từ mới, hãy ghi nó vào một quyển sổ. Dùng từ điển để tra nghĩa, cũng có thể viết cả những từ phát sinh vào quyển sổ của bạn. Học từ mới bằng cách viết chúng ra giấy nhiều lần. Bạn có thể sử dụng những mẩu giấy nhỏ, một mặt viết từ mới, một mặt viết nghĩa. Hãy làm từ 7-10 mảnh giấy nhỏ để học từ trong một ngày, sau đó tập hợp chúng lại trong cùng một lĩnh vực. Nếu như mỗi ngày bạn học được 10 từ mới, một tháng bạn đã tích luỹ được 300 từ. Rèn luyện kỹ năng phân tích ngữ cảnh Những nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn từ vựng được học từ ngữ cảnh. Để củng cố kỹ năng này, hãy chú ý đến cách sử dụng từ trong các ngữ cảnh đó. Luyện tập Học một từ sẽ chẳng có ích lợi gì nếu sau đó bạn sẽ chẳng nhớ nổi nghĩa của nó. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng sẽ phải mất từ 10 đến 20 lần lặp lại để một từ mới thật sự nằm trong vốn từ của bạn. Như đã lưu ý ở trên, sẽ thật sự có ích nếu bạn viết từ mới – cả nghĩa và câu ví dụ – vào một quyển sổ hay một miếng giấy nhỏ. Ngay khi học một từ mới, hãy bắt đầu sử dụng nó. Liên hệ và kết hợp các từ Cách học tốt nhất là bạn dùng những từ đã biết để học những từ chưa biết. Khi học một từ mới hãy cố gắng tìm những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nó mà bạn đã biết. Có thể tạo những hình ảnh kích thích trí tưởng tượng hoặc những lời giải thích ngộ nghĩnh để học từ mới dễ dàng hơn. Nhớ mẹo Bạn có thể dùng các mẹo nhỏ để nhớ nghĩa của từ. Ví dụ: hãy chú ý đến từ sau EGREGIOUS (extremely bad). Bạn hãy nghĩ đến cụm từ EGG REACHes US – tưởng tượng rằng bạn làm một điều gì đó rất tồi tệ và bị người khác ném trứng vào người. Những hình ảnh như thế sẽ làm bạn khó quên và hình dung ra được nghĩa của từ. Tuy nhiên cũng nên tìm ra cách học nào là phù hợp nhất với bạn bởi mỗi người có một cách học khác nhau. Tập thói quen tra 6 bí quyết cho mùa thi Dưới đây là 6 "bảo bối" được tham khảo từ các tài liệu khoa học về phương pháp học tập và ôn thi sao cho "học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu" cũng như bí quyết thư giãn và giữ gìn sức khoẻ hy vọng sẽ hỗ trợ ít nhiều cho các bạn trẻ trong mùa thi. 1 - Học tập Ðó là làm thế nào học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu. Bài vở lớp 12 cũng như ở đại học thì nhiều. Vì thế muốn học ít, nhớ lâu cần có phương pháp học ngay từ đầu niên khóa. Bài giảng của thầy cô từ giáo án khi học cần gạch xanh gạch đỏ để dễ nhớ những phần quan trọng. Bên cạnh đó luôn có một sổ tóm tắt ghi lại những phần quan trọng để khi gần đến ngày thi, ôn kỹ phần tóm lược quan trọng này và xem thêm phần giáo án đầy đủ. Ôn thi là một giai đoạn ngắn mà não phải tiếp thu một lượng thông tin khổng lồ nên dễ bão hòa, dẫn đến nhớ lộn xộn. Nắm chắc phần tóm lược quan trọng để làm bài được và đủ điểm đậu. Nếu nhớ kỹ và phát triển thêm chi tiết từ bài giảng thì sẽ đậu cao. 2 - Ôn thi Phương pháp tập đọc nhanh: - Ðọc bằng mắt, không phát âm; tập mở rộng tầm nhìn để khi mắt lướt qua, số lượng chữ đọc được sẽ nhiều hơn; tăng dần tốc độ đọc; đọc và tập nhớ lại tựa bài, những vấn đề chính yếu căn bản của bài; không học thuộc lòng từng chữ, từng câu mà nhớ ý là chính; cố gắng hiểu những gì đã học kể cả hỏi bạn bè, thầy cô - Ghi nhớ các chi tiết gần nhau, bổ sung cho nhau, khắc ghi những gì quan trọng nhất kể cả gạch dưới hoặc tô màu dễ thấy; sau khi đọc xong, dùng trí nhớ hệ thống hóa lại toàn bộ bài học, những điểm căn bản, các chi tiết bổ sung cho những điều căn bản đó; trước khi ngủ, ôn lại một lần nữa vì trong giấc ngủ, tài liệu ôn tập dễ ghi vàn bộ nhớ. Không nên học thuộc lòng: - Việc học thuộc lòng làm não trở nên thụ động, lười suy nghĩ và khi đã quên một câu là tắc tị nguyên bài. Vì vậy vào phòng thi, nhiều thí sinh đọc xong đề bài, bừng con mắt dậy thấy óc mình trống trơn. Học, hiểu, nắm bắt những ý cơ bản của vấn đề là cách tốt nhất để nhớ bài học. - Vì thế muốn tăng cường trí nhớ, học dễ nhớ lâu quên thì phải tập trung phân tích, tổng hợp bài vở kèm theo hình ảnh cụ thể để trí nhớ dễ tìm kiếm khi cần thiết. 3 - Thư giãn Nhiều SV-HS nghĩ rằng học thi là học liên miên từ sáng đến tối, từ tối đến khuya, nhưng não bị nhồi nhét nhiều quá cũng sẽ "sôi" lên, khó nhớ và dễ quên. Chống bão hòa não bằng thư giãn, nghỉ ngơi: - Khi não đã bão hòa thì học chỉ là hình thức mà tiếp thu chẳng có gì, chưa kể nhầm lẫn chi tiết vấn đề này sang chi tiết khác. Vì vậy cần phải có thời gian thư giãn. Ðừng chọn thư giãn bằng cách đánh bài, cá độ bóng đá, đi "lắc" làm thần kinh căng thẳng thêm. - Chọn bơi lội, tập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu (đừng chọn metal rock sẽ nhức đầu thêm) hoặc đi chơi chút đỉnh với bạn bè, ngủ một giấc thật sâu cũng là cách xả hơi cho não. Tìm niềm vui trong học tập: - Cần biết tạo niềm vui trong học tập thì việc học đỡ vất vả hơn, dễ nhớ lại lâu quên. Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trí nhớ rất nhiều như: lo âu tiền bạc, sức khỏe suy giảm hoặc bị phân tâm bới những vấn đề nào đó. 4 - Ăn uống Ăn uống đủ chất mới thi tốt được! ^^ Người xưa có câu "ăn vóc, học hay". Vậy ăn "vóc" như thế nào để học "hay", thi dễ đậu? Những thức ăn giải độc cho não, giúp tạo lập chất dẫn truyền thần kinh sẽ góp phần làm tăng trí nhớ, dễ tiếp thu bài vở và ít mệt óc. Ðó là: - Lòng đỏ trứng (gà, vịt, cút ): chứa hàm lượng cao lécithine vừa giúp giải độc gan vừa giúp tạo lập acétylcholine là chất dẫn truyền luồng thần kinh quan trọng nhất. Vì vậy ăn trứng sẽ bổ não, tăng trí nhớ. - Ðậu nành: chứa glucid, protid và lipid. Ngoài ra còn có sinh tố và các enzym hỗ trợ sự tiêu hóa và một chất phospholipid quan trọng của đậu nành là lécithine. Ðể bữa ăn khỏi nhàm chán, có thể sử dụng các chế phẩm từ đậu nành cũng cùng có giá trị bổ dưỡng 6 bí quyết cho mùa thi Dưới đây là 6 “bảo bối” được tham khảo từ các tài liệu khoa học về phương pháp học tập và ôn thi sao cho “học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu” cũng như bí quyết thư giãn và giữ gìn sức khoẻ hy vọng sẽ hỗ trợ ít nhiều cho các bạn trẻ trong mùa thi. 1 - Học tập Đó là làm thế nào để học ít, nhớ lâu, thi dễ đậu. Vì thế muốn học ít, nhớ lâu cần có phương pháp học ngay từ đầu niên khóa. Bài giảng của thầy cô từ giáo án khi học cần gạch xanh gạch đỏ để dễ nhớ những phần quan trọng. Bên cạnh đó luôn có một sổ tóm tắt ghi lại những phần quan trọng để khi gần đến ngày thi, ôn kỹ phần tóm lược quan trọng này và xem thêm phần giáo án đầy đủ. Ôn thi là một giai đoạn ngắn mà não phải tiếp thu một lượng thông tin khổng lồ nên dễ bão hòa, dẫn đến nhớ lộn xộn. Nắm chắc phần tóm lược quan trọng để làm bài được và đủ điểm đậu. Nếu nhớ kỹ và phát triển thêm chi tiết từ bài giảng thì sẽ đậu cao. 2 - Ôn thi Phương pháp tập đọc nhanh: - Ðọc bằng mắt, không phát âm; tập mở rộng tầm nhìn để khi mắt lướt qua, số lượng chữ đọc được sẽ nhiều hơn; tăng dần tốc độ đọc; đọc và tập nhớ lại tựa bài, những vấn đề chính yếu căn bản của bài; không học thuộc lòng từng chữ, từng câu mà nhớ ý là chính; cố gắng hiểu những gì đã học kể cả hỏi bạn bè, thầy cô. - Ghi nhớ các chi tiết gần nhau, bổ sung cho nhau, khắc ghi những gì quan trọng nhất kể cả gạch dưới hoặc tô màu dễ thấy; sau khi đọc xong, dùng trí nhớ để hệ thống hóa lại toàn bộ bài học, những điểm căn bản, các chi tiết bổ sung cho những điều căn bản đó; trước khi ngủ, ôn lại một lần nữa vì trong giấc ngủ, tài liệu ôn tập dễ ghi vào bộ nhớ. Không nên học thuộc lòng: - Việc học thuộc lòng làm não trở nên thụ động, lười suy nghĩ và khi đã quên một câu là tắc tị nguyên bài. Vì vậy vào phòng thi, nhiều thí sinh đọc xong đề bài, bừng con mắt dậy thấy óc mình trống trơn. Học, hiểu, nắm bắt những ý cơ bản của vấn đề là cách tốt nhất để nhớ bài học. - Vì thế muốn tăng cường trí nhớ, học dễ nhớ lâu quên thì phải tập trung phân tích, tổng hợp bài vở kèm theo hình ảnh cụ thể để trí nhớ dễ tìm kiếm khi cần thiết. 3 - Thư giãn Nhiều học sinh nghĩ rằng học thi là học liên miên từ sáng đến tối, từ tối đến khuya, nhưng não bị nhồi nhét nhiều quá cũng sẽ “sôi” lên, khó nhớ và dễ quên. Chống bão hòa não bằng thư giãn, nghỉ ngơi: - Khi não đã bão hòa thì học chỉ là hình thức mà tiếp thu chẳng có gì, chưa kể nhầm lẫn chi tiết vấn đề này sang chi tiết khác. Vì vậy cần phải có thời gian thư giãn. Ðừng chọn thư giãn bằng cách đánh bài, cá độ bóng đá, đi “lắc” làm thần kinh căng thẳng thêm. - Chọn bơi lội, tập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu (đừng chọn metal rock sẽ nhức đầu thêm) hoặc đi chơi một chút với bạn bè, ngủ một giấc thật sâu cũng là cách xả hơi cho não. Tìm niềm vui trong học tập: - Cần biết tạo niềm vui trong học tập thì việc học đỡ vất vả hơn, dễ nhớ lại lâu quên. Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trí nhớ rất nhiều như: lo âu tiền bạc, sức khỏe suy giảm hoặc bị phân tâm bới những vấn đề nào đó. 4 - Ăn uống Người xưa có câu “ăn vóc, học hay”. Vậy ăn “vóc” như thế nào để học “hay”, thi dễ đậu? Những thức ăn giải độc cho não, giúp tạo lập chất dẫn truyền thần kinh sẽ góp phần làm tăng trí nhớ, dễ tiếp thu bài vở và ít mệt óc. Ðó là: - Lòng đỏ trứng (gà, vịt, cút ): chứa hàm lượng cao lécithine vừa giúp giải độc gan vừa giúp tạo lập acétylcholine là chất dẫn truyền luồng thần kinh quan trọng nhất. Vì vậy ăn trứng sẽ bổ não, tăng trí nhớ. - Đậu nành: chứa glucid, protid và lipid. Ngoài ra còn có sinh tố và các enzym hỗ trợ sự tiêu hóa và một chất phospholipid quan trọng của đậu nành là lécithine. Ðể bữa ăn khỏi nhàm chán, có thể sử dụng các chế phẩm từ đậu nành Bí thứ nhất: Tạo dựng hình ảnh trí não Các nhà chuyên môn tâm lý rằng, cách dễ nhớ trì trí nhớ tốt hình ảnh hóa thông tin học xâu chuỗi thành câu chuyện trí tưởng tượng hai cách: Tạo dựng hình ảnh sáng tạo hình ảnh Về tư tạo dựng, hình ảnh lưu lại người diễn giải biết kích thích, gợi mở tư Về sáng tạo hình ảnh, trình tư độc lập, cách thể thấu đạt tư kiện nhằm nắm bắt và khái quát nhất, sâu sắc vấn đề mà tư thấu đạt Khi làm thi, hình ảnh cuộn phim “tua” lại kiến thức học Bí thứ hai: Bò nhai lại! Có câu chuyện vui nói loại dày người gọi bao tử, gà vịt ngan ngỗng gọi mề, ếch nhái gọi tù và… Riêng bò gọi là… sách Không biết có “chữ nghĩa” cái… “dạ sách” không qua đúc kết sĩ tử, có cách học mang tên “bò nhai lại” Đó phương pháo tự ôn luyên thông qua trí nhớ với hai, ba nhiều lần Cách “nhai lại” khiến kiến thức hằn sâu nếp nhăn não nên lưu lại lâu Bí thứ ba: Luôn nói Hãy nói, nhắc nhiều hình thức, đặc biệt phương pháp tranh luận đối thoại Đây thực chất phương pháp học nhóm nhằm trao đổi, tranh luận sở phối hợp thống nhất, chặt chẽ với để nhận dạng, phân tích luận giải vấn đề học tập đặt Từ lĩnh hội, củng cố mở rộng kiến thức học vận dụng chúng trình thi cử nhằm đạt kết cao Phương pháp thứ tư: Khoan sức… dân! Phương pháp gợi ý từ câu Đức vua Trần Anh Tông nói kế giữ nước: “Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc” Các nhà khoa học tâm lý học rằng, để não khỏe mạnh, học thi đạt kết tốt, cần có tâm lý, chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý Về tâm lý, cần tạo lập tâm lý thỏai mái nhất, tránh áp lực kiểu “một mất, còn”, đặc biệt cần tạo niềm hứng khởi, hưng phấn cao độ làm thi Về chế độ sinh hoạt, nên bố trí cách hợp lý, tránh thức đêm nhiều, cần vận động nghe nhạc Tránh để điện thoại phòng ngủ hay lạm dụng chất kích thích cà phê, chè đặc Cần tập thể dục, thể thao vận động nhẹ nhàng khác Tóm lại, thể cần nghỉ ngơi cách thích hợp để đến “xung trận”, cho kết cao Bí thứ 5: Ứng dụng tiến Y học Ngày nay, tiến khoa học mà cụ thể lĩnh vực Y Dược học, nhà y khoa nghiên cứu nhiều loại dược phẩm có tác dụng giúp não minh mẫn tăng cường trí nhớ mà thuốc bổ não Cebraton Traphaco số Qua nghiên cứu, nhà y khoa cho thấy công thức kết hợp hai vị thuốc đinh lăng bạch quả, thuốc bổ não Cebraton cho tác dụng tăng cường trí nhớ, tăng khả tập trung, bảo vệ tế bào thần kinh, giúp cho đầu óc minh mẫn, tỉnh táo, giảm đau đầu rối loạn giấc ngủ Đây thuốc bổ não sử dụng 100% dược liệu Đinh lăng sạch, an toàn, đạt chuẩn GACP – WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc theo khuyến cáo WHO) Kết nghiên cứu bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cho thấy, Cebraton cải thiện rõ rệt triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ Vì thế, nói Cebraton bí tăng cường trí nhớ cho sĩ tử mùa thi

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan