Mẹo cho bé uống thuốc không bị nôn trớ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Cho bé uống thuốc: Thắc mắc thường gặp của mẹ Việc sử dụng thuốc đúng cách và an toàn không phải bà mẹ nào cũng biết và có nhiều kinh nghiệm. Với những loại bệnh thông thường như cảm cúm, sổ mũi… nhiều người thường tự ý cho trẻ dùng thuốc khi chưa hỏi qua ý kiến bác sĩ. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc đúng cách và an toàn không phải ai cũng biết và có nhiều kinh nghiệm. Sau đây là những thắc mắc xung quanh việc cho bé dùng thuốc. Có nên sử dụng các loại thìa thông thường trong sinh hoạt hàng ngày để đo lượng thuốc uống không? Tốt nhất là không vì loại thìa gia đình sử dụng hàng ngày không đúng với kích cỡ tiêu chuẩn mà mỗi loại thuốc (dạng siro như thuốc ho, thuốc giảm sốt…) bé cần phải uống. Vì thế, bạn nên sử dụng đúng chiếc thìa đi kèm trong mỗi chai thuốc hoặc loại mà bác sĩ đã đồng ý cho bạn sử dụng. Trường hợp bé không thích uống thuốc, có thể trộn lẫn thuốc vào trong sữa, nước hoa quả… cho bé uống cùng không? Nhiều loại thuốc không thể trộn lẫn được với các chất lỏng và các loại đồ ăn khác vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Nếu buộc phải hòa tan thuốc vào nước trái cây, sữa… nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho bé uống. Tốt nhất, hãy thử cho bé tự uống thuốc “nguyên bản” trước đã. Nếu bé không chịu uống, bạn mới cần hòa thêm một ít sữa, nước lọc, nước hoa quả… (nhớ chỉ một ít) để bé uống chung với thuốc. Tuy nhiên, cách này không được khuyến khích. Việc uống thuốc trước hoặc sau bữa ăn có thực sự cần thiết không hay uống bất cứ lúc nào cũng được? Một số loại thuốc có thể gây đau dạ dày nên bạn cần cho bé ăn trước khi uống thuốc để tránh trường hợp này xảy ra. Với những loại thuốc khác, thức ăn lại có thể làm giảm tác dụng của thuốc đối với bệnh nên cần phải được uống trước khi ăn ít nhất là nửa giờ. Vì thế tùy vào mỗi loại thuốc, chúng ta nên đọc kỹ hướng dẫn và hỏi ý kiến bác sĩ. Nếu bé đang uống thuốc bổ, có nhất thiết phải ngưng dùng khi cần phải uống thuốc điều trị? Điều đó còn phụ thuộc vào loại thuốc điều trị và thuốc bổ bé đang sử dụng. Bạn cần phải hỏi ý kiến bác sĩ để biết xem liệu những loại thuốc ấy có dùng cùng lúc được với nhau hay không. Nếu không được, nên cho bé tạm thời ngừng uống thuốc bổ để uống thuốc điều trị trước đã. Các loại thuốc Bắc có thể được uống cùng thời điểm với các loại thuốc Tây y được không? Câu trả lời hoàn toàn “không” bởi một số loại thuốc bắc sẽ không phát huy hết khả năng nếu bị kết hợp với các loại thuốc tây y trong cùng một thời gian. Ngoài ra, thuốc bắc và thuốc tây y có thể cùng phản ứng với nhau và gây ra sự phản tác dụng trên cơ thể người bệnh. Có nên đánh thức bé dậy để uống thuốc đúng giờ hay để bé ngủ và đợi tới khi bé tự thức giấc? Điều này cũng phụ thuộc vào loại thuốc bé uống và cả thời gian bé ngủ nữa. Nếu bạn cảm thấy con ngủ đủ rồi thì việc đánh thức bé vào đúng giờ uống thuốc là có thể được. Nhưng nếu bé vừa mới ngủ thì hãy cho bé ngủ thêm chút nữa vì thiếu ngủ sẽ khiến bé bực mình, cáu gắt và không muốn uống thuốc. Trường hợp buộc phải tuân theo giờ giấc uống thuốc nghiêm ngặt, bạn vẫn phải cho bé thức dậy để uống thuốc đúng giờ. Làm thế nào nếu chẳng may quên Mẹo cho bé uống thuốc dễ dàng không bị nôn trớ Cho trẻ uống thuốc việc làm khó khăn cho hai mẹ cho uống thuốc cách Chỉ cần với vài mẹo nhỏ đánh bay hết nỗi lo phải cho uống thuốc giúp vượt qua nỗi sợ hãi đối mặt với viên thuốc Hãy VnDoc tham khảo thông tin chắn bạn có thêm cho kinh nghiệm vô hữu ích chăm sóc nhé! Mẹo hay giúp bé uống thuốc dễ dàng - Trước đưa thuốc cho con, bạn cần phải rửa lau khô tay hoàn toàn Bạn nên cho bé ngồi đứng yên uống thuốc uống với lượng nước vừa đủ để tránh việc thuốc dính lại thực quản bé - Đối với bé nhỏ, việc nuốt viên thuốc lớn điều khó khăn với bé Vậy nên mẹ nghiền nát thuốc trước cho uống - Nhiều mẹ định cho uống thuốc với sữa loại nước ép dễ uống Đây hoàn toàn cách đắn chất khác tác dụng làm giảm tác dụng thuốc Tốt nhất, bạn muốn cho uống thuốc loại nước khác nước lọc bạn nên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hỏi xin ý kiến bác sĩ trước - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước cho uống thuốc Bảo đảm tuân thủ theo tất hướng dẫn ghi vỏ thuốc Nếu có thắc mắc nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ đừng tùy tiện cho uống thuốc Hướng dẫn cho bé uống loại thuốc Thuốc thông thường: Đối với loại thuốc thông thường, ghi đặc biệt, bạn cần cho uống viên thuốc với nước, tốt nên sử dụng nước đun sôi để nguội Thuốc viên sủi bọt: Đối với loại thuốc tăng cường vitamin chất khoáng thường có dạng viên nén sủi bọt Bạn nên để thuốc tan hẳn nước cho uống Đặc biệt loại thuốc sủi chứa hàm lượng vitamin C cao, bạn không nên cho uống vào buổi tối đâu nhé! Một số loại thuốc điều trị bệnh dày thường đòi hỏi bạn cần cho bé nhai trước uống Viên nhộng: Những viên nhộng khoảng thời gian trước tan ruột Bạn đừng nên phá vỡ chúng nghiền nát điều làm tác dụng thuốc gây ngộ độc sử dụng liều… Hỏi: Chào Bác sĩ! Bé trai nhà em 5.5 tháng: nặng 7.2 kg, dài 69 cm Bé tiêm ngừa vacxin 1, sau bé bị sốt kèm theo ho ói ngày sốt khoảng 38.5 em cho uống thuốc uống thuốc ói, em có lau mát cho bé, đến ngày thứ bé có hạ sốt khoảng 38 độ Em đưa bé khám bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ chẩn đoán bị viêm mũi họng Bác sĩ có kê đơn thuốc gồm Mecefix 50mg Siro ho Pectol bé nhà em uống thuốc vào ói Mặc dù em áp dụng nhiều biện pháp: nhỏ giọt xi lanh, pha với sữa mẹ, cho uống chậm… bé ói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hiện bé ho nhiều có đờm, lần ho dễ ói, có sốt nhẹ (khoảng 38 độ), bé lười bú Em phải bé uống thuốc có thuốc dân gian áp dụng cho bé hay không? Mong bác sĩ giúp đỡ Trả lời Việc pha thuốc với sữa mẹ nhằm ‘đánh lừa’ để bé uống thuốc không nên có nhiều trường hợp bé ghét mùi thuốc bỏ bú Cũng tuyệt đối tránh bón thuốc vào miệng bé sau dùng thìa cản lưỡi để bé không ói thuốc nên phải nuốt… uống cách khiến bé khó chịu, gào khóc Để giảm tình trạng nôn ói bé uống thuốc dụng cụ dùng đong thuốc quan trọng Đối với dạng thuốc lỏng nên dùng loại muỗng, tách có chia vạch bán kèm theo chai thuốc Không nên dùng loại muỗng ăn thông thường nhà bếp làm sai lạc liều lượng thuốc Riêng ống nhỏ đếm giọt thuốc, lọ thuốc phải dùng ống nhỏ Không dùng ống nhỏ lọ thuốc để đếm giọt lọ thuốc khác Khi cho bé uống thuốc, bạn đặt bé vị trí giống bú mẹ cho ngồi ghế cao Từ từ cho thuốc vào bên má bé (không nên cho thuốc nước vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sau cuống họng thuốc làm cho bé bị ho, sặc, ngạt thở…) sau dùng tay ấn nhẹ bên má bé để bé nuốt thuốc dễ dàng Hoặc bé đói ngấu, cho bé bú bình rút nhanh bình sữa ra, đổ thuốc vào miệng bé, đưa muỗng sâu vào miệng độ 1-2cm để thuốc không đổ ngoài, nhanh chóng đút bình sữa cho bé bú tiếp Tiếp tục vài lần đến hết thuốc Cũng dùng núm vú cao su để đưa thuốc vào thể bé Cho thuốc vào bình thêm vài muỗng nước đảo bình để thuốc phân tán Sau cho bé bú đến hết thuốc Tráng bình - muỗng canh nước cho trẻ bú tiếp Lưu ý: Một số loại thuốc cho thêm hương vị chocolate, nước trái cây, dưa hấu Vì thế, chọn thuốc, việc ý đến thành phần chính, để ý hương vị kèm theo Một lọ thuốc ho vị dâu hay thuốc hạ sốt vị cam khiến bé thích thú với việc uống thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho bé uống thuốc – Những sai lầm chết người Nhiều bậc phụ huynh thiếu cẩn trọng, không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng khi cho con uống thuốc có thể khiến bé lâm vào tình trạng nguy kịch. Uống gấp 10 lần bác sĩ kê đơn Ca bệnh đặc biệt bé sơ sinh 22 ngày tuổi ngộ độc paracetamol được bác sĩ Scott Phillips (Trung tâm Thuốc và độc chất Rocky Mountain, Đại học Y Colorado) báo cáo tại Hội nghị Nhi khoa Việt Mỹ lần thứ 3 vừa diễn ra tại Hà Nội. BS Scott Phillips cho biết, ca bệnh này là một bé trai 22 ngày tuổi, nặng 4kg. Bé trai này bị hẹp bao quy đầu và bác sĩ khuyên dùng 40mg thuốc APAP (1 dạng paracetamol) trước khi cắt bao quy đầu. Lọ siro này gồm 10ml (chứa 800mg thuốc), nhãn thuốc ghi là 80mg/ml APAP. Nhìn vào nhãn, gia đình nghĩ rằng trong lọ chứa 80mg nên theo như chỉ dẫn của bác sĩ, họ cho bé uống1/2 lọ siro, nên liều trẻ đã uống là 200mg/kg. Sai sót này chỉ được phát hiện sau khi bé làm xong thủ thuật cắt bao quy đầu, bác sĩ dặn gia đình nếu thấy bé khó chịu thì cho uống thêm 40mg nữa. Đến lúc này gia đình mới hỏi lại liều và nhận ra đã hiểu sai nhãn nên đã sai chỉ định của bác sĩ, đã cho trẻ uống hết lọ siro với liều quá là gấp 10 lần nên mới vội đưa trẻ tới khoa cấp cứu. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Kết quả xét nghiệm cho thấy em bé bị ngộ độc paracetamol cấp với nồng độ thuốc trong máu là 1.243 umol/L (trong khi đó, nếu có nồng độ thuốc từ 66- 199 umol/L là đã phải điều trị). Ngay lập tức, bệnh nhi này đã phải truyền thuốc giải độc. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, Paracetamol là loại thuốc hạ sốt dùng quá phổ biến, và chính sự phổ biến này khiến tình trạng ngộ độc paracetamol ngày càng có xu hướng tăng lên. Tại Việt Nam cũng có những ca ngộ độc paracetamol ở trẻ em do dùng thuốc này quá bừa bãi. Hơn nữa, cùng hoạt chất paracetamol nhưng có rất nhiều loại thuốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Có những người vừa cho con uống thuốc hạ sốt efferalgan, lại uống thêm Decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại thuốc này cũng chứa paracetamol. Hay khi chưa được 4 tiếng con đã sốt lại, nhiều người vẫn vô tư dùng, vì nghĩ cứ sốt là uống mà không lường hết nguy cơ của việc lạm dụng thuốc Khi bị ngộ độc, người bệnh có các triệu chứng ngộ độc biểu hiện: chán ăn, buồn nôn, vã mồ hôi, khó chịu, có thể đau hạ sườn phải. Trong trường hợp nặng, bệnh nhân có thể tử vong do suy đa tạng (thận, gan). Do vậy, cần thận trọng khi cho trẻ dùng paracetamol để hạ sốt. Nếu trẻ sốt cao, từ 38,5oC trở lên có thể dùng paracetamol nhưng không được dùng quá 15mg/kg cân nặng/lần và chỉ dùng tối đa 4 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 tiếng. Nguy kịch vì cha mẹ quá “sáng tạo” Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Không chỉ sai lầm này, trong thực tế điều trị, chính các bác sĩ cũng “phát hoảng” bởi nhiều ứng xử quá “linh hoạt” của người bệnh với thuốc. “Điển hình nhất phải kể đến pha oresol cho trẻ. Dung dịch oresol đã cứu hàng triệu trẻ em bị tiêu chảy cấp Mẹo cho trẻ uống thuốc Hãy tuân thủ liều lượng mà bác sĩ đã chỉ dẫn (không dùng nhiều hơn hay ít hơn) và theo sự điều trị trong suốt quá trình chỉ định (không được tự ý dừng lại khi thấy triệu chứng mất đi). Đọc kỹ chỉ dẫn và cách sử dụng của mỗi loại thuốc. Hãy hỏi dược sĩ để biết chắc được liệu bạn có thể bảo quản thuốc trong tủ lạnh được không. Tránh cắt nhỏ hay nghiền nát thuốc viên nén hay mở viên nhộng mà không hỏi ý kiến của dược sĩ. Vì chất a-xít trong dạ dày hay thức ăn có thể làm hỏng tác dụng của thuốc. Cách này có thể gây ra vị khó chịu. Trong trường hợp mà mùi vị của thuốc gây khó chịu cho trẻ, bạn có thử một cách khác để “ngụy trang”: đưa trước cho trẻ một thìa bột có phết bơ. Nó sẽ phủ lên đầu lưỡi của trẻ và vì thế làm giảm đi mùi vị của thuốc. Bạn cũng có thể gây tê nhẹ đầu lưỡi trẻ bằng một viên đá lạnh. Để tránh dư vị, sau đó hãy đưa cho trẻ một chiếc kẹo ngọt hay một chiếc chewing-gum bạc hà. Chú ý, trong trường hợp trẻ nôn hay khạc viên thuốc nửa giờ sau đó, hãy gọi cho bác sĩ hay dược sĩ để biết xem có cần cho trẻ uống một liều thuốc nữa hay không. Đối với thuốc đạn, hãy bảo quản trong tủ lạnh hay ngâm (để nguyên trong vỏ) trong một cốc nước lạnh làm cứng để có thể dễ dàng đưa vào hậu môn một cách nhẹ nhàng. Thường thì đưa vào với đầu nhẵn. Nếu chỉ cần một nửa thì hãy cắt theo chiều dọc. Cho bé uống thuốc an toàn, hiệu quả Các bé nhạy cảm với thuốc hơn người lớn. Nếu bạn cho con uống thuốc sai liều lượng, sai thời điểm thì thuốc có thể gây hại cho bé. >> 10 lời khuyên cho bé uống thuốc >> Mẹo để bé chịu uống thuốc Dưới đây là lời khuyên cho bé uống thuốc an toàn và hiệu quả: Hỏi bác sĩ trước Hãy nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ về loại thuốc bạn định cho con uống. Nếu được bác sĩ kê đơn thì cần biết đó là loại thuốc gì, dùng trong bao lâu, chữa bệnh gì, tác dụng phụ ra sao Ngoài ra, cần hỏi bác sĩ xem thuốc đang cho bé uống có tương tác với những loại thuốc nào khác không? Phải làm sao nếu chẳng may quên cho bé uống thuốc? Có nên bảo quản thuốc trong tủ lạnh không? Có thể trộn thuốc vào đồ ăn không? Có cần kiêng thực phẩm nào trong thời gian cho con uống thuốc không? Một số loại thuốc được hướng dẫn uống trước hoặc sau bữa ăn, uống lúc đói. Một số loại thuốc khác phát huy tối đa tác dụng khi được kết hợp với một số loại đồ ăn nhất định. Hãy chắc chắn bạn hiểu liều lượng của thuốc, cách uống và thời điểm cho con uống thuốc. Cho bé uống đủ liều Một nghiên cứu cho thấy, có tới 70% cha mẹ không hiểu đúng về liều lượng thuốc khi cho con uống thuốc. Làm sao để đảm bảo bé uống đủ lượng thuốc bé cần? Hãy đọc kỹ nhãn hiệu của thuốc. Đọc nhãn thuốc khi bạn mua thuốc. Dựa trên những chỉ dẫn ghi trên bao bì để cho con uống thuốc đủ liều với cân nặng và độ tuổi của bé. Nếu bạn không hiểu về chỉ dẫn trên bao bì, hãy gọi điện cho bác sĩ hoặc dược sĩ. Dưới đây là một số ghi chú đặc biệt bạn cần nhớ: - Hãy kiểm tra các con số trên chỉ dẫn một cách cẩn thận để bạn không bị nhầm giữa ½ và gấp đôi (gấp 2) liều thuốc. Khi bạn vội vã, bạn rất dễ nhìn nhầm ½ thành 2 hoặc ngược lại. Đọc hướng dẫn kỹ càng dưới ánh sáng tốt. - Có nhận thức đúng về mối nguy hiểm khi bé dùng quá liều thuốc. Không bao giờ được cho bé uống thuốc nhiều hơn liều ghi chú trên nhãn thuốc. Ngay cả khi bé bị đau họng, sốt, nhiễm trùng tai thì nhiều thuốc không giúp ích được gì. - Nắm chắc được cân nặng của con. Một số thuốc tính liều lượng dựa trên cân nặng hoặc cân nặng và tuổi. Bạn có thể ghi rõ số cân nặng của con lên một mẩu tin nhắn rồi dán ở tủ thuốc. - Nên lắc kỹ thuốc trước khi cho con uống nếu trên nhãn ghi chú điều này. Lắc đều giúp các thành phần trong thuốc được trộn lẫn. Ngọc Huê Mẹo cho bé uống thuốc dễ dàng Bạn không nên trộn thuốc với cháo, bột ăn dặm của bé vì bé có thể bị nôn vì thuốc đắng và trở nên sợ mỗi lần ăn. Tốt nhất, bạn nên chọn mua các loại thuốc được chế theo dạng sirô, có vị ngọt, thơm, bé sẽ dễ uống hơn. Việc lựa chọn thuốc với bé phải đặc biệt cẩn thận vì các cơ quan như tim, phổi, gan, thận của bé chưa phát triển toàn diện nên chỉ một chút độc tố trong thuốc cũng có thể gây hại nghiêm trọng tới sức khỏe của con. Bạn chỉ cho bé sử dụng thuốc khi con có bệnh và phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Dưới đây là một số lưu ý khi bạn cho bé uống thuốc: - Cho bé uống thuốc với một chút nước lọc, tuyệt đối không dùng sữa hay nước trái cây thay thế vì những loại nước này có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Nhiều bà mẹ có thói quen nghiền nhỏ viên thuốc rồi trộn lẫn đường để tạo thêm vị ngọt cho bé dễ uống. Điều này không đúng vì đường cũng có thể làm giảm tác dụng của thuốc. - Với các loại thuốc viên nang, bạn không nên nhai hay nghiền nát khi cho bé dùng vì nhiều loại thuốc dạng này chỉ tan trong ruột bé. Nếu sợ bé hóc khi uống cả viên, bạn có thể tháo bỏ lớp vỏ bao bên ngoài và cho bé dùng ruột thuốc bên trong. - Nên cho bé nằm hơi dốc, đầu cao hơn một chút và hơi nghiêng để tránh việc bé bị sặc thuốc. Cho bé uống thuốc một cách cẩn thận, từng chút một. Nếu bé bị nôn trớ, bạn nên nhanh chóng bổ sung một muỗng thuốc khác ngay sau đó. - Không nên ép bé uống bằng cách bóp mũi, cạy miệng bé rồi đổ thuốc vào. Hành vi này rất nguy hiểm vì dễ làm bé bị ho, sặc, tím tái, ngạt thở. - Nếu bé phải uống nhiều loại thuốc, bạn nên phân chia thời gian uống hợp lý, mỗi loại nên uống cách nhau khoảng 1 giờ. Với thuốc loại siro: - Bạn không nên cho bé uống khi bé đang quấy khóc, nếu không bé sẽ bị ngạt hoặc sặc thuốc, rất nguy hiểm. - Thuốc siro thường có vị ngọt, vì vậy bạn nên tránh cho bé uống thuốc trước giờ ăn vì chất đường sẽ khiến bé có cảm giác no nhanh, không muốn ăn nữa. Cũng không nên cho bé uống thuốc trước giờ đi ngủ vì chất đường sẽ gây viêm lợi hay phá hủy men răng của bé. Nên vệ sinh răng lợi cho bé thật kỹ sau khi dùng thuốc để loại bỏ chất đường bám trong miệng. - Dùng thuốc dạng siro, phân của bé có thể có màu sẫm đen, điều này là hoàn toàn bình thường, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé. - Nếu bé phải dùng loại thuốc siro có tác dụng bổ máu do thiếu sắt, cần tránh cho thuốc tiếp xúc trực tiếp với răng bé vì thuốc này có thể làm cho răng bé bị xỉn màu. Bạn có thể cho bé dùng ống hút hoặc đổ thuốc ra muỗng và đưa sâu vào miệng bé. Lưu ý: Nên rửa tay sạch sẽ để tránh việc bé bị nhiễm khuẩn từ tay bạn. Nên bảo quản thuốc ở nơi cao vì nhiều bé tò mò có thể tự lấy thuốc bỏ vào miệng và gây ngộ độc.