Mẹo cho trẻ uống thuốc Hãy tuân thủ liều lượng mà bác sĩ đã chỉ dẫn (không dùng nhiều hơn hay ít hơn) và theo sự điều trị trong suốt quá trình chỉ định (không được tự ý dừng lại khi thấy triệu chứng mất đi). Đọc kỹ chỉ dẫn và cách sử dụng của mỗi loại thuốc. Hãy hỏi dược sĩ để biết chắc được liệu bạn có thể bảo quản thuốc trong tủ lạnh được không. Tránh cắt nhỏ hay nghiền nát thuốc viên nén hay mở viên nhộng mà không hỏi ý kiến của dược sĩ. Vì chất a-xít trong dạ dày hay thức ăn có thể làm hỏng tác dụng của thuốc. Cách này có thể gây ra vị khó chịu. Trong trường hợp mà mùi vị của thuốc gây khó chịu cho trẻ, bạn có thử một cách khác để “ngụy trang”: đưa trước cho trẻ một thìa bột có phết bơ. Nó sẽ phủ lên đầu lưỡi của trẻ và vì thế làm giảm đi mùi vị của thuốc. Bạn cũng có thể gây tê nhẹ đầu lưỡi trẻ bằng một viên đá lạnh. Để tránh dư vị, sau đó hãy đưa cho trẻ một chiếc kẹo ngọt hay một chiếc chewing-gum bạc hà. Chú ý, trong trường hợp trẻ nôn hay khạc viên thuốc nửa giờ sau đó, hãy gọi cho bác sĩ hay dược sĩ để biết xem có cần cho trẻ uống một liều thuốc nữa hay không. Đối với thuốc đạn, hãy bảo quản trong tủ lạnh hay ngâm (để nguyên trong vỏ) trong một cốc nước lạnh làm cứng để có thể dễ dàng đưa vào hậu môn một cách nhẹ nhàng. Thường thì đưa vào với đầu nhẵn. Nếu chỉ cần một nửa thì hãy cắt theo chiều dọc. . ý, trong trường hợp trẻ nôn hay khạc viên thuốc nửa giờ sau đó, hãy gọi cho bác sĩ hay dược sĩ để biết xem có cần cho trẻ uống một liều thuốc nữa hay không. Đối với thuốc đạn, hãy bảo quản. tác dụng của thuốc. Cách này có thể gây ra vị khó chịu. Trong trường hợp mà mùi vị của thuốc gây khó chịu cho trẻ, bạn có thử một cách khác để “ngụy trang”: đưa trước cho trẻ một thìa. sẽ phủ lên đầu lưỡi của trẻ và vì thế làm giảm đi mùi vị của thuốc. Bạn cũng có thể gây tê nhẹ đầu lưỡi trẻ bằng một viên đá lạnh. Để tránh dư vị, sau đó hãy đưa cho trẻ một chiếc kẹo ngọt