1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Héo rũ gốc mốc trắng địa hoàng

83 545 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cây dược liệu ở Việt nam còn chưa được quan tâm nhiều. Nhiều loại cây dược liệu có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe co người nhưng chưa được quan tâm đúng mức. Một trong số đó là cây địa hoàng. Bệnh hại trên cây địa hoàng là vấn đề mới cần được quan tâm hiện nay

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, ông cha ta xây dựng y học dân tộc bền vững có sắc riêng, Đảng Chính phủ quan tâm tới nguồn dược liệu làm thuốc, phát triển Y học Việt Nam sở kết hợp Y học cổ truyền y học đại Đặc biệt, thời kỳ hội nhập WTO, Chính phủ xác định mạnh Việt Nam dược liệu Do vậy, định hướng phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 trọng phát triển nguồn nguyên liệu làm thuốc từ nguồn dược liệu mà Việt Nam nuôi trồng chế biến Bắc Giang tỉnh trung du miền núi có nhiều lợi khí hậu cho nhiều loài cây, đặc biệt thuốc Nhiều loại dược liệu trồng Bắc Giang cung cấp cho thị trường nước Trong loại kể đến sinh địa, địa điền, thảo minh, cỏ ngọt… Đặc biệt, sinh địa (Rehmannia glutinosa Libosch) đánh giá loại dược liệu quý Cây sinh địa có nguồn gốc từ Trung Quốc thuộc họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Năm 1958, giống sinh địa lần đầu nhập nội vào Việt Nam từ Trung Quốc, Viện Dược liệu sau nghiên cứu di thực hóa thành công đưa vào phát triển trồng đại trà Từ củ sinh địa người ta chế biến thành vị thuốc địa sinh, can địa hoàng, thục địa Các vị thuốc dùng phổ biến Y học cổ truyền, thục địa (củ sinh địa sau nấu chín), sinh địa dùng tươi Với lợi vượt trội sinh địa, thời gian qua nhiều đơn vị quan tâm phát triển trồng khai thác sinh địa làm nguyên liệu thuốc cho Y học cổ truyền Qua trình trồng trọt theo dõi, nhận thấy sinh địa bị bệnh thối gốc gây chết hàng loạt, đặc biệt điều kiện thời tiết nắng nóng độ ẩm cao Theo quan sát nhóm nghiên cứu bảo vệ thực vật Viện Dược liệu, nhiều ruộng trồng sinh địa huyện Việt Yên thành phố Bắc Giang năm 2013, tỷ lệ bệnh lên tới 50 - 60%, có ruộng chí không cho thu hoạch Điều gây ảnh hướng lớn tới suất, chất lượng sinh địa dược liệu, gây khó khăn cho viêc mở rộng diện tích sản xuất sinh địa Bắc Giang Kết phân lập ban đầu Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội cho thấy nấm Sclerotium rolfsii nguyên nhân gây bệnh Để khẳng định tác nhân gây bệnh thối gốc sinh địa, tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển bệnh chủ động việc phòng trừ nấm bệnh đạt hiệu cao nâng cao suất, chất lượng sinh địa dược liệu, thực đề tài “Nghiên cứu bệnh thối gốc sinh địa (Rehmannia glutinosa Libosch) đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định tác nhân gây bệnh thối gốc sinh địa, đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất giống dược liệu sinh địa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Đây nghiên cứu bệnh thối gốc sinh địa Việt Nam Kết đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học triệu chứng, quy luật phát sinh, phát triển bệnh thối gốc sinh địa đặc điểm sinh học, sinh thái nấm gây bệnh + Đề tài đưa kết yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh thối gốc sinh địa làm sở khoa học để xây dựng đề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu làm tài liệu phục vụ cho đào tạo cho nghiên cứu ứng dụng khác - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết đề tài giúp cho chẩn đoán xác triệu chứng, tác nhân gây bệnh thối gốc sinh địa Bắc Giang, cán BVTV nhận biết bệnh điều tra phòng trừ bệnh + Đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu góp phần hạn chế bệnh, giảm lượng thuốc hóa học sử dụng đồng ruộng, nâng cao suất, chất lượng sinh địa, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác nhân gây bệnh thối gốc sinh địa xã Dĩnh Trì, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nấm bệnh gây thối gốc sinh địa Bắc Giang, đặc điểm gây hại bệnh số biện pháp phòng trừ có hiệu an toàn với môi trường - Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tiềm thuốc Việt Nam vấn đề bệnh hại Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, vị trí kéo dài từ - 24 độ vĩ Bắc, địa hình ¾ đồi núi kéo dài từ Bắc vào Nam, điều kiện thổ nhưỡng đất đai phong phú, phù hợp để trồng trọt phát triển nhiều loài thuốc quý, có giá trị bồi bổ sức khỏe giá trị chữa bệnh cao Theo Ngô Quốc Luật (2012) Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, có khoảng 4.000 loài sử dụng làm thuốc, chiếm tới gần 20% tổng số loài thuốc ghi nhận giới Nhiều loài thuốc có trữ lượng lớn, nhiên dựa vào nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc không ổn định, việc khai thác kế hoạch biện pháp bảo tồn, trì tái sinh làm cho nguồn dược liệu ngày cạn kiệt có nguy tuyệt chủng Theo báo cáo tổng kết công tác dược năm 2000 – 2005 Cục quản lý dược, khoảng 4000 loài thuốc sử dụng có gần 90 % thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu quần xã rừng, có gần 10 % thuốc trồng Theo số liệu thống kê ngành Y tế, năm Việt Nam tiêu thụ từ 30 - 50 nghìn loại dược liệu khác để sử dụng y học cổ truyền làm nguyên liệu cho công nghiệp Dược xuất Trong đó, 2/3 khối lượng khai thác từ nguồn thuốc mọc tự nhiên trồng trọt nước Riêng từ nguồn thuốc tự nhiên cung cấp tới 20.000 năm Khối lượng dược liệu thực tế bao gồm từ 200 loài khai thác đưa vào thương mại có tính phổ biến Bên cạnh đó, nhiều loài dược liệu khác thu hái, sử dụng chỗ cộng đồng chưa có số thống kê cụ thể Từ nguồn tài nguyên dược liệu này, nhiều loài thuốc sử dụng để chiết tách hoạt chất làm thuốc như: Rutin từ Hoa hòe (Sophora japonica); berberin từ Vàng đắng (Coscinium fenestratum); vinblanstin vincristin từ Dừa cạn (Catharanthus roseus); artemisinin từ Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua); methol tinh dầu từ Bạc hà (Mentha arvensis); beta caroten lycopen từ Gấc (Momordica cochinchinensis); Đ-strophantin từ hạt Sừng dê (Strophantus divaricatus); rotundin từ nhiều loài Bình vôi (Stephania spp.); papain từ Đu đủ (Carica papaya); diosgenin từ Củ mài (Dioscorea persimilis) Râu hùm (Tacca chantrieri ); curcuminoid từ Nghệ (Curcuma longa); morantin từ Mướp đắng (Momordica charantia); andrographolid từ Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata); shikimic acid từ Hồi (Illicium verum); taxol từ Thông đỏ (Taxus wallichiana )…Bên cạnh đó, từ dược liệu nghiên cứu thành công sản xuất nhiều loại thuốc có giá trị chữa bệnh, như: Bidentin từ Ngưu tất, Morantin từ Mướp đắng; Abilin từ Nhân trần; Abivina từ Bồ bồ; Raucaxin từ Ba gạc; Ngũ sắc từ Cứt lợn, Dihacharin từ Diệp hạ châu; Kim tiền thảo từ Kim tiền thảo; Ampelop từ Chè dây; Angala Angelin từ Đương qui…Đáng lưu ý rằng, phần lớn khối lượng dược liệu kể dùng làm thuốc y học cổ truyền Số lượng dược liệu để chiết xuất hoạt chất làm thuốc mức khiêm tốn (mới khoảng 50 loài) Hiện nay, việc trồng trọt phát triển sản xuất dược liệu tạo vùng trồng, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc chủ động tiến hành mạnh mẽ, có nhiều địa phương, doanh nghiệp chủ động phát triển vùng trồng nhiều loài thuốc, nhiên thực tế gặp không khó khăn khách quan chủ quan làm hạn chế công tác phát triển dược liệu chung đất nước, có nguyên nhân quan trọng phát sinh phát triển sâu bệnh hại đối tượng làm thuốc, gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều diện tích sản xuất dược liệu hạt giống, làm thiệt hại đáng kể chất lượng lẫn suất trồng sau thu hoạch Các loại bệnh hại trồng phần lớn có phổ ký chủ rộng, chúng gây hại tràn sang khác vùng trồng Sự phát sinh phát triển loài bệnh hại có liên quan đến dại, loài rừng xung quanh cánh đồng, vùng trồng thuốc Nhiều loài dại ký chủ phụ bệnh Một số loài bệnh hại có giai đoạn ngủ nghỉ dại thảm mục rừng, đất đồng ruộng đám đất hoang, việc phòng trừ loại bệnh hại cần phải ý đến công tác vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư trồng tiêu diệt cỏ dại Nghiên cứu bệnh hại biện pháp phòng trừ thuốc đặc biệt bệnh hại hạn chế phá hoại sâu bệnh, có ý nghĩa lớn lao công tác bảo vệ trồng, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc an toàn, phục vụ nhu cầu sức khoẻ cộng đồng 1.1.2 Giới thiệu sinh địa 1.1.2.1 Danh pháp, nguồn gốc lịch sử Theo Nguyễn Tiến Bân (1979) sinh địa (Rehmannia glutinosa Libosch) thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) thân thảo cao từ 20cm đến 40cm, toàn thân có lông trắng mềm Thân rễ phình thành củ, lúc đầu mọc thẳng, sau đâm ngang, có – củ, củ có cuống dài, vỏ củ màu đỏ nhạt, đường kính thân củ từ 1cm đến cm Lá hình trứng lộn ngược đến hình bầu dục dài, đuôi tù, mép có cưa tù không nhau, có nhiều nếp nhăn, gốc dài hẹp, dài từ – 15 cm, rộng từ – cm Hoa hình chuông mọc thành chùm đầu cành, đài hoa hình chuông, bên nứt thành cánh, tràng hình ống uốn cong, đầu khía cánh, giống hình môi, mặt màu đỏ tím, mặt màu vàng có vân tím, Có nhị (2 lớn, bé), thấy Quả bế đôi, hình tròn trứng, cánh đài bao úp, nhiều hạt, hình trứng, bé nhỏ, màu nâu nhạt Năm 1958 giống sinh địa nhập từ Trung Quốc Việt Nam, Viện Dược liệu nghiên cứu di thực hóa đưa vào phát triển trồng đại trà 1.1.2.2 Đặc điểm thực vật học Theo tác giả Nguyễn Bá Hoạt cs (2005) sinh địa có đặc điểm thực vật sau: - Thân Thân sinh địa phát sinh từ điểm sinh trưởng đoạn hom giống Sinh địa loại thân thảo, có chiều cao trung bình 40 - 50 cm Các đốt ngắn, đốt mang Thân khả phát sinh cành, đốt thân phía dài nhanh thời kỳ bắt đầu hoa Toàn thân có lớp lông mềm màu tro trắng Sau hoa đạt chiều cao tối đa (Hình 1.1) Trên thân mọc quanh gốc theo đốt thân, phía diện tích nhỏ Lá sinh địa loại đơn nguyên, mép có cưa tù, không Phiến có nhiều gân gân phụ rõ phiến mềm Trên mặt có lớp lông mềm màu tro trắng làm cho có màu lục ngả bạc Hình 1.1 Cây sinh địa - Bộ rễ Rễ sinh địa phận dùng để làm thuốc bao gồm loại: rễ hom, rễ tơ, rễ bất định rễ củ Trong rễ củ phận thu hoạch + Rễ hom: Hom củ giống sau trồng - 10 ngày mầm hom phát sinh rễ Nhiệm vụ rễ hom hút dinh dưỡng giai đoạn đầu trồng + Rễ tơ: Phát sinh phần gốc thân mọc từ hom Rễ tơ thực nhiệm vụ hút nước nước, dinh dưỡng cung cấp cho suốt trình sinh trưởng phát triển Chúng thường có kích thước nhỏ, ngắn số lượng nhiều (hơn 100 rễ) Sau trồng 30 ngày xuất loại rễ Khi phát sinh rễ củ rễ tơ phát triển + Rễ bất định: Đây loại rễ có khả hình thành củ, điều kiện bất lợi nguyên nhân nội hình thành củ Kích thước loại rễ lớn rễ tơ dài từ 15 - 20 cm, số lượng - 10 rễ Rễ bất định tiêu hao dinh dưỡng cần hạn chế loại rễ biện pháp kỹ thuật thích hợp + Rễ củ: Loại rễ thường xuất sau trồng 45 - 50 ngày, loại rễ có khả tạo củ lớn định suất địa hoàng Rễ củ có hình thành hay không hình thành sớm hay muộn định phân hoá nội kết hợp với ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cụ thể Khi xuất loại rễ có biểu bên nửa giống rễ bất định, nửa rễ tơ Sau nhờ phân hoá bên trong, đặc biệt phân hoá tế bào tượng tầng, phát triển bó mạch libe sơ cấp thứ cấp mà hình thành nên củ sinh địa (Hình 1.2) Phần sát gốc với thân củ phát triển tạo thành cuống củ có chiều dài vào khoảng - cm, chiều dài củ từ 15 - 20 cm, có đường kính củ biến động 0,5 - 3,4 cm, vỏ củ màu hồng nhạt, phần ruột có màu vàng nhạt Trên củ địa hoàng có nhiều điểm sinh trưởng dễ nảy mầm ruộng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Hình 1.2: Rễ củ sinh địa - Hoa, hạt Hoa sinh địa hoa tự chùm, phát sinh từ đỉnh sinh trưởng thân Đài cánh hoa hình chuông Hoa có cánh, phía hợp cong, dài - cm; mặt màu tím sẫm, mặt vàng có đốm tím Hoa có nhị gồm nhị lớn nhị lại phát triển Trong điều kiện khí hậu nước ta sinh địa có hoa không tạo hạt 1.1.2.3 Các thời kỳ sinh trưởng sinh địa Thời gian sinh trưởng cửa sinh địa thường kéo dài từ 150 – 180 ngày với thời kỳ (Vũ Tuấn Minh, 2014) - Thời kỳ nảy mầm Thời kỳ nảy mầm xác định từ có 75 % số mọc đồng ruộng đến đạt - thật Trong điều kiện bình thường, thời kỳ kéo dài 25 ngày, điều liện bất lợi hạn hán hay gặp rét kéo dài tháng Trong giai đoạn sức sinh trưởng sinh địa phụ thuộc vào chất lượng hom giống, hạt giống điều kiện ngoại cảnh khác nhiệt độ, ẩm độ đất, độ sâu lấp đất Cây giai đoạn yếu, dinh dưỡng 10 chủ yếu dựa vào hom giống, thân sinh trưởng chậm - Thời kỳ sinh trưởng thân hình thành củ Sau đạt - thật, rễ hút dinh dưỡng để nuôi Sức sinh trưởng mạnh dần lên, từ - tốc độ tăng, trung bình - 10 ngày Số đạt tối đa cho giống khác nhau, dao động từ 24 - 25 đến 37 – 38 Khi có - 10 thật giai đoạn tăng nhanh số rễ củ hình thành phát triển Sau trồng 65 ngày tốc độ củ tăng mạnh Thời gian đầu, củ chủ yếu phát triển chiều dài, sau củ phát triển đường kính đạt cực đại sau trồng 85 – 90 ngày Tại thời điểm phận mặt đất đạt tối đa đường kính tán, tổng số Bộ phận mặt đất có bước nhảy vọt tích luỹ chất đường Glucosid Cùng lúc phía cây, mầm nách xuất nụ hoa Lúc dinh dưỡng cần cho tích luỹ củ hoa - Thời kỳ củ già chín Khi sinh trưởng 140 ngày sức sinh trưởng chậm dần, đường kính tán giảm xuống, phía rụng dần, phía chuyển từ màu xanh sang màu xanh vàng héo Dưới mặt đất củ sinh địa đạt tới độ lớn chất lượng, thời kỳ bước vào thu hoạch cho suất cao nhất, chất lượng tốt Trong điều kiện bình thường có từ - 14 rễ củ, có - rễ hình thành củ Những rễ hình thành củ thường nằm vị trí gần mặt đất, thiếu dinh dưỡng rễ củ trở thành rễ bất định, cần phải tạo điều kiện để tất rễ củ thành củ 1.1.2.4 Yêu cầu sinh thái Sinh địa có sức sinh trưởng tương đối yếu, thích nghi với khí hậu ôn hoà, đầy đủ ánh sáng, đất đủ dinh dưỡng, thoát nước tốt, có độ 69 bệnh lây nhiễm bệnh nhân tạo lây bệnh trực tiếp đạt 83,33% lây bệnh qua đất đạt 85,71% Nấm S rolfsii gây bệnh thối gốc sinh địa sinh trưởng nhiệt độ từ 25oC đến 35oC, pH từ đến Tuy nhiên nấm sinh trưởng tốt nhiệt độ 30oC pH = Trong vụ sinh địa năm 2014, bệnh thối gốc sinh địa nấm S rolfsii gây hại nặng giai đoạn phát triển thân Giai đoạn hoa, hình thành củ, mức độ gây hại bệnh giảm dần Bệnh bắt đầu xuất vào cuối tháng với tỷ lệ bệnh đạt 2,4% Sau bệnh tăng dần đạt đỉnh vào tháng 10 với tỷ lệ nhiễm bệnh đạt 13,4% Tỷ lệ chết bị bệnh tích lũy vụ trồng Mật độ, thời vụ trồng sinh địa có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh thối gốc Mật độ trồng sinh địa tốt vạn cây/ha tương ứng với khoảng cách trồng 20 x 15 cm Thời vụ trồng sinh địa tốt vụ muộn trồng vào 30/8 Thuốc Ridomil gold 68WG có khả ức chế phát triển nấm S rolfsii phòng thí nghiệm đồng ruộng Ở phòng thí nghiệm thuốc ức chế hoàn toàn sinh trưởng nấm S rolfsii Ở đồng ruộng hiệu lực thuốc sau phun 14 ngày đạt 76,82%, sau phun 21 ngày hiệu lực thuốc giảm 38,77% Việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ bệnh thối gốc (S rolfsii) có hiệu tương đối cao Năng suất sinh địa thu công thức có sử dụng thuốc hóa học phun định kỳ phòng trừ bệnh thối gốc tăng từ 18% đến 64, 93% so với không dùng thuốc Kiến nghị Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên kết thu nhiều hạn chế Chúng chưa thể nghiên cứu đầy đủ nấm S rolfsii gây 70 bệnh thối gốc sinh địa Trong thời gian săp tới mong sớm tiếp cận với kỹ thuật sinh học phân tử nghiên cứu đa dạng di truyền nấm S rolfsii đồng thời mở rộng nghiên cứu khác khả phòng trừ bệnh chế phẩm sinh học đối kháng hay tác dụng biện pháp luân canh để đưa biện pháp phòng trừ bệnh hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng 71 (Sclerotium rolfsii Sacc), bệnh lở cổ rễ ( Rhizoctonia sonali Kuhn) hại số trồng cạn thử nghiệm nấm Tricoderma viride phòng trừ bệnh vụ xuân 2008 Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Tiến Bân (1979), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Trương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đầm,…(2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB khoa học kỹ thuật tr 774 – 781 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 6.Lester W, Burgess, Timothy E, Knight, Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Australian Centre for International Agricultural Research, ACIAR, 199 trang Lester W Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, Đặng Lưu Hoa (2001), Bệnh nấm đất hại trồng, nguyên nhân biện pháp phòng trừ Chương trình AusAID Lê Như Cương (2004), “Tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/ 2004 Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ hại trông cạn biện pháp phòng trừ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Tấn Dũng (2006) “Nghiên cứu bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 2005-2006” 72 Tạp chí BVTV, số 4/ 2006, tr 19-24 11 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB thời đại, Hà Nội 14 Ngô Quốc Luật, Vũ Thị Tuyết Mai, Ngô Bích Hảo (2005), “Nghiên cứu nấm bệnh Sclerotium rolfsii hại bạch truật khảo sát số biện pháp phòng trừ”, Tạp chí dược liệu, số 4/ 2005 15 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bênh chuyên khoa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 16 Nguyễn Trần Oánh (chủ biên) (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Lương Tê (2001), “Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua” Tạp chí BVTV, số 5/2001, tr 33-36 18 Lê Lương Tề, Đỗ Tân Dũng, Ngô Bích Hảo (2007), Giáo trình bệnh Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Vân cs (2006), “Nguyên nhân gây bệnh hại hạt giống lúa, ngô, đậu tương, lạc, rau số tỉnh phía bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ” Tạp chí KHKT Nông nghiệp, IV(6), tr 39-47 20 Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tân Dũng (2003), Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phòng chống, NBX Nông nghiệp, Hà Nội 21.Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập I Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 22 Viện bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập III Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn, NXB Nông nghiệp, tr 56-62 23 Ngô Thị Xuyên cs (2006), Bệnh hại dược liệu, diễn biến số bệnh héo, tuyến trùng nốt sưng khả phòng trừ sinh học ngưu tất, Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử “Công nghệ sinh học ứng dụng bảo vệ thực vật sử dụng chất kích kháng kích thích tính kháng bênh lưu dẫn lúa rau” lần thứ đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20-22/10/2006 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 124-133 B Tài liệu tiếng Anh 24 Ahmed D.B, Chaieb I., Salah K.B., Boukamcha H., Jannet H.B., Mighri Z and Daami-Remadi M (2012), “Antibacterial and antifungal activities of Cestrum parqui saponins: possible interaction with membrane sterols”, International Research Journal of Plant Science (1): 001-007 25 Banett H.L and Hunter B.B (1998), Illustrated genera of imperfect fungi The American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, 218pp 26 Branch, W.L and Brunnemen, T.B (1993) White mold and Rhizoctonia control resistance pea nuttissues on germination of Sclerotium rolfsii , p 124 – 126 27 Chen L.S., Huang W.M., Liu C.D., Chen R.S., Tsay J.G (2007), “Root rot and damping-off of Rehmannia glutinosa and their causal organisms”, Plant Protection Bulletin, 49 (3): 259-265 28 Dugan, F.M (2006), The Identification of Fungi, The American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, 176 pp 29 Elizabeth J Fichtner (2008), Sclerotium rolfsii Sacc: ‘Kudzu of the Fungal World’, http://www.cals.ncsu.edu/course/pp728/Sclerotium/Srolfsii.html 74 30 Khara, H.S., Hadwan, H.A.(1990), “Invivo studies on antagonism of Trichoderma spp against Rhizoctonia solani the causal agent of damping off tomato”, Plant disease research, India, 1990, p 144 – 147 31 Mc Carter, S.M (1993), Pythium diseases, Southern blight, Rhizoctonia diseases Compendium of tomato diseases APS Press, p 20-23 32 Okabe I., Arakawa M., Matsumoto N (2001), ITS polymorphism within a single stran of Sclerotium rolfsii Mycoscience 42, p 107-113 33 Porter, I.J., Feruglio, S.E., Gross R.W (1995), Development of chemical and cultural strategies for control of Sclerotium rolfsii rot of bulb crops Institute for horticultural development Project No: FL110 Published by Horticultural Research and Development Corporation 34 Stephen A Ferreira, Rebecca A Boley (1992), Sclerotium rolfsii Southern blight, southern wilt (Plant Disease Pathogen), http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/s_rolfs.htm 35 Vyas, S.C (1988), “Sclerotium rolfsii , a new fruit rot of tomato, dipping fruit in brine, a simple and easy remedy” Indian horticulture, India, Vol 33(1), p 21-22 36 Wong I.T., Tsai J.N., Huang H.C (2014), “New Records of Phytophthora Diseases of Chinese Medicinal Herbs in Taiwan”, Plant Pathology Bulletin, 21(2): 65-77 37 Zhang Z., Zhang L., Qiao Q., Wang Y., Jin X (2004), “Identification of viral pathogens of Rehmannia glutinosa disease in Henan Province”, Acta Phytopathologica Sinica 34(5): 395-399 C Các website 38 http://www,tuelan,com/san-xuat-dia-hoang/ 39.http://www,lrchueuni,edu,vn/dongy/show_target,plx? url=/thuocdongy/D/DiaHoang,htm&key=&char=D 75 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 1.Phân tích số lượng hạch nấm môi trường có điều kiện pH khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHACH FILE HACH PH 15/10/15 15:42 76 :PAGE So luong hach nam hinh o pH khac VARIATE V003 SHACH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 1037.53 259.383 2.06 0.123 CTHUC$ 56061.5 11212.3 89.14 0.000 * RESIDUAL 20 2515.67 125.784 * TOTAL (CORRECTED) 29 59614.7 2055.68 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HACH PH 15/10/15 15:42 :PAGE So luong hach nam hinh o pH khac MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 6 6 SHACH 184.167 175.833 187.833 171.333 181.333 SE(N= 6) 4.57864 5%LSD 20DF 13.5068 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 5 5 5 SHACH 205.000 232.800 223.000 127.400 167.400 125.000 SE(N= 5) 5.01565 5%LSD 20DF 14.7960 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HACH PH 15/10/15 15:42 :PAGE So luong hach nam hinh o pH khac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SHACH GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 180.10 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 45.340 11.215 6.2 0.1233 |CTHUC$ | | | 0.0000 | | | | Phân tích số liệu suất sinh địa công thức trồng có mật độ khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE MAT DO 23/ 5/** 16:42 PAGE 77 Nang suat sinh dia tai cac cong thuc mat khac VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC$ 70.7019 35.3510 41.44 0.001 * RESIDUAL 5.11780 852967 * TOTAL (CORRECTED) 75.8197 9.47747 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MAT DO 23/ 5/** 16:42 PAGE Nang suat sinh dia tai cac cong thuc mat khac MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 3 NSUAT 15.8533 18.9267 12.0733 SE(N= 3) 0.533219 5%LSD 6DF 1.84449 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MAT DO 23/ 5/** 16:42 PAGE Nang suat sinh dia tai cac cong thuc mat khac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 15.618 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.0785 0.92356 5.9 0.0005 | | | | Phân tích số liệu tỷ lệ bệnh trung bình công thức trồng sinh địa mật độ khác trước thu hoạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE TLB MD 14/10/15 22:57 :PAGE Ty le benh o mat khac 78 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 750.676 375.338 65.53 0.002 NLAI 20.3137 10.1568 1.77 0.281 * RESIDUAL 22.9122 5.72804 * TOTAL (CORRECTED) 793.902 99.2377 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLB MD 14/10/15 22:57 :PAGE Ty le benh o mat khac MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 TLB 17.4633 26.8600 39.7433 SE(N= 3) 1.38179 5%LSD 4DF 5.41632 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3 TLB 26.1800 28.0267 29.8600 SE(N= 3) 1.38179 5%LSD 4DF 5.41632 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLB MD 14/10/15 22:57 :PAGE Ty le benh o mat khac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | TLB 28.022 9.9618 2.3933 8.5 0.0019 | | | | 0.2811 Phân tích số liệu tỷ lệ bệnh trung bình công thức trồng sinh địa thời vụ khác trước thu hoạch BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE TLB TV 15/10/15 9:26 :PAGE Ty le cay benh truoc thu hoach thi nghiem thoi vu 79 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 17.6868 8.84341 1.72 0.290 CTHUC$ 229.827 114.914 22.29 0.009 * RESIDUAL 20.6220 5.15549 * TOTAL (CORRECTED) 268.136 33.5170 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLB TV 15/10/15 9:26 :PAGE Ty le cay benh truoc thu hoach thi nghiem thoi vu MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3 DF TLB 21.8733 24.2833 20.9600 SE(N= 3) 1.31091 5%LSD 4DF 5.13850 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 3 TLB 24.0867 27.5233 15.5067 SE(N= 3) 1.31091 5%LSD 4DF 5.13850 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLB TV 15/10/15 9:26 :PAGE Ty le cay benh truoc thu hoach thi nghiem thoi vu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 22.372 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.7894 2.2706 10.1 0.2900 |CTHUC$ | | | 0.0086 | | | | Phân tích số liệu suất sinh địa công thức có thời vụ khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE THOIVU 23/ 5/** 16:33 PAGE Nang suat sinh dia cac cong thuc thoi vu khac VARIATE V003 NSUAT 80 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC$ 61.9941 30.9971 11.87 0.009 * RESIDUAL 15.6680 2.61133 * TOTAL (CORRECTED) 77.6621 9.70777 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU 23/ 5/** 16:33 PAGE Nang suat sinh dia cac cong thuc thoi vu khac MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 3 3 NSUAT 19.2867 16.2167 22.6433 SE(N= 3) 0.932976 5%LSD 6DF 3.22731 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU 23/ 5/** 16:33 PAGE Nang suat sinh dia cac cong thuc thoi vu khac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 19.382 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.1157 1.6160 8.3 0.0088 | | | | Phân tích số liệu hiệu lực thuốc sau phun 7, 14,21 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NG FILE HIEU LUC 26/ 8/15 17: :PAGE Hieu luc cac thuoc phong tru benh thoi goc VARIATE V003 7NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN 81 ============================================================================= CTHUC$ 3265.98 1632.99 718.26 0.000 N.LAI 3.25929 1.62965 0.72 0.544 * RESIDUAL 9.09409 2.27352 * TOTAL (CORRECTED) 3278.33 409.792 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14NG FILE HIEU LUC 26/ 8/15 17: :PAGE Hieu luc cac thuoc phong tru benh thoi goc VARIATE V004 14NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC$ 6647.08 3323.54 164.83 0.001 N.LAI 22.9281 11.4641 0.57 0.609 * RESIDUAL 80.6555 20.1639 * TOTAL (CORRECTED) 6750.66 843.833 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21NG FILE HIEU LUC 26/ 8/15 17: :PAGE Hieu luc cac thuoc phong tru benh thoi goc VARIATE V005 21NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC$ 2090.50 1045.25 79.70 0.001 N.LAI 43.3774 21.6887 1.65 0.300 * RESIDUAL 52.4614 13.1153 * TOTAL (CORRECTED) 2186.34 273.292 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU LUC 26/ 8/15 17: :PAGE Hieu luc cac thuoc phong tru benh thoi goc MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 3 7NG 55.9467 52.9767 14.1333 14NG 76.8267 38.0400 10.5800 21NG 38.7700 23.3200 1.61333 SE(N= 3) 0.870541 2.59254 2.09088 5%LSD 4DF 3.41233 10.1622 8.19580 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 3 7NG 41.2967 41.5767 40.1833 14NG 39.7500 43.6367 42.0600 21NG 18.9633 20.5367 24.2033 SE(N= 3) 0.870541 2.59254 2.09088 5%LSD 4DF 3.41233 10.1622 8.19580 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU LUC 26/ 8/15 17: :PAGE Hieu luc cac thuoc phong tru benh thoi goc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 82 VARIATE 7NG 14NG 21NG GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 41.019 41.816 21.234 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 20.243 1.5078 3.7 0.0002 29.049 4.4904 10.7 0.0007 16.532 3.6215 17.1 0.0015 |N.LAI | | | 0.5441 0.6086 0.2999 | | | | Phân tích số liệu suất sinh địa công thức thử thuốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE NS THUOC 15/10/15 22: :PAGE Nang suat thu duoc tren o thi nghiem thu thuoc VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 1.03167 515834 0.34 0.725 CTHUC$ 106.129 35.3764 23.51 0.001 * RESIDUAL 9.02833 1.50472 * TOTAL (CORRECTED) 11 116.189 10.5627 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS THUOC 15/10/15 22: :PAGE Nang suat thu duoc tren o thi nghiem thu thuoc MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 NSUAT 15.6750 15.8000 16.3500 SE(N= 4) 0.613336 5%LSD 6DF 2.12163 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ NOS 3 3 NSUAT 19.9667 17.3333 14.3667 12.1000 SE(N= 3) 0.708219 5%LSD 6DF 2.44984 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS THUOC 15/10/15 22: :PAGE Nang suat thu duoc tren o thi nghiem thu thuoc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSUAT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 15.942 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.2500 1.2267 7.7 0.7253 |CTHUC$ | | | 0.0014 | | | | Bảng số liệu khí tượng thời tiết Bắc Giang từ tháng 8/2014 – 1/2015 (Nguồn Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Giang) 83 Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Số nắng (giờ) VIII 28,4 86 322,8 135,6 IX 28,3 85 167 190,7 X 25,9 80 186,4 186,3 XI 22,1 85 36 93,5 XII 16,3 74 88,3 92,5 I 16,3 75 0,9 124 [...]... (1993); Jones và cs (1992) sử dụng Ông đã chọn được giống lạc và khoai lang kháng bệnh héo rũ trắng gốc Theo Vyas (1988) nhúng quả cà chua bị thối do S rolfsii trong dung dịch Rovral 0,01% cho hiệu quả phòng chống thối quả tốt nhất Thuốc hóa học PCNB (pentachloronitrobenzene) có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc (Porter và cs., 1995) Có thể phòng trị bệnh do nấm S rolfsii với một số loại... xuất hiện trên gốc, thân cây sát mặt đất, lúc đầu vết bệnh nhỏ, có màu nâu tươi, hơi lõm, sau đó vết bệnh lan rộng có thể dài từ 2 - 4 cm bao quanh gốc cây và lan xuống cổ rễ dưới mặt đất (Đỗ Tấn Dũng, 2001) Mô bệnh bị thối hỏng, lá phía dưới héo khô, vàng, sau toàn bộ cây héo rũ chết (Lê Lương Tề, 2001) Cây bị bệnh gốc, thân hoá nâu và mục rã ở phần tiếp xúc với mặt đất làm cây chết héo Nấm còn gây... tình hình sản xuất, tình hình bệnh hại trên cây sinh địa Mô tả triệu chứng và xác định tác nhân gây bệnh thối gốc trên cây sinh địa Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và quy luật phát sinh phát triển của tác nhân chính gây bệnh thối gốc trên cây sinh địa Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc trên cây sinh địa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều... trộn với đất xung quanh gốc cây cần lây bệnh Lây bệnh trực tiếp lên mô cây ký chủ: Dùng kim nhọn hoặc đầu dao cấy gây vết thương cơ giới nhẹ tại gốc cây sinh địa khỏe Sau đó, cắt một miếng thạch mỏng có chứa nấm đã được làm thuần đặt trực tiếp vào vết thương ở gốc cây sao cho phần sợi nấm tiếp xúc trực tiếp với gốc cây Dùng parafilm quấn xung quanh gốc để cố định miếng thạch vào gốc cây - Tuổi cây khi... sinh địa Sinh địa được trồng chủ yếu tại Trung Quốc ở tỉnh Hà Nam, Chiết Giang, Hà Bắc, Cam Túc, Sơn Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam Đặc biệt tại tỉnh Hà Nam diện tích trồng sinh địa Ngoài ra một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam cũng trồng sinh địa trên diện tích nhỏ Trước đây Việt Nam đã sử dụng sinh địa được nhập từ Trung Quốc nhưng trong nhiều năm gần đây nước ta đã tự trồng được sinh địa và... quả Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên một sô vùng sinh thái khác nhau là khác nhau: đất đồi 1 vụ lạc có tỷ lệ bệnh là 3,7%, đất cát là 6,31%, đất nội đồng là 3,24% (Lê Như Cương, 2004) Trên các loại cây dược liệu nấm S rolfsii thường gây hại nặng trong điều kiện khí hậu ẩm ướt vụ mưa xuân, gây hại phần tiếp giáp với mặt đất, tạo thành những đốm dài, thân và lá phía trên bị biến vàng và héo, hạch nấm... thành thục địa, không phải nhập sinh địa dược liệu, sản lượng sinh địa hàng năm khoảng 1000 - 1500 tấn/năm Những tỉnh trồng nhiều sinh địa là: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, ngoại thành Hà Nội Các tỉnh khác cũng có trồng nhưng ít hơn Sau giải phóng miền Nam, sinh địa còn được trồng ở một số tỉnh phía Nam Năm 1980 – 1983 cây sinh địa được trồng... lan rất nhanh + Bệnh thối gốc: Các bộ phận trên mặt đất của cây bị bệnh héo dần, gốc cây thối nhũn về sau toàn bộ cây chết dần Theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu bảo vệ thực vật của Viện dược liệu năm 2013 cho thấy trong những năm gần đây bệnh thối gốc là bệnh gây hại nặng nhất trên cây sinh địa làm ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng củ thương phẩm, nhiều ruộng sinh địa bị gây hại nặng có... rolfsii còn là tác nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên một số loại cây dược liệu bao gồm: mã đề, bạch truật, bạc hà, lục vân hương, bạch chỉ với mức độ phổ biến cao (Ngô Thị Xuyên và cs., 2006) 1.2.2 Triệu chứng gây bệnh Triệu chứng bệnh do S rolfsii gây ra trên các cây kí chủ khác nhau không hoàn toàn giống nhau Tuy nhiên có thể thấy nấm S rolfsii chủ yếu tấn công vào phần gốc thân cây tiếp giáp với... được sinh địa Các loại đất sét, đất thịt nặng, nghèo dinh dưỡng không nên trồng sinh địa Độ pH thích hợp sẽ cho sinh địa sinh trưởng phát triển tốt từ 5,5 - 7,0 Vì vậy khi trồng trên đất chua cần phải bón vôi 1.1.2.5 Thành phần hóa học và tác dụng dược lý Đỗ Huy Bích và cs (2003) có đề cập đến thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây sinh địa như sau: - Thành phần hoá học: Trong rễ sinh địa có catalpol,

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:34

Xem thêm: Héo rũ gốc mốc trắng địa hoàng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    1.1.2.3. Các thời kỳ sinh trưởng của cây sinh địa

    - Thời kỳ nảy mầm

    - Thời kỳ sinh trưởng thân lá và hình thành củ

    - Thời kỳ củ già chín

    1.1.2.4. Yêu cầu sinh thái

    - Tác dụng dược lý:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w