1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG cơ sở dữ LIỆU về các LOÀI VE GIÁP (ACARI ORIBATIDA) ở VIỆT NAM

111 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 40,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC  NGUYỄN THỊ HUYỀN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC  NGUYỄN THỊ HUYỀN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Vũ Quang Mạnh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, nhận nhiều tận tình giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới GS TSKH Vũ Quang Mạnh, người thầy kính mến hết lòng tận tâm giúp đỡ, bảo khoa học, khuyến khích động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Nhân dịp này, xin cảm ơn chân thành tới: - Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội - Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Đa dạng sinh học (CEBRED), Trường ĐHSP Hà Nội - Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước NAFOSTED mã số 106.14-2012.46 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình tất bạn bè bên, cổ vũ, chia sẻ động viên suốt trình thực khóa luận Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu 1.4.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Ve giáp giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam trước năm 1981 .4 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam giai đoạn từ năm 1981 - 1985 1.4.4 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 - 2007 1.4.5 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến .8 1.4.6 Tình hình quản lý liệu Ve giáp Việt Nam PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .11 2.2.1 Địa điểm 11 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập tư liệu mẫu Ve giáp .11 2.3.2 Phương pháp phân tích tư liệu mẫu Ve giáp 11 2.3.3 Phương pháp thiết kế hệ thống quản lý liệu Ve giáp Việt Nam phần mềm Microsoft Access 2007 .11 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Cấu trúc phân loại học sưu tập mẫu Ve giáp 13 3.1.1 Cấu trúc phân loại học sưu tập mẫu Ve giáp .13 3.1.2 Sơ bộ nhận xét 16 3.2 Đặc điểm sưu tập mẫu Ve giáp theo yếu tố tự nhiên nhân tác Việt Nam 16 3.2.1 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo vùng địa lý tự nhiên 16 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A 3.2.2 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo loại đất 19 3.2.3 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo đai cao khí hậu mặt biển 19 3.2.4 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo tầng sâu thẳng đứng đất 20 3.2.5 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo mùa thời điểm năm .20 3.2.6 Phân tích xây dựng sở liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo kiểu sinh cảnh (diễn thảm rừng) 20 3.2.7 Sơ bộ nhận xét 54 3.3 Thiết kế hệ thống quản lý liệu Ve giáp phần mềm Microsoft Access 2007 54 3.3.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng phần mềm quản lý sưu tập mẫu Ve giáp 54 3.3.2 Sử dụng phần mềm quản lý liệu sưu tập mẫu Ve giáp phục vụ học tập nghiên cứu 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 3.1 Kết luận 62 3.2 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong cấu trúc hệ động vật đất, nhóm động vật chân khớp bé (Microarthropoda) với kích thước thể nhỏ bé (từ 0,1 - 0,2 đến - 3mm) thường chiếm ưu số lượng so với nhóm khác Chân khớp bé đất gồm phần lớn nhóm Ve bét (Aranida: Acari) nhóm Bọ nhảy (Insecta: Apterygota: Collembola) Ngoài ra, với số lượng không đáng kể có nhóm chân khớp bé khác (Microarthropoda khác) Rết tơ (Myriapoda: Symphyla), Đuôi nguyên thủy, Hai đuôi, Ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura) [23] Ve giáp (Acari: Oribatida gọi Oribatei Cryptostigmata) nhóm ve bét đa dạng phong phú nhất, sống hệ sinh thái đất môi trường liên quan, thảm rừng, xác vụn thực vật, vỏ gỗ, đất treo thảm rêu bám thân tán xanh Chúng chân khớp có kìm (Athropoda: Chelicerata), thuộc lớp hình nhện (Arachaida), kích thước thể nhỏ khoảng 0,1-0,2 đến 1-2mm, nên xếp vào nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) quần xã sinh vật đất Ve giáp nhóm chân khớp bé đa dạng thành phần loài nên việc phát đầy đủ nhóm động vật góp phần làm chủ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, đánh giá đặc điểm khu hệ tính chất địa động vật Việt Nam [23] Ve giáp số nhóm động vật có khả bền vững trước ảnh hưởng nhân tác nên Ve giáp ý nghiên cứu để đánh giá tác động người lên hệ sinh thái thiên nhiên nhân tác, nhắm đề xuất biện pháp bảo vệ, khôi phục, phát triển tài nguyên sinh vật môi trường thiên nhiên [23] Ve giáp nhóm động vật tương đối nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường đất nhiệt độ, độ chua, hàm lượng chất khoáng lượng mùn, đặc điểm cấu tạo đất Cấu tạo quần xã Ve giáp liên quan mật thiết tới thay đổi điều kiện môi trường đất Vì vậy, dựa đặc điểm cấu trúc quần xã Ve giáp thành phần loài, mật độ quần thể, đặc điểm phân bố chúng, người ta đánh giá đặc điểm, tính chất, ảnh hưởng ngoại cảnh đến môi t Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A rường đất [23] Qua phân tích cấu trúc quần xã động vật đất Ve giáp đánh giá tính chất, ô nhiễm môi trường đất Nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp đất có ý nghĩa quan trọng thị sinh học diễn hệ sinh thái, làm sở khoa học cho việc quản lý khai thác bền vững tài nguyên môi trường đất [23] Nhiều Ve giáp nhóm gây hại trực tiếp cho rau trồng thực vật hoang dại Do có khả di cư tích cực phát tán thụ động nên Ve giáp có vai trò vecto mang truyền mầm bệnh giun sán ký sinh [23] Như vậy, Ve giáp có tầm quan trọng đánh giá thị sinh thái đất Ở Việt Nam, việc nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã Ve giáp trước năm 1981 Do đó, số lượng Ve giáp phát nhiều, việc lưu trữ, bảo quản loài Ve giáp thu giữ Việt Nam cần thiết Công nghệ thông tin ngày phát triển, việc lưu trữ thông tin loài Ve giáp có Việt Nam qua phần mềm quản lý giúp việc tìm hiểu, tra cứu thông tin cách thuận tiện, nhanh chóng xác Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sở liệu loài Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổng hợp thông tin tài liệu sưu tập mẫu Ve giáp có Việt Nam xây dựng phần mềm quản lý liệu sưu tập mẫu Ve giáp phục vụ nghiên cứu học tập 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp thông tin tư liệu mẫu Ve giáp - Sắp xếp liệu Ve giáp theo số tiêu tự nhiên nhân tác - Lựa chọn ảnh cho sưu tập mẫu Ve giáp - Thiết kế hệ thống quản lý liệu Ve giáp phần mềm Microsoft Access 2007 1.4 Tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu 1.4.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Ve giáp giới Nghiên cứu nhóm Ve giáp giới sớm Từ cuối kỷ XIX, chúng nhà khoa học nghiên cứu sinh vật quan tâm tiến hành tìm hiểu Cho đến nay, khu hệ Ve giáp giới có khoảng 6000 loài thuộc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A khoảng 1000 giống số lượng loài thực tế lên đến 50000-100000 loài [41] Ở Liên Xô, nghiên cứu Ve giáp bắt đầu năm cuối kỷ XIX - XX, đến cuối năm 30 kỷ XX phát khoảng 100 loài Ve giáp Ở Đức, nghiên cứu Ve giáp đánh dấu công trình Hermann J F năm 1804 Ở Ý, công trình nghiên cứu Canotrini G & Fanzago F năm 1876, 1877; Mỹ năm 1908 Ewing có nghiên cứu nhóm Khu hệ Ve giáp Lavia, trước năm 1943 ghi nhận thêm 10 loài theo công bố Braub Đến năm 1943, Eglitis thu thập thêm công bố 50 loài Năm 1954, khu hệ bao gồm 120 loài đến năm 2007 ghi nhận 200 loài thuộc 58 họ Ở Trung Quốc thống kê 580 loài phân loài thuộc 279 giống có cung cấp thông tin chi tiết phân bố loài tỉnh Trung Quốc [3] Ở Australia, ghi nhận 300 loài Ve giáp thuộc 45 họ [3] S.Karasawa nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng vi sinh vật cảnh phân cắt địa lý đến quần xã Ve giáp rừng ngập mặn đảo Ryukyu (Nhật Bản), 2004 Ve giáp thu thập từ lá, vỏ cây, mẫu rễ cây, đất nền, từ tảo biển đảo cách 470km Kết cho thấy: thành phần loài quần xã Ve giáp vỏ đầu rễ có sai khác với cây, đất tảo biển; quần xã Ve giáp kiểu sinh cảnh địa điểm khác có khuynh hướng giống quần xã sinh cảnh khác địa điểm Điều có nghĩa thành phần loài Ve giáp rừng ngập mặn giống ảnh hưởng nhân tố đa dạng sinh vật cảnh lớn phân cách mặt địa lý [39] Zaitsev Wolters thực đợt điều tra thu mẫu Ve giáp theo lát cắt ngang Châu Âu, Hà Lan đến Moskova kiểu sinh cảnh (rừng rụng theo mùa) với mục đích đánh giá tác động khí hậu lục địa đến cấu trúc độ đa dạng quần xã Ve giáp Kết cho thấy: khí hậu lục địa có ảnh hưởng rõ ràng đến cấu trúc, chức độ đa dạng quần thể Ve giáp làm tăng độ phong phú (mật độ trung bình) loài sống bề mặt thảm lá, theo chiều từ phía Tây sang phía Đông làm giảm độ phong phú loài sống lớp thảm Mặt khác, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A có dấu hiệu thị cho thay đổi cấu trúc khu hệ dần dần, dọc theo lát cắt từ Tây sang Đông Kiểu đất đóng vai trò điều chỉnh thành phần loài độ giàu quần xã Ve giáp [40] Chachaj Seniszak nghiên cứu động thái mùa độ phong phú Ve giáp đồng cỏ vùng đất thấp bãi chăn thả cừu, trâu bò số địa phương Bắc Ba Lan Kết quả: động vật chăn thả làm thay đổi động thái mùa động vật Ve giáp bãi chăn thả so sánh với đồng cỏ khô, chủ yếu độ phong phú vài loài Ve giáp Hầu hết Ve giáp nhạy cảm với động vật chăn thả [3] Các nghiên cứu sinh thái học Ve giáp, năm 2007, Lindo et al nghiên cứu độ phong phú, độ giàu loài thành phần quần xã Ve giáp mặt đất tán 12 thông rừng Thông - Độc cần nội địa (Bristish, Columbia, Canada), mẫu thu từ tán lá, từ nhóm địa y chức khác (địa y dạng lá, địa y dạng thùy địa y dạng sợi) gốc Kết cho thấy: Ve giáp nhóm chân khớp chiếm ưu tất sinh cảnh Số lượng chân khớp bé Ve giáp phong phú đất rừng mẫu địa y dạng so với sinh cảnh khác Có nhiều công trình nghiên cứu vai trò thị sinh thái học Ve giáp Mỗi loài Ve giáp riêng biệt phản ứng cách có chọn lọc với loại thuốc trừ sâu (Behan - Pelletier, 1991); Ve giáp nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi chất lượng không khí (Andre, 1976; Weigmann et al., 1991; Weigmann et al., 1992; Steiner, 1995); cấu trúc quần thể, độ giàu loài đặc điểm sinh sản Ve giáp có phản ứng âm tính với liều cao số kim loại nặng môi trường đô thị [38] 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp Việt Nam trước năm 1981 Trước năm 1967, nghiên cứu Ve giáp Việt Nam chưa quan tâm nhiều chưa có công trình nghiên cứu nhóm động vật Đến năm 1967, khu hệ Ve giáp bắt đầu tác giả nước quan tâm nghiên cứu Công trình công bố là: “New oribatids from Vietnam” hai tác giả người Hungari Balogh J Mahunka S Qua công trình tác giả giới thiệu khu hệ, danh pháp đặc điểm phân bố 33 loài Ve giáp, mô tả 29 loài giống Tiếp theo nghiên cứu hai tác giả Tiệp Khắc Rajski Szudrowicz [10] Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 77: Gibbicepheus baccanesis Jeleva et Vu, 1987 Hình 78: Aokiella (Odontocepheus) xuansoni Vu, Ermilov et Dao, 2010 Hình 79: Tectocepheus cuspidentatus Knulle, 1954 (= Tectocepheus minor Berlese, 1903) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 80: Microtegeus cornutus Balogh, 1970 Hình 81: Microtegeus quadristriatus Mahunka, 1984 Hình 82: Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 83: Mahunkaia bituberculatus (Mahunka, 1983) Hình 84: Berlesezetes auxiliaries (Grandjean, 1936) (= Berlesezetes ornatissimus (Berlese, 1913)) Hình 85: Kaszabozetes velatus Mahunka, 1988 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 86: Novoribatella minutisetarum Engelbrecht, 1986 Hình 87: Lamellobates molecula Berlese, 1916 (= Lamellobates houseri Mahunka, 1977 = Lamellobates palustris Hammer, 1958) Hình 88: Lamellobates ocularis Jeleva y Vu, 1987 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 89: Paralamellobates misella (Berlese, 1910) ( = Paralamellobates ceylanicus (Oudemans, 1915) = Paralamellobates schoutedeni (Balogh, 1959)) Hình 90: Punctoribates (Minguezetes) hexagonus Berlese, 1908 Hình 91: Oribatula (Zygoribatula) pennata Grobler, 1993 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 92: Oribatula (Zygoribatula) longiporosa (Hammer, 1952) Hình 93: Paraphauloppia gracilis Hammer, 1958 Hình 94: Hemileius (Tuberemaeus) lineatus Balogh, 1970 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 95: Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 Hình 96: Perscheloribates luteus (Hammer,1962) Hình 97: Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 98: Scheloribates laevigatus (C.L.Koch, 1835) Hình 99: Scheloribates pallidulus (C.L.Koch, 1844) Hình 100: Scheloribates praeincisus praeincisus (Berlese, 1910) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 101: Scheloribates vulgaris Hammer, 1961 Hình 102: Scheloribates (Bischeloribates) heterodactylus Mahunka, 1988 Hình 103: Truncopes orientalis Mahunka, 1987 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 104: Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Hình 105: Perxylobates guehoi Mahunka, 1978 Hình 106: Protoribates gracilis Aoki, 1962 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 107: Protoribates lophothrichus (Berlese, 1904) Hình 108: Protoribates paracapucinus Mahunka, 1988 Hình 109: Protoribates duoseta Hammer, 1979 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 110: Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 Hình 111: Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 Hình 112: Peloribates paraguayesis Balogh et Mahunka, 1981 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 113: Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967 Hình 114: Trachyoribates (Rostrozetes) ovulum (Berlese, 1908) Hình 115: Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1914) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 116: Allogalumna multesima Grandjean, 1957 Hình 117: Galumna discifera Balogh, 1960 Hình 118: Galumna flabellifera Hammer, 1958 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Hình 119: Pergalumna granulata Balogh et Mahunka, 1967 Hình 120: Pergalumna punctulata Balogh et Mahunka, 1967 Hình 121: Galumnella cellularis Balogh et Mahunka, 1967 [...]... và xây dựng cơ sở dữ liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo mùa và thời điểm trong năm Qua các tài liệu, Ve giáp được thu bắt vào tất cả các mù trong năm Chúng tôi đưa vào dữ liệu các mùa và các ký hiệu tương ứng: - Xu: Mùa Xuân - Ha: Mùa Hè - T: Mùa Thu - Đ: Mùa Đông - K: Mùa khô - Mu: Mùa mưa 3.2.6 Phân tích và xây dựng cơ sở dữ liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo kiểu sinh cảnh (diễn thế thảm cây rừng) Qua các. .. các thông tin cần cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu chúng tôi tiến hành sắp xếp các thông tin, số liệu theo các chỉ tiêu đã đề ra 2.3.2 Phương pháp phân tích tư liệu mẫu Ve giáp Từ các tài liệu thu thập và danh sách Ve giáp chúng tôi đã lập được tại thời điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành sắp xếp các dữ liệu phân bố của Ve giáp Việt Nam theo các tiêu chí: 1 Vùng địa lý Việt Nam 2 Nhóm đất 3 Đai cao khí... thông tin của các loài Ve giáp thấy rằng chúng xuất hiện và sinh sống ở hầu hết các loại đất Các nhóm đất nghiên cứu được mô tả theo cuốn sách “ Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa và sự phân chia các nhóm đất Việt Nam của Ban biên tập bản đồ đất Việt Nam [34] Qua thu thập tài liệu, thống kê, tổng hợp dữ liệu các loài Ve giáp sinh sống chủ yếu ở các loại đất... họ Trong đó, có 155 loài (48,44% tổng số loài) lần đầu tiên được phát hiện cho khu hệ Ve giáp Việt Nam và 183 loài được mô tả mới cho khoa học Từ phân tích kết quả thu được, tác giả đánh giá một trong các đặc trưng địa động vật học của khu hệ Ve giáp Việt Nam là tính đa dạng [41] 1.4.6 Tình hình quản lý dữ liệu Ve giáp ở Việt Nam Năm 2009, đáp ứng công tác quản lý cơ sở dữ liệu Ve giáp và ứng dụng công... các yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở Việt Nam Trên cơ sở phân tích các yếu tố tự nhiên và nhân tác có ý nghĩa đối với sự hình thành sinh vật đất trong đó có nhóm Ve giáp cùng các dẫn liệu về sưu tập mẫu Ve giáp, chúng tôi lựa chọn 6 yếu tố tự nhiên và nhân tác chính 3.2.1 Phân tích và xây dựng cơ sở dữ liệu sưu tập mẫu Ve giáp theo vùng địa lý tự nhiên Khu hệ Ve giáp đa dạng, phong phú, là trung gian... lý dữ liệu Ve giáp Việt Nam trên phần mềm Microsoft Access 2007 Trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được và xác định được sự tiện ích của người dùng trong việc nghiên cứu và học tập, chúng tôi thiết kế cơ sở dữ liệu nhập vào phần mềm quản lý dữ liệu về Ve giáp Chương trình được thiết kế trên môi trường làm việc Microsoft Access 2007 Chương trình này là 1 hệ thống hỗ trợ các tác vụ quản lý, khai thác dữ liệu. .. thác dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ Microsoft Access 2007 cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ 11 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A liệu quan hệ trợ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể tính toán xử lý trên dữ liệu trong các bảng đã lưu Chúng tôi thiết kế các bảng dữ liệu về các thông tin của các loài Từ đó, chúng tôi thiết... lý dữ liệu, Nguyễn Thị Mến đã xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu Ve giáp trên Microsoft Access 2003 được trình bày trong khóa luận tốt nghiệp của mình Theo đó, tác giả đã tổng hợp thông tin về 150 loài Ve giáp ở Việt Nam hiện biết tại thời điểm đó Tuy nhiên, hệ thống quản lý này mới chỉ là bước đầu xây dựng, các tiêu chí đặt ra còn chưa được chi tiết và tác giả mới chỉ đưa ra ảnh vẽ về các loài Ve giáp. .. 38 loài chiếm 12,336% tổng số loài hiện có Các thông tin cơ bản về các loài ve giáp hiện có trong phòng thí nghiệm đều được nhập vào phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu Vì vậy, các công trình nghiên cứu sau này cần bổ sung thêm các thông tin còn thiếu cũng như các loài mới để hệ thống quản lý ngày một hoàn chỉnh và phong phú hơn để phục vụ cho nghiên cứu và học tập 3.2 Đặc điểm sưu tập mẫu Ve giáp theo các. .. chuỗi các thao tác 12 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyền – K62A Môi trường Access cung cấp một hệ thống thư viện hàm và thủ tục cơ sở khá mạnh và thuận tiện Đây là môi trường cho phép liên kết chính xác giữa các file dữ liệu đồng thời xuất, nhập file dữ liệu một cách chính xác Các tài liệu về Ve giáp ở Việt Nam chưa phải là nhiều và chưa được cập nhật thường xuyên nên việc tổng hợp các dữ liệu,

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006: Diện tích rừng và đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, H., 1-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện tích rừng và đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
2. Nhóm Việt Văn Book, 2009. Hướng dẫn học nhanh microsoft office 2007.NXB Giao thông vận tải – TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học nhanh microsoft office 2007
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải – TP Hồ Chí Minh
3. Đỗ Thị Duyên (2015), Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chân khớp bé ( Micrarthropoda) ở 4 loại đất thuộc tỉnh Nam Định và thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chânkhớp bé ( Micrarthropoda) ở 4 loại đất thuộc tỉnh Nam Định và thành phố HàNội
Tác giả: Đỗ Thị Duyên
Năm: 2015
4. Ngô Như Hải (2011), Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari:Oribatida) ở vùng núi chè, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari:"Oribatida) ở vùng núi chè, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Ngô Như Hải
Năm: 2011
5. Vương Thị Hòa (1996), Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở trong đất vùng thị trấn Tam Đảo, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động vật chân khớp bé(Microarthropoda) ở trong đất vùng thị trấn Tam Đảo
Tác giả: Vương Thị Hòa
Năm: 1996
6. Đỗ Thị Hòa (2015), Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chân khớp bé ( Micrarthropoda) ở vùng núi Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chânkhớp bé ( Micrarthropoda) ở vùng núi Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Năm: 2015
7. Phan Thị Huyền (2003), Bước đầu nghiên cứu quần xã động vật chân khớp bé ở các sinh cảnh của vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường ĐHSPHN. Tr. 3- 11, 25- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu quần xã động vật chân khớp béở các sinh cảnh của vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây
Tác giả: Phan Thị Huyền
Năm: 2003
8. Trần Thu Hương (2013), Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng ngập mặn ven biển và trảng cỏ cây bụi thuộc vườn quốc gia Cát Bà và vùng phụ cận, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệsinh thái đất rừng ngập mặn ven biển và trảng cỏ cây bụi thuộc vườn quốc giaCát Bà và vùng phụ cận, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Trần Thu Hương
Năm: 2013
10. Hà Trà My (2015), Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chân khớp bé ( Micrarthropoda) ở hệ sinh thái đất trồng chè huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc nhóm chân khớpbé ( Micrarthropoda) ở hệ sinh thái đất trồng chè huyện Mộc Châu tỉnh SơnLa
Tác giả: Hà Trà My
Năm: 2015
12. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần phân bố theo tầng thẳng đứng, theo mùa của các nhóm bét (Acarina:Arachnida) và bọ nhảy (Collembola: Insecta) ở Tây Nguyên”, Thông báo khoa học. ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh - Nông, tr. 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu thành phầnphân bố theo tầng thẳng đứng, theo mùa của các nhóm bét (Acarina:Arachnida) và bọ nhảy (Collembola: Insecta) ở Tây Nguyên”, "Thông báo khoahọc
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến
Năm: 1982
13. Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 1, 2 (1), tr. 11 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda)ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, "Thông báo khoa học, trườngĐHSP Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1984
14. Vũ Quang Mạnh (1987), “Ve giáp (Oribatei: Acarina) ở miền Bắc Việt Nam:Ve giáp bậc thấp”, Tạp chí sinh học, 9, 3, 46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Oribatei: Acarina) ở miền Bắc Việt Nam:Ve giáp bậc thấp”," Tạp chí sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1987
15. Vũ Quang Mạnh (1989), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) dưới ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 11 (4), tr. 28 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) dướiảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc ViệtNam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1989
16. Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 1, tr. 14 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc nhóm chân khớp bé(Microarthropoda) ở đất vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam”," Thông báo khoahọc ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật
Năm: 1990
17. Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu về cấu trúc quần xã ve giáp (Acari:Oribatida) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, Thông báo khoa học các trường Đại học: Sinh học, Nông nghiệp, Y học. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tr. 14- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về cấu trúc quần xã ve giáp (Acari:Oribatida) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, "Thông báo khoa học các trườngĐại học: Sinh học, Nông nghiệp, Y học. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1994
18. Vũ Quang Mạnh, 2000. Tài nguyên sinh vật đất và sự bền vững của hệ sinh thái. Nxb nông nghiệp. Tr. 1- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên sinh vật đất và sự bền vững của hệ sinhthái
Nhà XB: Nxb nông nghiệp. Tr. 1- 100
20. Vũ Quang Mạnh, Vũ Văn Hiển, Nguyễn Trọng Năm (2003), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microathropoda) ở đất rừng liên quan đến đai cao khí hậu ở vườn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí khoa học, 4, 121- 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc quầnxã chân khớp bé (Microathropoda) ở đất rừng liên quan đến đai cao khí hậu ởvườn Quốc gia Tam Đảo”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Vũ Văn Hiển, Nguyễn Trọng Năm
Năm: 2003
21. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, NXB Nông nghiệp, tr. 137 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phân bố và tính chất địađộng vật của khu hệ ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, "Báo cáo khoa họcHội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
22. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học. Tr. 1- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ ve giáp OppiidaeGrandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh
Năm: 2006
23. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 15 - 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w