1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế máy TIỆN REN vít vạn NĂNG

96 3,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Nhiệm vụ thiết kế THIẾT KẾ MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG SỐ LIỆU THIẾT KẾ Hộp tốc độ: Z=23 ϕ = 1, 26 nmin= 12,5 (v/ph) Hộp chạy dao dùng cấu Norton, khuếch đại ren uKđmax = 32: Ren hệ mét : tp= 1,5 ÷ 14 Ren Anh 24÷ : n= Ren mô-đun : m= Ren Pitch: 0,5 ÷ Dp= Sdọcmin = 2.Sngangmin = 0,08 (mm/vòng) Động chính: N=10Kw; n= 1440 (vòng/ph) NỘI DUNG THUYẾT MINH - Phân tích máy tương tự - Tính toán động học toàn máy - Tính công suất động - Tính bền: + ly hợp siêu việt +Một cặp bánh - Tính hệ thống điều khiển BẢN VẼ Vẽ khai triển vẽ cắt hệ thống điều khiển: HỘP CHẠY DAO Giáo viên hướng dẫn Ths Lưu Trọng Thuận TS Bùi Tuấn Anh Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận LỜI NÓI ĐẦU Một nội dung đặc biệt quan trọng cách mạng khoa học kĩ thuật toàn cầu nói chung với nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước ta nói riêng hiên việc khí hóa tự động hóa trình sản xuất Nó nhằm tăng suất lao động phát triển nên kinh tế quốc dân Trong công nghiệp chế tạo máy công cụ thiết bị đóng vai trò then chốt Để đáp ứng nhu cầu này,đi đôi với công việc nghiên cứu, thiết kế nâng cấp máy công cụ trang bị đầy đủ kiến thức sâu rộng máy công cụ trang thiết bị khí khả áp dụng lí luận khoa học thực tiễn sản suất cho đội ngũ cán khoa hoc kĩ thuật thiếu Với kiến thức trang bị,sự hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo cố gắng thân Đến nhiệm vụ đồ án máy công cụ giao em hoàn thành Trong toàn trình tính toán thiết kế máy “Máy tiện ren vít vạn năng” có nhiều hạn chế.Rất mong bảo thầy Phần tính toán thiết kế máy gồm nội dung sau: Chương I : Phân tích máy tương tự Chương II : Thiết kế động học Chương III: Tính bền chi tiết máy Chương IV: Tính hệ thống điều khiển Qua em xin cảm ơn thầy cô môn, đặc biệt thầy Lưu Trọng Thuận giúp đỡ em hoàn thành đồ án này! Sinh viên thực Phạm Duy Hoàn Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ CHƯƠNG GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ 1.1 Tính kỹ thuật máy cỡ Máy tiện máy công cụ phổ thông, chiếm 40 – 50% số lượng máy công cụ nhà máy, phân xưởng khí Trong thiết kế chế tạo máy ta thường tham khảo máy tương tự để tận dụng ưu điểm máy có giảm thời gian tính toán thiết kế Ta tham khảo số máy tương tự sau: Chỉ tiêu so sánh Công suất động (Kw) Chiều cao tâm máy (mm) Khoảng cách lớn hai mũi tâm (mm) Số cấp tốc độ Số vòng quay nhỏ nmin (v/p) Số vòng quay lớn nMax (v/p) Lượng chạy dao dọc nhỏ Sdmin (mm/v) Lượng chạy dao dọc lớn SdMax (mm/v) Lượng chạy dao ngang nhỏ Snmin (mm/v) Lượng chạy dao ngang lớn SnMax (mm/v) Các loại ren tiện 1K62 T616 Máy cần 1A616 TK 10 10 4,5 4,5 200 160 175 2000 750 710 23 12 21 12,5 44 11,2 2000 1980 2240 0,07 0,06 0,08 4,16 3,34 2,64 0,035 0,04 0,08 2,08 2,47 2,64 Ren Quốc tế, Anh, Môđun, Pitch 23 12,5 1900 0,08 0,04 Bảng 1.1 So sánh tiêu kĩ thuật máy Nhận thấy đề tài thiết kế với loại máy ta thấy máy tiện ren vít vạn năng1K62 có đặc tính tướng tự : Cùng công suất động 10Kw, số cấp tốc độ 23 cấp, lượng chay dao dọc/ngang nhỏ gần 0,08/0,04 0,07/0,035 Vậy ta lấy máy 1K62 để khảo sát cho việc thiết kế máy 1.2 Phân tích máy tiện ren vít vạn 1K62 Sơ đồ động máy 1K62 trình bày hình 1.1 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Hình 1.1 Sơ đồ động hộp tốc độ Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Chuyển động tạo hình máy tiện 1K62 có xích truyền động xích tốc độ xích chạy dao 1.2.1 Hộp tốc độ máy Thông số hộp tốc độ: Số cấp tốc độ trục : Z = 23 (cấp) Giới hạn vòng quay trục chính: ntc = 12,5 ÷ 2000(vg/ph) Công suất động : Nđc1 = 10(kW) Số vòng quay động chính: nđc1 = 1450(vg/ph) Khảo sát động học máy tham khảo (1K62): Trị số công bội ϕ ϕ=1,26 Phương trình xích tốc độ nđc1 × i cđ × i v = n1tc ÷ n tc23 Xích tốc độ Xích tốc độ có đường truyền tốc độ thấp tốc độ cao.Trong đường truyền tốc độ thấp từ động tới truyền đai, qua trục I, II, III, IV, V, VI Sau tới trục Phương trình xích động đường : 1450v/p 142 254 (II) (III) 51 39 22 88 29 47 56 34 21 55 (IV) 38 38 22 88 (V) 45 45 (VI) 27 54 ( V II) 45 45 Đường truyền tốc độ cao truyền từ động qua truyền đai, truyền tới trục I, II, III, VI tới trục Phương trình xích động đường truyền : Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận 29 47 56 34 1450v/p 142 254 (II) (III) 21 55 51 39 (IV) 65 43 ( V II) 38 38 Từ đó, phương trình xích động biểu thị khả biến đổi tốc độ máy thể Hình 1.2 đây: Hình1.2 Các đường truyền hộp tốc độ Đường tốc độ thấp có 24 cấp tốc độ: 2x3x2x2 Ta thấy từ trục (IV) tới trục (V) có khối bánh di trượt hai bậc có khả tạo tỷ số truyền thực tế có tỷ số truyền 1, 1/4, 1/16 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Số cấp tốc độ thấp: Z1= 2x3x(2x2-1)= 18(cấp) từ n1÷n18 = 12,5÷ 630 (vg/ph) Đường tốc độ cao có cấp tốc độ: Z = 2x3 từ n19÷n24 = 630÷ 2000(vg/ph) Do n18 = n19 = 630(vg/ph) Vậy số tốc độ thực hộp tốc độ: Z = (Z1+ Z2) -1 = (18+6) - = 23(cấp) 1.2.1.1 Đồ thị vòng quay thực tế máy 1K62 Các thông số: nmin = 12,5 (vg/ph), nmax = 2000 (vg/ph) Z = 23(cấp) Trị số công bội ϕ = 1,26 Tỉ số truyền đai: iđ = 142/254≈ 0,56 Hiệu suất truyền đai η = 0,985 ⇒ Số vòng quay trục I: n0 = nđc1 iđ η = 1450 0.56 0,985 = 800 (vg/ph) a) Tính lượng mở [X]: • Nhóm từ trục I – II: i1 = 51/ 39 ≈ 1,31 = ϕX1⇒ x1 ≈ 1,17 ⇒ Tia i1 lệch sang phải khoảng: 1,17 lgϕ i2 = 56/ 34 ≈ 1,65 = ϕX2⇒ x2 ≈ 2,17 ⇒ Tia i2 lệch sang phải khoảng : 2,17 lgϕ Lượng mở hai tia nhóm 1: φx = i1 φ 1,17 = 2,17 = φ i2 φ ⇒ [X] = • Nhóm từ trục II – III: i3 = 21/ 55 ≈ 0,38 = ϕX3⇒ x3 ≈ - 4,19 ⇒ Tia i3 lệch sang trái khoảng: 4,19.lgϕ i4 = 29/ 47 ≈ 0,62 = ϕX4⇒ x4 ≈ - 2,07 ⇒Tia i4 lệch sang trái khoảng: 2,07.lgϕ i5 = 38/ 38 ≈ = ϕX5⇒ x5 ≈ ⇒ Tia i5 thẳng đứng Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ Lượng mở hai tia nhóm 2: GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận φx = i3 φ −4,19 = = φ −2,12 i4 φ −2,07 ⇒ [X] = • Nhóm từ trục III – IV: i6 = 22/ 88 ≈ 0,25 = ϕX6⇒ x6 ≈ - ⇒ Tia i6 lệch sang trái khoảng : 6.lgϕ i7 = 45/ 45 ≈ = ϕX7 ⇒ x7 ≈ ⇒ Tia i7 thẳng đứng Lượng mở hai tia nhóm 3: φx = i6 φ −6 = = φ −6 i7 φ ⇒ [X] = • Nhóm từ trục IV – V: i8 = 22/ 88 ≈ 0,25 = ϕX8⇒ x8 ≈ - ⇒ Tia i8 lệch sang trái khoảng : 6.lgϕ i9 = 45/ 45 ≈ = ϕX9⇒ x9 ≈ ⇒ Tia i9 thẳng đứng Lượng mở hai tia nhóm 4: φx = i8 φ −6 = = φ −6 i9 φ ⇒ [X] = • Nhóm từ trục V – VI: i10 = 27/ 54 ≈ 0,5 = ϕX10⇒ x10 ≈ -3 ⇒ Tia i10 lệch sang trái khoảng : 3.lgϕ x −3 Lượng mở tia nhóm 5: φ = φ ⇒ [X] = • Nhóm từ trục: III– VI: i11 = 65/43 ≈1,51 = ϕX11⇒ x11 ≈ 1,87 ⇒ Tia i11 lệch sang phải khoảng: 1,87.lgϕ x 1,87 Lượng mở tia nhóm 6: φ = φ ⇒ [X] = Ta có bảng tổng hợp sau: Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 Đồ án thiết kế máy công cụ Nhóm truyền GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Tỷ số truyền [X] Lượng nghiêng i1 1,17 i2 2,17 i3 - 4,19 i4 - 2,07 i5 i6 -6 i7 i8 -6 i9 i10 -3 i11 1,87 Bảng 1.2 Tổng hợp lượng mở tia Trục I-II Trục II-III Trục III-IV Trục IV-V Trục V-VI Trục III-VI Nghiêng phải 1,17 ô Nghiêng phải 2,17 ô Nghiêng trái 4,19 ô Nghiêng trái 2,07 ô Thẳng đứng Nghiêng trái ô Thẳng đứng Nghiêng trái ô Thẳng đứng Nghiêng trái ô Nghiêng phải 1,87 ô b) Đồ thị vòng quay máy 1K62 Từ bảng tổng hợp lượng mở tia, ta vẽ đồ thị vòng quay đây: 1450 (v/ph) Trôc ®éng c¬ (I ) (II) (III) (IV) (V) (VI) 12,5 20 16 31,5 25 50 40 80 63 125 100 200 160 315 250 500 400 800 630 1250 1000 2000 1600 Hìn h 1.3 Đồ thị vòng quay Từ đồ thị vòng quay ta nhận thấy, đường truyền tốc độ máy tách làm : đường truyền tốc trực tiếp từ động cơ, qua trục I – II –III – IV – V –VI gián tiếp từ động cơ, qua trục I – II – III –VI Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 10 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận g) Nguyên lý hoạt động cấu điều khiển khối E Khối bánh di trượt E có hai bánh Z = 42x3 Z = 54x4 để tạo tỷ số truyền i10 cho 18 cấp tốc độ thấp i11 cho cấp tốc độ cao Cơ cấu điều khiển gạt lắp trục điều khiển Khi trục điều khiển quay làm cho gạt quay quanh tâm chốt đẩy khối bánh di trượt dọc trục Với hai vị trí gạt tạo hai tỷ số truyền tương ứng i10 i11 4.2 Tính toán thiết kế hệ thống điều khiển hộp chạy dao Hệ thống điều khiển hộp chạy dao có nhiêm vụ thay đổi cấu truyền động hộp chạy dao để cắt loại ren khác Quá trình thay đổi đường truyền thông qua việc đóng mở ly hợp Qua việc tham khảo máy tương tự 1K62 ta bố trí hai nhóm tay quay I II để thực nhiệm vụ Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 82 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận 4.2.1 Nguyên lý hoạt động nhóm tay quay I Nhóm tay quay I nhóm tay quay tổ hợp có nhiệm vụ thay đổi bước ren cắt loại ren khác nhau, thay đổi vi trí ăn khớp bánh Z = 36 ăn khớp với bánh nooctông để thực cắt bước ren cột sở, thay đổi vị trí hai khối bánh di trượt trục XII XIV để thực cắt bước ren khác nhóm ren Cụ thể việc điều khiển thực sau :  Điều khiển nhóm sở : Nguyên lý điều khiển Phải đảm nhiệm hai nhiệm vụ: Tách khối bánh đệm Z36 khỏi vị trí ăn khớp bánh nooc tông gạt Z36 vào vị trí ăn khớp * Quá trình tách bánh Z36 với bánh nooc tông Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 83 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận - Dựa theo nguyên lý tay quay, đòn bẩy, trượt - Trên hình vẽ ta thấy kéo tay gạt ra, lúc kéo thông qua đòn bẩy m, đầu đòn bẩy m lắp chốt B miếng gạt nằm rãnh thành n Tại đầu lại n có sẻ rãnh nghiêng chốt khối lắp bánh đệm Z36 nằm rãnh - Như từ chuyển động tịnh tiến tay gạt biến thành chuyển động quay m quanh tâm o Từ chuyển động quay m, rãnh nghiêng thực chất cam điều khiển làm cho chốt B trượt nghiêng theo rãnh n làm cho khối bánh đệm Z36 xoay mặt phẳng vuông góc với hướng chuyển động cua n Thực nhiệm vụ tách ăn khớp bánh đệm Z36 với khối bánh nooc tông - Tính toán: Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 84 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Khi nghiên cứu máy 1K62 ta cần ý: + Độ nâng a A đề lắc bánh đệm Z36 thoát hoàn toàn khỏi chốt nooc tông, tạo khoảng hở để bánh đệm chuyển động dọc trục không bị va chạm Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 85 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận + Góc α (ở hình vẽ) có trị số để lắc bánh đệm Z36 thoát hoàn toàn khỏi chốt nooc tông tỷ số lắc có giá trị để phù hợp với hành trình gạt chốt B chạy dễ dàng rãnh + Muốn tìm độ nâng a ta phải tìm độ lắc yêu cầu bánh đệm Z36 ăn khớp với nooc tông tỷ số lắc (tỷ số lắc tỷ số khoảng dịch chuyển điểm tiếp xúc bánh Z36 với khối nooc tông khoảng dịch chuyển chốt Q) *) Qua hình vẽ ta thấy: - Khi bánh đệm Z36 ăn khớp với bánh lớn nooc tông Z56 độ lắc yêu cầu phải lớn chiều cao lượng để gạt không ảnh hưởng va đập Nhưng khoảng cách từ tâm quay Q cầu lắc p tới tâm chốt B Do tỷ số lắc i lắc nhỏ - Khi khối bánh đệm Z36 ăn khớp với bánh nhỏ Z32 nooc tông độ lắc (X) là: X = hrăng + (Z7 - Z1) m/2 Trong đó: h : chiều cao Z7 : số bánh thứ nooc tông Z1 : số bánh thứ nooc tông m : mô đuyn bánh - Độ lắc lớn X max Khoảng cách từ tâm tới cần P tới chốt B lúc lớn nhất, nên ilắc lớn - Vậy trượt từ Z1 - Z7 nooc tông độ lắc x tăng lên i lắc tăng dần lên, nghĩa x tỷ lệ với ilắc Vậy ta phải tính hai vị trí nooc tông tương ứng với vị trí bánh Z1 bánh Z7 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 86 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận *) Tính toán độ nâng a bánh đệm Z36 vị trí ăn khớp với bánh Z7 nooc tông: - Qua phần tính toán hộp chạy dao ta biết số mô đuyn, từ xác định khoảng cách trục sau: + O1O2 = =126 mm + O1O3 = = 53mm + O2O3 = = - Để bánh đệm Z36 tách khỏi vị trí ăn khớp với nooc tông khoảng cách tâm sau: O1O2 = 126 mm O1O3 53mm O2O3 mm Gọi góc lắc bánh Z36 β ta có: β = 00 - 0'2 áp dụng hệ thức lượng ∆ ta có (xét 01, 02, 03) = = = 0,7 O’1 = 44 = = = 0,76 O1= 40 Vậy O’1 - O1 = 44-40 =4 - Khi 03 quay quanh 01 góc β chốt Q quay góc β = 40 - Khi chốt Q dịch chuyển đoạn thẳng (ta coi góc nâng nhỏ nên ta cho giá trị cung quay được) t= = 5,23 mm lượng nâng a = t = 5,23 mm Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 87 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận *) Tính toán độ nâng a bánh đệm Z36 vị trí ăn khớp với bánh Z1 nooc tông: - Tương ứng với chốt B dịch chuyển đoạn a (độ nâng) 0102 = 126 mm 0103 = 53 mm O2O3 = = - Tương tự phần ta có: 0'1 = 38,14 O1 = 33,35 β=0'1- 01 = 38,14 - 33,35 =4,79 - Chốt Q quay góc β = 4,79 tương ứng với đoạn dịch chuyển chốt Q là: t= - Độ nâng a là: 2π 53 4, 79 = 4, 43 360 (mm) a = t = 4,43 mm * Tính góc nâng α rãnh A: - α nhỏ, chốt Q chuyển động rãnh A dễ dàng, nhỏ n rãnh A phải có kích thước dài để dễ chuyển động dài - Nếu góc α lớn n ngắn, chuyển động ngắn, kích thước nhỏ gọn - Theo cách bố trí không gian kích thước máy góc α ≤ 45 - Theo máy sở ta chọn kích thước (hình vẽ) α = = 0,23 => Lấy L = 20 mm; α = < [k] = 450 đảm bảo yêu cầu Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 88 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận * Tính góc quay γ cần thiết để dịch chuyển bánh Z36 ăn khớp với bánh cấu nooc tông: - Khi thay đổi bước ren nhóm sở ta quay tay gạt góc γ tương ứng thay đổi vị trí ăn khớp bánh đệm Z36 với khối nooc tông - Góc γ cần thiết để dịch chuyển bánh Z36 cho ăn khớp hai bánh kề khối nooc tông là: = 10 B: bề rộng bánh R: lấy theo máy chuẩn γ góc quay lỗ định vị tay gạt * Quá trình gạt Z36 vào vị trí ăn khớp với 18 bánh khối nooc tông - Sau kéo tay gạt tiếp tục quay tay gạt góc định ứng với vị trí bước ren cần cắt - Thông qua gạt D quay quanh tâm C, biến chuyển động quay gạt thành chuyển động tịnh tiến trục T thông qua chốt E - Một đầu trục có lắp chốt E, chỗ cài vào rãnh gạt phận chứa bánh đệm Z36, làm cho Z36 chuyển động tịnh tiến đến vị trí ăn khớp bánh cấu nooc tông thực nhiệm vụ thứ gạt Z36 vào vị trí ăn khớp Điều khiển nhóm gấp bội : - Nhóm gấp bội gồm bánh di trượt hai bậc Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 89 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận - Để điều chỉnh trước hết ta xác định hành trình tay gạt khối Khối I: Z18 Z28 Khối II: Z28 Z48 - Từ hình vẽ ta thấy: + Hành trình gạt khối I là: L1 = (B+f) B = (6÷10).m = (12÷20) (mm)  L1 = 2(12+2) = 28mm LII = 2(B+f) f = khe hở gạt B = (6÷10).m = (12÷20) (mm)  LII = 2(12+2) = 28mm f = (mm) Từ độ thị vòng quay nhóm gấp bội ta có: i1 i4 = i2.i4 = 1 i2.i3 = i1.i3 = Qua sơ đồ động ta thấy: Các tỷ số tạo thành hai khối bánh di trượt I II Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 90 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận + Khối bánh I (Z18 Z28) gạt phải (P) cho ta i = 18/35, gạt trái (T) cho ta i = 28/355 +Khối bánh II (Z28 Z48) gạt trái (T) cho i3 = 35/28 gạt phải (P) cho ta i4 = 15/48 kết hợp khối bánh di trượt I II ta tỷ số truyền nhóm gấp bội sau: Ta có bảng tổng hợp sau Vị trí khối di trượt Khối I Khối II i2.i4 = T P i1 i4 = 1/2 P P i2.i3 = 1/4 i1.i3 = 1/8 T P T T Tỷ số truyền tạo Sơ đồ: Điều khiển nhóm gấp bội - Để điều khiển khối bánh di trượt ta dùng hệ thống bánh kết hợp với chốt lệch tâm lắp bánh (hình vẽ) để điều khiển * Trên hình vẽ quay tay quay bánh Z gắn chốt chốt quay quanh tâm 01, chốt mang theo miếng gạt rãnh gạt I làm cho Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 91 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận gạt I trượt dọc trục XII gạt khối bánh di trượt (khối I) Z 18 Z28 đến vị trí cần điều khiển ăn khớp với bánh Z45 Z35 * Điều khiển khối di trượt khối II (Z 28 Z48) trình xảy đồng thời với điều khiển khối I khác trước truyền qua bánh Z qua bánh trung gian Z0, sau trình xảy hoàn toàn khối I 4.2.2 Tính toán thiết kế nhóm tay quay II Nhóm tay quay II nhóm tay quay đơn dùng để thay đổi đường truyền cắt loại ren khác Cụ thể ta phải điều khiển ăn khớp bánh di trượt Z = 35 trục X đóng mở ly hợp C , C3 , C4 , C5 cho thực yêu cầu thiết kế sau :  Tiện ren quốc tế ren môđuyn  Tiện ren Anh ren Pit  Tiện ren xác  Tiện ren mặt đầu  Tiện trơn Sơ đồ nguyên lý điều khiển sau : Tay quay điều khiển trục mang bốn cam thùng I, II, III, IV thông qua truyền bánh côn Trong : Cam I điều khiển ly hợp C2 bánh Z = 35 trục X Cam II điều khiển ly hợp C3 Cam III điều khiển ly hợp C4 Cam IV điều khiển ly hợp C5 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 92 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Ta xét đường truyền để cắt loại ren khác sau :  Khi cắt ren quốc tế ren mô đuyn (Con đường khối nooc tông chủ động)  Zn 25    - Xích chuyển động từ trục IX qua C2 vào trục XI qua khối nooc tông  36 28  xuống trục X qua C4 đến trục XII, đến nhóm gấp bội lên trục XIV qua C vào trục vít me thực tiện ren  Rút vị trí gạt sau: C2 - trái (T) C4 C3 C5 - Phải (P) (P) (T)  Khi cắt ren anh ren pit: (con đường 2, nooc tông bị động)  - Xích động từ trục IX qua không qua C (C2 - p) tới trục X qua tỷ số truyền 28 36 25 Zn tới trục XI gạt phải qua không qua C (C3 - p) tới trục XII vào i gb tới trục XIV qua C5 vào trục vít me thực cắt ren  Rút vị trí gạt sau: C2 - (p) C4 - Phải (P) C3 - (p) C5 (P)  Khi cắt ren xác - Đường truyền ngắn : Trục IX truyền thẳng trục vít me nghĩa phải đóng ly hợp C2 – C3 - C5 vào trục vít me  Do vị trí tay gạt sau: C2 - (T) C4 - (G) C3 - (T) C5 - (P)  Khi cắt ren mặt đầu: (ren đĩa) Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 93 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận - Đường truyền giống cắt ren anh khác tới trục XIV không vào trục vít me mà qua Z28/Z56 vào trục XV Không qua ly hợp siêu việt vào trục trơn XVI vào hộp xe dao Tới trục vít me ngang ta có tx =5  Do vị trí tay gạt sau: C2 - (p) C4 - (p) C3 - (p) C5 - (T)  Khi tiện trơn - Đường truyền giống tiện ren quốc tế khác vào trục XIV không qua trục vít me mà qua cặp bánh Z28/Z56 (bên ly hợp ly hợp siêu việt) vào trục trơn  Vị trí tay gạt sau: C2 - (T) C4 - (T) C3 - (P) C5 - (G) Từ ta có sơ đồ vị trí tay gạt đường truyền sau: Vị trí khối di trượt Ren mặt đầu (1) Tiện trơn (2) Ren quốc tế - mô đun (3) C2 C3 C4 C5 P T T p P P P T P T G P Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 94 Đồ án thiết kế máy công cụ Ren xác (4) Ren anh - pit (5) GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận T p T P G p P P  Kết luận: nhóm tay quay II phải có vị trí tương ứng với nhiệm vụ  Thiết lập quan hệ góc quay tay gạt vị trí khối gạt vẽ sơ đồ khai triển rãnh cam: - Lưu ý: rãnh cam (giữa vị trí trùng nhau) dẫn đến tay quay không quay vòng mà quay từ đến ngược lại - Để vẽ sơ đồ khai triển rãnh cam ta phải tính lượng nâng cam thông qua hành trình gạt L: + Ly hợp C2 (cụm I): gạt để C2 làm việc phải cắt ăn khớp bánh Z37/Z35 ( Z35 di trượt trục X)  Hành trình gạt Cam là: L2 = B2 + f = 14 + = 16 mm (B: bề rộng bánh Z35 ; f : khe hở gạt) Đối với cam thùng hành trình gạt L lượng nâng cam x nghĩa là: X2 = L2 = 16 mm + Ly hợp C3 Tương tự ta có: X3 = L3 = B3 + f = 12 + = 14 mm + Ly hợp C4 X4 = L4 = B4 + f = 12 + = 14 mm + Ly hợp C5 X5 = L5 = B5 + f = 12 + = 14 mm Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 95 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận - Ứng với vòng quay tay gạt 360 thực điều khiển vị trí tương ứng với rãnh cam Do tay gạt quay góc 360 0: = 700 thực vị trí rãnh cam Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 96 [...]... dao máy tiện 1K62 Khả năng tiện của máy tiện 1K62 có khả năng cắt được 2 loại tiện ren và tiện trơn với tiện ren tiện được các loại ren : Quốc tế, Module, ren Anh, ren Pitch, ren khuếch đại, ren chính xác, ren mặt đầu a .Tiện ren Xích cắt ren trên máy tiện xuất phát từ một vòng quay của trục chính và kết thúc bằng dịch chuyển một bước ren tp của dao cắt Sơ đồ kết cấu động học của xích cắt ren máy tiện. .. kém Tránh để cách bước ren trùng hoặc bị sót Với loại ren Anh nếu số vòng ren trong 1 phút càng ít, bước ren càng lớn nên ta phải xếp loại ren có n nhỏ về phía bên phải bảng xếp ren, trong nhóm cơ sở những ren bước lớn, tức n nhỏ cần xếp lên trên Sở dĩ có điều này vì người ta chứng minh được rằng khi cắt ren Anh và ren Pitch thì số răng Zi của bộ Nooctong tỉ lệ với số vòng ren n trong 1 tấc Anh và... – K57 14 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Dùng phương án thứ tự như trên sẽ tạo ra lưới kết cấu có hình rẻ quạt do đó làm cho kết cấu máy hợp lí Đánh giá về đồ thị vòng quay : Từ trục I sang trục II người thiết kế cố tình tăng tốc sau đó giảm tốc vì trên trục I momen xoắn nhỏ nên sử dụng tốc độ trên trục li hợp ở vào khoảng 800 (vòng/phút) 1.2.2 Hộp chạy dao của máy 1.2.2.1 Phân... Tỉ số truyền đảo chiều itt : Tỉ số truyền thay thế ics : Tỉ số truyền cơ sở igb : Tỉ số truyền gấp bội tx : Bước của vít me tp : Bước cắt ren Khi cắt ren Quốc tế & ren Anh dùng cặp bánh răng thay thế : Khi cắt ren Module & ren Pitch dùng cặp bánh răng thay thế : 1 Cắt ren quốc tế : Bước ren tp(mm), iTT = 1v/TC(VI) 42 95 95 50 64 95 itt = 95 97 itt = (VIII).(IX) C2(trái) (XI) (Nortonchủ động) (X)... khi máy chạy dao nhanh và khi đảo chiều quay của trục chính Hình 1.5 Ly hợp siêu việt Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 22 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận 1.2.3.3 Cơ cấu đai ốc mở đôi: Để đảm bảo độ chính xác khi cắt ren, xích truyền động không đi qua trục trơn mà dùng trục vít me để có bước ren chính xác Khi tiện. .. 1600 n23 = 2000 2.1.2 Phương án không gian Do máy cần thiết kế có Z=23 cấp tốc độ nên ta có 2 phương án: chọn Z=24 và làm trùng 1 cấp tốc độ hoặc Z=22 và làm tăng thêm 1 cấp tốc độ Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 24 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận Qua tham khảo máy tiện 1K62 nên ta chọn phương án Z=24 và làm trùng... sắp xếp 4 bảng ren cần chú ý rằng cả 4 bảng ren đó đều do 1 cơ cấu Nooctong duy nhất tạo ra, do đó để tránh cho quá trình tính toán trở nên phức tạp các con số xếp trong 1 cột dọc giữa các bảng ren cần thống nhất hóa về mặt sắp xếp Vậy ta có bảng sắp xếp ren như sau : Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 19 Đồ án thiết kế máy công cụ GVHD:... ikd3= =32 Đường cắt ren thường: Đường cắt ren khuếch đại: VI VI VII VIII IX V IV III XIII IX 6 Tiện ren chính xác Tiện ren chính xác yêu cầu xích truyền ngắn nhất Đường truyền sẽ đi như sau: 1vg/TC.tđc.ittC2 (trái) => C3 (trái) =>C5 (phải).tx1= tp C4(giữa) Muốn thay đổi bước ren phải tính lại tỷ số truyền bánh răng thay thế: itt= = tp= Cách sắp xếp bước ren : ... vít me với đai ốc ta dùng cơ cấu đai ốc mở đôi như sau: Hình 1.6 Cơ cấu đai ốc mở đôi 2 nửa đai ốc ăn khớp với vít me nhờ tay quay 5 xoay đĩa 3 đưa 2 chốt 4 mang 2 nửa đai ốc di động trong 2 rãnh định hình 6 tiến lại gần nhau Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 23 Đồ án thiết kế máy công cụ CHƯƠNG 2 GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận THIẾT KẾ... KQT= tx= 2 Cắt ren Anh : Đơn vị số vòng ren trên 1inch = 25,4(mm), iTT= Phương trình cắt ren: Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Hoàn – Lớp KTCK 03 – K57 16 Đồ án thiết kế máy công cụ 1v/TC(VI) (VII) GVHD: Ths Lưu Trọng Thuận (VIII) (X) (Norton bị động)(XI) (XII).igb.tx= Do tp = suy ra công thức điều chỉnh: K= KA.Zn Với KA=25,4 / ( ).12 = 3 Cắt ren Module:

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:19

w