Thủ tục kiện dân sự theo quy định mới tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
ĐỀ BÀI SỐ : 05 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành 1 A./LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng, còn được gọi là “khế ước” chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử nhân loại. Bất kỳ ai nếu muốn sinh tồn trong xã hội hiện đại đều không thể không dùng hình thức hợp đồng để gây lòng tin hoặc đặt lòng tin với người khác và tiến hành giao dịch. Trong cuộc đời của những con người hiện đại không ngừng thành lập hợp đồng và thực hiện hợp đồng giống như một chu kỳ tuần hoàn không dứt. Bởi vậy nên, đã có người gọi xã hội nay là “xã hội khế ước” và gọi nền kinh tế hiện đại là “kinh tế khế ước”. Dưới điều kiện nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động giao dịch đều tiến hành thông qua giao kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng các chủ thể căn cứ vào nhu cầu của mình mà giao kết với người khác, chuyển nhượng hàng hóa hoặc dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của mình. Dưới góc độ sự phát triển kinh tế và xã hội, hợp đồng là cầu nối đã làm cho những tài nguyên xã hội được phân phối một cách tối ưu, đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Vô số các giao dịch đã cấu thành một thị trường hoàn chỉnh. Vì vậy, quan hệ hợp đồng là quan hệ pháp luật cơ bản của hợp đồng. Chế định hợp đồng cũng đã trở thành quy phạm pháp luật tối cơ bản mà điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường. Do đó, việc tìm hiểu các điều kiện để một hợp đồng dân sự có hiệu lực là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa lớn trên thực tế. B.NỘI DUNG I./ Khái quát chung về hợp đồng dân sự 1./ Khái niệm Điều 388 Bộ luật dân sự (BLDS) quy định: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Qua khái niệm về hợp đồng dân sự, có thể thấy để hình thành hợp đồng dân sự phải có những yếu tố cơ bản sau đây: 2 - Hợp đồng dân sự phải có sự tham gia của các bên: Hợp đồng là sự thỏa thuận của các chủ thể liên quan đến xác lập các quyền, nghĩa vụ nhằm đem lại lợi ích cho mình hoặc đem lại lợi ích cho người khác. Nếu như hành vi pháp lý đơn phương chỉ là sự tuyên bố ý chí công khai của một phía chủ thể thì khi tham gia quan hệ hợp đồng, ít nhất phải có hai chủ thể đứng về hai phía của hợp đồng. Ngoài ra trong một số trường hợp, việc tham gia quan hệ hợp đồng có thể có sự xuất hiện của bên thứ ba (hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba). - Hợp đồng dân sự được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó. Thỏa thuận và thống nhất ý chí là yếu tố cốt lõi để hình thành quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể, thiếu sự thỏa thuận này thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực. - Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng là nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. - Sự thỏa thuận giữa các bên không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỦ TỤC KIỆN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH MỚI Theo quy định Điều 186 Bộ luật tố tụng dân 2015 có hiệu lực từ 1/7: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Khoản 2, Điều 189 quy định: “2 Việc làm đơn khởi kiện cá nhân thực sau: a) Cá nhân có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa nơi cư trú người khởi kiện đơn phải ghi họ tên, địa nơi cư trú cá nhân đó; phần cuối đơn, cá nhân phải ký tên điểm chỉ; b) Cá nhân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện hợp pháp họ tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa nơi cư trú người khởi kiện đơn phải ghi họ tên, địa nơi cư trú người đại diện hợp pháp cá nhân đó; phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp phải ký tên điểm chỉ; c) Cá nhân thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản người chữ, người khuyết tật nhìn, người tự làm đơn khởi kiện, người tự ký tên điểm nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện phải có người có đủ lực tố tụng dân làm chứng Người làm chứng phải ký xác nhận vào đơn khởi kiện” Khoản điều quy định nội dung Đơn khởi kiện phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; b) Tên tòa án nhận đơn khởi kiện; c) Tên, nơi cư trú, làm việc người khởi kiện cá nhân trụ sở người khởi kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp bên thỏa thuận địa để tòa án liên hệ ghi rõ địa đó; d) Tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi ích bảo vệ cá nhân trụ sở người có quyền lợi ích bảo vệ quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có); VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đ) Tên, nơi cư trú, làm việc người bị kiện cá nhân trụ sở người bị kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc trụ sở người bị kiện ghi rõ địa nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở cuối người bị kiện; e) Tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cá nhân trụ sở người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc trụ sở người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ghi rõ địa nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở cuối người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; g) Quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm; vấn đề cụ thể yêu cầu tòa án giải người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; h) Họ, tên, địa người làm chứng (nếu có); i) Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện Như vậy, để có hồ sơ khởi kiện gửi đến Tòa án, đơn khởi kiện với hình thức nội dung nêu bạn phải nộp thêm loại giấy tờ sau: - Tài liệu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Như trường hợp bạn kiện đòi nợ phải nộp thêm Giấy vay tiền Hợp đồng vay tiền; Tài liệu tư cách pháp lý người khởi kiện: Giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu, sổ hộ khẩu, giấy khai sinh (bản có chứng thực); Các giấy tờ, tài liệu cần nộp văn bản, tài liệu tiếng nước phải dịch sang tiếng Việt Nam quan, tổ chức có chức dịch thuật dịch phải chứng thực Điều 190 quy định phương thức nộp Đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền giải phương thức sau: nộp trực tiếp tòa án; gửi đến tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; gửi trực tuyến hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử tòa án (nếu có) Đối chiếu với trường hợp bạn thẩm quyền giải thuộc TAND cấp huyện bạn có quyền lựa chọn tòa án để giải tranh chấp theo quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 40 Bộ luật này: "Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết” Theo: Luật sư Phạm Thị Thu ĐỀ BÀI SỐ : 05 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành 1 A./LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng, còn được gọi là “khế ước” chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử nhân loại. Bất kỳ ai nếu muốn sinh tồn trong xã hội hiện đại đều không thể không dùng hình thức hợp đồng để gây lòng tin hoặc đặt lòng tin với người khác và tiến hành giao dịch. Trong cuộc đời của những con người hiện đại không ngừng thành lập hợp đồng và thực hiện hợp đồng giống như một chu kỳ tuần hoàn không dứt. Bởi vậy nên, đã có người gọi xã hội nay là “xã hội khế ước” và gọi nền kinh tế hiện đại là “kinh tế khế ước”. Dưới điều kiện nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động giao dịch đều tiến hành thông qua giao kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng các chủ thể căn cứ vào nhu cầu của mình mà giao kết với người khác, chuyển nhượng hàng hóa hoặc dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của mình. Dưới góc độ sự phát triển kinh tế và xã hội, hợp đồng là cầu nối đã làm cho những tài nguyên xã hội được phân phối một cách tối ưu, đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Vô số các giao dịch đã cấu thành một thị trường hoàn chỉnh. Vì vậy, quan hệ hợp đồng là quan hệ pháp luật cơ bản của hợp đồng. Chế định hợp đồng cũng đã trở thành quy phạm pháp luật tối cơ bản mà điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường. Do đó, việc tìm hiểu các điều kiện để một hợp đồng dân sự có hiệu lực là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa lớn trên thực tế. B.NỘI DUNG I./ Khái quát chung về hợp đồng dân sự 1./ Khái niệm Điều 388 Bộ luật dân sự (BLDS) quy định: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Qua khái niệm về hợp đồng dân sự, có thể thấy để hình thành hợp đồng dân sự phải có những yếu tố cơ bản sau đây: 2 - Hợp đồng dân sự phải có sự tham gia của các bên: Hợp đồng là sự thỏa thuận của các chủ thể liên quan đến xác lập các quyền, nghĩa vụ nhằm đem lại lợi ích cho mình hoặc đem lại lợi ích cho người khác. Nếu như hành vi pháp lý đơn phương chỉ là sự tuyên bố ý chí công khai của một phía chủ thể thì khi tham gia quan hệ hợp đồng, ít nhất phải có hai chủ thể đứng về hai phía của hợp đồng. Ngoài ra trong một số trường hợp, việc tham gia quan hệ hợp đồng có thể có sự xuất hiện của bên thứ ba (hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba). - Hợp đồng dân sự được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó. Thỏa thuận và thống nhất ý chí là yếu tố cốt lõi để hình thành quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể, thiếu sự thỏa thuận này thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực. - Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng là nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. - Sự thỏa thuận giữa các bên không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa. Khoa Lut : ; : 60 38 30 2011 Abstract: Keywords: Content Na - - n Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004" 2 - òn nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2008 21 TS. Bùi Thị Huyền * in nay, trong h thng phỏp lut ca nhiu nc trờn th gii, bờn cnh th tc t tng dõn s thụng thng cũn cú th tc rỳt gn. (1) Riờng trong BLTTDS Liờn bang Nga nm 2003 li cú quy nh c v th tc t tng rỳt gn v th tc t tng c bit (tng t nh th tc gii quyt vic dõn s Vit Nam hin nay). Vit Nam, trong quỏ trỡnh xõy dng BLTTDS ó cú ý kin cho rng cn thit phi xõy dng th tc t tng rỳt gn ỏp dng cho vic gii quyt nhng tranh chp cú giỏ ngch thp, b n tha nhn ngha v hoc nhng vic xỏc nh mt s kin phỏp lớ Tuy vy, BLTTDS khụng quy nh v th tc rỳt gn nhng li cú quy nh th tc gii quyt v ỏn dõn s v vic dõn s. Th tc gii quyt v ỏn dõn s c quy nh gii quyt cỏc tranh chp dõn s ti cỏc iu 25, 27, 29 v 31 BLTTDS. Th tc gii quyt vic dõn s c quy nh gii quyt cỏc yờu cu dõn s ti cỏc iu 26, 28, 30 v 32 BLTTDS. BLTTDS bao gm 418 iu v c c cu thnh 9 phn, trong ú bao gm c nhng quy nh v th tc gii quyt vic dõn s v th tc gii quyt v ỏn dõn s. Phn th nht ca BLTTDS (t iu 1 n iu 160) bao gm nhng quy nh v nguyờn tc, thm quyn ca to ỏn nhõn dõn, c quan tin hnh t tng, ngi tin hnh t tng v ngi tham gia t tng, chng minh v chng c, bin phỏp khn cp tm thi, cp, thụng bỏo, tng t cỏc vn bn t tng, thi hn t tng, thi hiu khi kin, thi hiu yờu cu, ỏn phớ, l phớ to ỏn. Cỏc quy nh trong phn ny c ỏp dng cho c vic gii quyt v ỏn dõn s v vic dõn s. Nhng quy nh v th tc gii quyt v ỏn dõn s c quy nh t iu 161 n iu 310 BLTTDS. Nhng quy nh v th tc gii quyt vic dõn s c quy nh t iu 311 n iu 374 BLTTDS. Th tc gii quyt v ỏn dõn s v th tc gii quyt vic dõn s cú nhng im khỏc nhau c bn nh sau: 1. Nguyờn tc gii quyt vic dõn s V c bn nhng nguyờn tc ca t tng dõn s c ỏp dng cho c th tc gii quyt vic dõn s. Tuy nhiờn, do c thự ca vic dõn s l trng hp ng s ch yờu cu tũa ỏn xỏc nh mt s kin phỏp lớ hoc cụng nhn quyn dõn s nờn mt s nguyờn tc ca t tng dõn s khụng ỏp dng i vi vic gii quyt vic dõn s nh nguyờn tc hi thm nhõn dõn tham gia xột x, nguyờn tc xột x tp th. Theo quy nh ca BLTTDS vic gii quyt vic dõn s thụng thng ch do mt thm phỏn gii quyt nờn khụng cú hi thm nhõn dõn tham gia vo H * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 22 t¹p chÝ luËt häc sè 8/ 2008 thành phần giải quyết việc dân sự. Vì vậy, nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử và nguyên tắc tòa án xét xử tập thể không áp dụng đối với việc giải quyết việc dân sự. 2. Về thành phần tiến hành tố tụng Do có sự phân biệt giữa vụ án dân sự và việc dân sự cho nên theo quy định của BLTTDS, bên cạnh khái niệm phiên tòa sơ thẩm dân sự còn có khái niệm phiên họp. Khái niệm phiên họp dùng để chỉ phiên giải quyết các việc dân sự lần đầu của toà án, còn khái niệm phiên toà sơ thẩm dân sự dùng để chỉ phiên giải quyết lần đầu vụ án dân sự của toà án. Giữa phiên tòa sơ thẩm dân sự và phiên họp giải quyết việc dân sự có sự khác nhau về thành phần tiến hành tố tụng và thủ tục tố tụng. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm của phiên tòa sơ thẩm dân sự có hội thẩm nhân dân tham gia nhưng đối với phiên họp giải quyết việc dân sự không có hội thẩm nhân dân tham gia mà chỉ có thẩm phán. Sở dĩ có sự khác nhau này bởi mặc dù BLTTDS nước ta không quy định thủ tục rút gọn như nhiều nước trên thế giới nhưng thủ tục giải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Huyền HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHƠ ̉ I KIÊ ̣ N VỤ ÁN DÂN SỰ 5 1.1. 5 1.1.1. 5 1.1.1.1. 5 1.1.1.2. 7 1.1.2. 10 1.2. 13 1.3. , 16 1.4. 18 1.4.1. Giai m 1945 m 1960 18 1.4.2. 20 1.4.3. Giai m 1989 m 2003 21 1.4.4. Giai m 2004 22 1.5. Kh¸i qu¸t viÖ 24 Chương 2: KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1. 29 2.1.1. 29 2.1.2. tòa án 35 2.1.3. 41 2.1.4. 44 2.1.5. 46 2.1.6. 49 2.2. 51 2.3. 57 2.4. 59 2.4.1. 60 2.4.2. 61 2.4.3. 67 2.4.4. 68 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 71 3.1. 71 3.2. 81 3.2.1. 82 3.2.2. 84 3.2.3. 85 3.2.4. 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS : PLTTGQCVADS : PLTTGQCVAKT : : TAND : Tòa án nhân dân TANDTC TTDS UBND VADS : 1 1. xã