Tư thế nằm ngủ an toàn và nguy hiểm nhất cho trẻ sơ sinh

3 214 0
Tư thế nằm ngủ an toàn và nguy hiểm nhất cho trẻ sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư thế nằm ngủ an toàn và nguy hiểm nhất cho trẻ sơ sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Bài :1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II Chuẩn Bị : - Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. - Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường…. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh I/Kiểm tra bài cũ : II/ Bài mới : Gv nêu các khái niệm của đềbài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - O tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Học Sinh lắng nghe - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - Hs quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. - Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi vối búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. - cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? - Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + Gv hỏi tương tự các tranh còn lại. GV kẻ 2 cột : An toàn Không an toàn - Hs trả lời. - Hs đúng, -Hs không bị làm sao cả. - Không vì có thể gây ra nguy hiểm cho bạn. - Hs nêu. -Hs lắng nghe. - Hs đại diện nhóm mình - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. Hoạt động 3 : Kể chuyện . - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + Hs thảo luận nhóm 4 : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường. lên kể - Hs thực hiện - Hs đóng vai - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em. -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách tú. Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp. -Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c)Kết luận Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. V-CỦNG CỐ : -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần Tư nằm ngủ an toàn nguy hiểm cho trẻ sơ sinh Tư tư ngủ tốt cho trẻ sinh: nằm ngửa, nằm nghiêng, hay nằm sấp, băn khoăn nhiều ông bố bà mẹ Mời bạn tham khảo viết sau để chọn tư ngủ an toàn cho trẻ sơ sinh Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng việc phát triển ổn định hệ thần kinh trẻ sơ sinh Trung bình ngày, em bé sơ sinh ăn, khóc vệ sinh khoảng giờ; lại 20 dành cho thời gian ngủ Nếu trẻ không đảm bảo ngủ đủ thời gian trở lên khó chịu, ăn, tăng cân giảm khả miễn dịch, chí thường xuyên bị bệnh Tuy nhiên, để trì giấc ngủ ngon cho trẻ điều không đơn giản Nhiều chị em lần đầu làm mẹ cho nằm ngửa, sấp hay nghiêng cách Bác sĩ Nguyễn Minh Thanh, Khoa sản - BV phụ sản Hà Nội đưa lời khuyên nên cho nằm tư ngủ tốt Đồng thời, rõ cách chọn, kê gối cho trẻ nằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tư nằm nguy hiểm cho trẻ Bác sĩ Thanh cho biết, mẹ sau sinh không nên cho trẻ sơ sinh nằm sấp ảnh hưởng đến hệ hô hấp trẻ Đặc biệt, nằm sấp khiến bé dễ bị ngạt dẫn đến đột tử Bên cạnh đó, bé nằm sấp khó duỗi chân tay, máu lưu thông gây áp lực lên vùng bụng Tư nằm an toàn cho trẻ “Tư nằm trẻ sơ sinh nên tư ngửa nghiêng Trong tư ngửa, trẻ tình trạng thoải mái Lưu lượng máu lưu thông thể không gặp trở ngại Các nội quan tim, dày chịu chèn ép hay gặp áp lực Đặc biệt, nằm nghiêng hay ngửa giúp trẻ không bị trớ ăn xong dày em bé nằm chếch bên phải”, bác sĩ Thanh đưa lời khuyên cho mẹ sau sinh Ngoài ra, tư này, mẹ sau sinh dễ dàng sửa tay, chân bị vướng quan sát xem biểu gương mặt bé lúc ngủ Đây tư an toàn bảo vệ cho bé tránh khỏi nguy đột tử bị ngạt vật thể bên chăn, gối… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chọn, kê gối Để trẻ sơ sinh có giấc ngủ ngon tốt cho trình hô hấp ngủ, mẹ sau sinh nên chọn cho trẻ loại gối mềm, mỏng chất liệu êm Bởi, thể trẻ sơ sinh nhạy cảm với mội trường bên Ngược lại, gối mềm tác dụng hỗ trợ cột sống cho bé Đồng thời lợi cho tuần hoàn máu, chí cản trở hô hấp diện tích đầu mặt tiếp xúc với gối lớn bé nằm thẳng hay nằm nghiêng Mẹ nên chọn cho trẻ loại gối mềm, mỏng chất liệu êm Để chọn gối nằm cho trẻ hợp lí, bác sĩ Thanh đưa lời khuyên chọn kê đặt gối: “Các mẹ sau sinh nên cho trẻ gối đầu nằm Tuy nhiên, mẹ cần chọn gối mềm mỏng có chiều dày từ tới cm kê qua vai trẻ Như bảo vệ cổ, cột sống cổ khỏi ảnh hưởng học vật lí xương bé non yếu Một gối vừa vặn giúp bé có tư nằm ngủ ngon giấc” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II Chuẩn Bị : - Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. - Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường…. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh I/Kiểm tra bài cũ : II/ Bài mới : Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - O tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - Hs quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. - Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi vối búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. - cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? - Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + Gv hỏi tương tự các tranh còn lại. - Học Sinh lắng nghe - Hs trả lời. - Hs đúng, -Hs không bị làm sao cả. - Không vì có thể gây ra nguy hiểm cho bạn. - Hs nêu. -Hs lắng nghe. GV kẻ 2 cột : An toàn Không an toàn - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. Hoạt động 3 : Kể chuyện . - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + Hs thảo luận nhóm 4 : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai - Hs đại diện nhóm mình lên kể - Hs thực hiện - Hs đóng vai - Hs nhận xét. a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường. b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em. -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách tú. Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp. -Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c)Kết luận Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người - Hs lắng nghe. lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. V-CỦNG CỐ : -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Hoạt động tập thể. Bài 1 : An toàn giao thông AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. 2.Kĩ năng : Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm. 3.Thái độ : Ý thức không đùa nghịch dưới lòng đường để bảo đảm an toàn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. Mục tiêu : Giúp học sinh hiêu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết được các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố. -Trực quan : Đèn chiếu, giải thích. -Giải thích : Thế nào là an toàn và nguy hiểm. -Đưa ra tình huống : Nếu em đang đứng ở sân trường có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em, làm em ngã có thể hai em cùng ngã. -Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy đâm vào là nguy hiểm. -Tranh : Thảo luận nhóm . -Nhận xét. -Kết luận : Khi đi trên đường không để xảy ra va quẹt, không bị ngã đau.Đó là an toàn. Nguy hiểm là các hành vi dễ gây -Theo dõi. -2 nhóm tham gia .Phân tích tình huống. -Đại diện nhóm kể về một tình huống mà em nhìn thấy. -Quan sát. -Thảo luận : Nêu những hành vi nào là an toàn, hành vi nào nguy hiểm trong tranh. -Nhóm cử đại diện lên trình bày. -Vài em nhắc lại. tai nạn. Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn, nguy hiểm. Mục tiêu : Giúp các em biết chọn lựa thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. -Phát 5 phiếu cho 5 nhóm. -Kết luận (SGV/ tr 13) Hoạt động 3: An toàn khi đi trên đường. Mục tiêu : Học sinh biết khi đi học, đi chơi trên đường phải chú ý để bảo -Thảo luận nhóm . + Đại diện nhóm trình bày. + Nhờ người lớn lấy hộ. + Không đi và khuyên bạn không nên đi + Nắm vào vạt áo của mẹ, + Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. +Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường. -Vài em nhắc lại. -HS bàn bạc đưa ra nhiều tình huống. + Đi bộ trên vĩa hè. + Chú ý tránh xe đi trên đường. 4’ 1’ đảm an toàn. -Yêu cầu học sinh nêu tình huống : ‘Em đi đến trường như thế nào để bảo đảm an toàn ?” -Kết luận: Rút ra bài học (SGV/ tr 13) -Luyện tập. Nhận xét.  Củng cố : Thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm ? Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị . - Nhận xét tiết học.  Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. + Không đùa nghịch trên đường. + Khi qua đường phải chú ý quan sát các xe qua lại. -Nhận xét, bổ sung. -Bài học. (Vài em đọc bài). -Làm phiếu bài tập. 1 em trả lời. -Học bài. Tư thế ngủ sẽ quyết định chất lượng giấc ngủ của trẻ. (Ảnh minh họa). Tư thế ngủ nào tốt nhất cho trẻ sơ sinh? - Nếu nghĩ: ngủ ở tư thế nào cũng không quan trọng, cốt sao bé ngủ ngon, thì bạn sai rồi đó! Nằm sấp Ở các nước phương Tây, các bác sỹ nhi khoa thường khuyên các bậc phụ huynh không nên cho con mình ngủ ở tư thế nằm sấp. Bởi vì trẻ nằm sấp ngủ có nguy cơ đột tử cao hơn ở tư thế bình thường. Tuy nhiên tư thế ngủ không phải là nguyên nhân duy nhất gây nên đột tử, nhưng ở một mức độ nào đó nó cũng có liên quan. Là do ở giai đoạn này trẻ vẫn chưa có khả năng tự mình nhấc nổi đầu hay tự trở mình cho nên nằm ngủ ở tư thế này rất dễ khiến trẻ bị ngạt thở. Ngoài ra, tư thế nằm sấp khi ngủ còn khiến cho phần nội tạng của bé bị chèn ép, rất bất lợi cho sự phát triển của bé. Nằm ngửa là tư thế ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh. (Ảnh minh họa). Nằm nghiêng Nếu như các bậc cha mẹ muốn cho hình dáng đầu của con mình tròn thì bạn có thể thử cho con nằm ngủ ở tư thế nghiêng. Bình thường thì bé rất khó có thể tự mình nằm nghiêng, bạn có thể để chèn thêm chăn để đỡ ở phía sau lưng giúp bé duy trì được tư thế ngủ này. Khi bé ngủ ở tư thế nghiêng bạn nên đặt tay của bé về phía trước mặt. Có như vậy khi bé bị lật sẽ vẫn ở tư thế nằm nghiêng mà không thể trở thành tư thế nằm sấp được. Chọn tư thế ngủ thế tốt nhất cho trẻ sơ sinh Nằm ngửa Bài liên quan: Tư thế ngủ nào tốt nhất cho trẻ sơ sinh? Trẻ sơ sinh và giấc ngủ 8 cách ngừa chứng đột tử ở bé sơ sinh Tốt nhất là nên để bé ngủ ở tư thế nằm ngửa, vì tư thế nằm này toàn bộ các phần cơ trên cơ thể bé đều được thả lỏng, áp lực lên nội tạng của bé như tim, dạ dày, đường ruột và bàng quang là rất ít. Những em bé có thói quen nằm ngủ ở tư thế ngửa này phần lớn thường bị bẹp đầu. Có rất nhiều các bậc cha mẹ lo sợ con mình bị bẹp đầu nên đã thay đổi thói quen về tư thế ngủ của con. Các bác sỹ khuyên rằng: Nếu bạn nuốn cải thiện hình dáng đầu cho bé, bạn có thể bắt đầu dần dần từ tư thế nằm nghiêng cho con. Sau khi đầy tháng, bé lúc này đã có thể đủ sức để quay phần đầu. Thường thì sau khi bé ngủ được 1 tiếng bạn sẽ thấy đầu bé chuyển ra khỏi gối rồi, cho nên các mẹ cần chú ý hơn cho giấc ngủ của bé để tránh hiện tượng đầu bé trượt ra khỏi gối mà phát sinh sự cố ngoài ý muốn. Chọn tư thế ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh Nếu nghĩ: ngủ ở tư thế nào cũng không quan trọng, cốt sao bé ngủ ngon, thì bạn cần nghĩ lại. Nếu nghĩ: ngủ ở tư thế nào cũng không quan trọng, cốt sao bé ngủ ngon, thì bạn cần nghĩ lại. Nằm sấp Ở các nước phương Tây, các bác sỹ nhi khoa thường khuyên các bậc phụ huynh không nên cho con mình ngủ ở tư thế nằm sấp. Bởi vì trẻ nằm sấp ngủ có nguy cơ đột tử cao hơn ở tư thế bình thường. Tuy nhiên tư thế ngủ không phải là nguyên nhân duy nhất gây nên đột tử, nhưng ở một mức độ nào đó nó cũng có liên quan. Là do ở giai đoạn này trẻ vẫn chưa có khả năng tự mình nhấc nổi đầu hay tự trở mình cho nên nằm ngủ ở tư thế này rất dễ khiến trẻ bị ngạt thở. Ngoài ra, tư thế nằm sấp khi ngủ còn khiến cho phần nội tạng của bé bị chèn ép, rất bất lợi cho sự phát triển của bé. Nằm nghiêng Nếu như các bậc cha mẹ muốn cho hình dáng đầu của con mình tròn thì bạn có thể thử cho con nằm ngủ ở tư thế nghiêng. Bình thường thì bé rất khó có thể tự mình nằm nghiêng, bạn có thể để chèn thêm chăn để đỡ ở phía sau lưng giúp bé duy trì được tư thế ngủ này. Khi bé ngủ ở tư thế nghiêng bạn nên đặt tay của bé về phía trước mặt. Có như vậy khi bé bị lật sẽ vẫn ở tư thế nằm nghiêng mà không thể trở thành tư thế nằm sấp được. Nằm ngửa Tốt nhất là nên để bé ngủ ở tư thế nằm ngửa, vì tư thế nằm này toàn bộ các phần cơ trên cơ thể bé đều được thả lỏng, áp lực lên nội tạng của bé như tim, dạ dày, đường ruột và bàng quang là rất ít. Những em bé có thói quen nằm ngủ ở tư thế ngửa này phần lớn thường bị bẹp đầu. Có rất nhiều các bậc cha mẹ lo sợ con mình bị bẹp đầu nên đã thay đổi thói quen về tư thế ngủ của con. Các bác sỹ khuyên rằng: Nếu bạn nuốn cải thiện hình dáng đầu cho bé, bạn có thể bắt đầu dần dần từ tư thế nằm nghiêng cho con. Sau khi đầy tháng, bé lúc này đã có thể đủ sức để quay phần đầu. Thường thì sau khi bé ngủ được 1 tiếng bạn sẽ thấy đầu bé chuyển ra khỏi gối rồi, cho nên các mẹ cần chú ý hơn cho giấc ngủ của bé để tránh hiện tượng đầu bé trượt ra khỏi gối mà phát sinh sự cố ngoài ý muốn.

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan