KIỂM SOÁT Ô NHIỄM Chương 1: Tổng quan Thế nào là môi trường biển? Ô nhiễm môi trường biển ? Môi trường biển: là các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích dưới đáy biển, không khí trên mặt biển và hệ sinh thái biển tồn tại một cách khách quan, ảnh hưởng đến con người và sinh vật. Ô nhiễm môi trường biển: là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng đến môi trường biển gây ra những tác hại cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng và làm suy giảm các giá trị cảnh quan môi trường biển. 1. Các chất gây ô nhiễm biển, nguồn và tác hại ? Các nguồn gây ô nhiễm biển: A. Nguồn ô nhiễm từ đất liền B. Nguồn ô nhiễm từ các hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương. C. Hoạt động đổ thải các chất độc hại trên biển. D. Nguồn ô nhiễm từ hoạt động vận tải hàng hải. E. Nguồn ô nhiễm từ không khí. F. Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rỏ rỉ dầu tự nhiên… Các chất gây ô nhiễm biển: Rác thải. Chất dinh dưỡng NP. Kim loại. Dầu và các hợp chất liên quan. Chất phóng xạ. Thuốc trừ sâu DDT Các hoát chất hữu cơ công nghiệp PCB. Khí nhà kính Ô nhiễm nhiệt. Tác hại của ô nhiễm môi trường biển: 1. Tác động sinh thái: Tác động gây chết: o Chết san hô o Ảnh hưởng thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. o Cá chết do nhiệt: Tác động dưới mức chết: ảnh hưởng khả năng sinh sản, hấp thụ, lấy thức ăn, thở. Tác động thứ cấp: kim loại năng độc tố được tích tụ trong chuỗi thức ăn. ảnh hưởng đến các động vật bậc cao. 2. Tác động kinh tế xã hội: Giảm sản lượng nuôi trồng thủy sản. Giảm lượng khách du lịch Giảm lượng tàu thuyển giải trí. Giảm công ăn việc làm. Giảm sản lượng đánh bắt. 3. Tác động lên sức
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM A B C D E F - Chương 1: Tổng quan Thế môi trường biển? Ô nhiễm môi trường biển ? Môi trường biển: yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích đáy biển, không khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật Ô nhiễm môi trường biển: việc người trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng đến môi trường biển gây tác hại cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm suy giảm giá trị cảnh quan môi trường biển Các chất gây ô nhiễm biển, nguồn tác hại ? Các nguồn gây ô nhiễm biển: Nguồn ô nhiễm từ đất liền Nguồn ô nhiễm từ hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương Hoạt động đổ thải chất độc hại biển Nguồn ô nhiễm từ hoạt động vận tải hàng hải Nguồn ô nhiễm từ không khí Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, tai biến bão lụt, cố rỏ rỉ dầu tự nhiên… Các chất gây ô nhiễm biển: Rác thải Chất dinh dưỡng N&P Kim loại Dầu hợp chất liên quan 1 - o o o - - o o o - Chất phóng xạ Thuốc trừ sâu DDT Các hoát chất hữu công nghiệp PCB Khí nhà kính Ô nhiễm nhiệt Tác hại ô nhiễm môi trường biển: Tác động sinh thái: Tác động gây chết: Chết san hô Ảnh hưởng thảm cỏ biển, rừng ngập mặn Cá chết nhiệt: Tác động mức chết: ảnh hưởng khả sinh sản, hấp thụ, lấy thức ăn, thở Tác động thứ cấp: kim loại năng/ độc tố tích tụ chuỗi thức ăn ảnh hưởng đến động vật bậc cao Tác động kinh tế xã hội: Giảm sản lượng nuôi trồng thủy sản Giảm lượng khách du lịch Giảm lượng tàu thuyển giải trí Giảm công ăn việc làm Giảm sản lượng đánh bắt Tác động lên sức khỏe nguồn độc tố xâm nhập thể Qua đường hô hấp (H2S, CO, CO2) bốc vào kk Qua đường tiêu hóa Qua đường tiếp xúc da (mắt, da, tim mạch, suy thận, ) Cấp tính: Biểu tiếp xúc nguồn độc tố với liều lượng cao 2 - o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Mãn tính: Phơi nhiễm với nguồn độc tố với nồng độ thấp qua thời gian: Chất gây ô nhiễm: Kha sinh sản: Nhựa tetlon Viêm gan: Ethanol Mù: Methanol Thận: Cyanide Não: Nhôm Loại nhịp tim Téladjioashfalkn Thiếu máu: Chì Ung thư: Phóng xạ Dị thật thai nhi: Thủy ngân Mềm xương: cadmium Chương 2: Ô nhiễm biển từ nguồn lục địa Ô nhiễm biển có nguồn gốc lục địa? Nêu nguồn cho ví dụ Nguồn ô nhiễm biển có nguồn gốc lụa đia: Đơn nguồn: Nhà máy xử lý nước thải Nhà máy công nghiệp Nhà máy lượng Cơ sở quân Cơ sở vật chất du lịch giải trí Xây dựng vùng bờ Khai thác khoáng sản Nuôi trồng thủy sản Nạo vét luồng lạch Đa nguồn: Rửa trôi đô thị 3 o o o o 3 • • o o o Rửa trôi nông lâm nghiệp Rửa trôi bãi chôn lấp rác Sạt lở bờ biển Nguồn ô nhiễm không khí từ xe cộ, nhà máy lượng, lò đốt rác thải Những nguy ô nhiễm biển (chất ô nhiễm) từ hoạt động lục địa: sinh hoạt đô thị, nuôi trồng thủy sản, du lịch, nhiệt điện ven biển Chương trình GPA xác định ba vấn đề ưu tiên ô nhiễm biển từ nguồn lục địa gì? Nêu số trạng vấn đề đó? Ba vấn đề ưu tiên ô nhiễm biển từ nguồn lục địa : Nước thải Rác thải rắn, nhựa Chất dinh dưỡng Hiện trạng của: 1: Nước thải: Nước thải vấn đề nóng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến đa dạng sinh học biển , tính cân băng toàn vẹn hệ sinh thái 90% nguồn nước thải nước phát triển thải trực tiếp sông, hồ ven bờ Nước thải đen ( nước thải từ toilet) , nước thải xám ( từ bếp, nhà tắm ) Nước thải từ công trình công cộng, bao gồm bệnh viện Nước thải từ công nghiệp, nông nghiệp, làm vườn, nuôi trồng thủy sản, nước rủa trôi đô thi, nước mưa 4 o o o o o o o o o o o • - 2: Rác thải rắn, nhựa Rác thải: Rác thải xuất khắp nơi đại dương, chí vùng xa Lượng rác thải ngày gia tăng, công với tốc độ phân hủy chậm dẫn đến tích tụ rác thải ngày nhiều Nguồn thải từ hoạt động đất liền Ước tính hàng năm rác thải ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển với tổng thiệt hại khoảng 13 tỉ đô la 3: Chất dinh dưỡng: N&P sử dụng trồng trọt ảnh hưởng đến an toàn lương thực toàn giới Nhiều nơi chất dinh dưỡng sử dụng nhiều nông nghiệp dẫn đến ô nhiễm Hằng năm hoạt động người sản sinh 120 triệu N, 2/3 số rửa trôi môi trường ( không khí, nước , biển vùng bờ ) 20 triệu P khai thác năm, nửa rửa trôi biển Gấp lần lượng cung cấp tự nhiên vòng tuần hoàn P Từ 1960 – 1990 Phân bói N sử dụng tăng lần P tăng lần 500 điểm giới bị ảnh hưởng phú dưỡng Vùng chết gia tăng từ 10 vùng ( 1960 ) đến 405 vùng (2008) Giải pháp quản lý kiểm soát ô nhiễm đối với: Rác thải Có sách, pháp luật xử phạt nghiêm đối tượng vứt, thải rác bừa bãi 5 - - - - - • - - - - Đầu tư công nghệ xử lý rác thải thân thiện với môi trường Hạn chế hết mức với túi nilon, sản xuất khuyến khích sử dụng túi sinh thái, dễ phân hủy, không gây ô nhiễm môi trường Tổ chức chương trình “vì sống xanh, sạch, đẹp” khuyến khích, vận động người dân tham gia thu nhặt rác thường xuyên, góp phần tích cực cho công ác bảo vệ môi trường Giáo dục trường học bảo vệ môi trường Hạn chế nghiêm cám thành phần độc hại thải a môi trường Thường xuyên tra kiểm tra vấn đề môi trương nhà máy, khu khai thác - Thường xuyên quan trắc đánh gia chất lượng môi để có biện pháp thiện bảo vệ môi tường kịp thời Nước thải Quản lý nước thải hợp lý: nước thải nguồn tài nguyên tái sử dụng: nguồn nước, nguồn chất dinh dưỡng sử dụng cho trồng trọt, giảm chi phí cho việc sử dụng nước phân bón đắt tiền Cặn nước thải xử lý dùng chế tạo vật liệu xây dựng, sản xuất khí bio- gas xăng sinh học Xây dựng hệ thống xử lý nươc thải nhà máy công nghiệp, nguồn nước thải sinh hoạt trước xả thải môi trường Hạn chế nghiêm cám thành phần độc hại thải kèm qua nước thải 6 - - - - - 1 o o o Thường xuyên tra kiểm tra vấn đề môi trương nhà máy, khu khai thác Thường xuyên quan trắc đánh gia chất lượng môi để có biện pháp thiện bảo vệ môi tường kịp thời Khuyến khích hoạt động nuôi trồng thủy sản sinh thái để giảm bớt gánh nặng môi trường trình nuôi trồng môi trường nhân tạo Có sách, pháp luật quy định lượng đổ nước thải, chất thải môi trường, xử phạt nặng với đối tượng vi phạm Tuyên truyên nâng cao ý thức người dân ô nhiễm môi trường tác hại đổ nước thải, chất thải, hóa chất đùng sinh hoạt, nông nghiệp trực tiếp biển Chương 3: Ô nhiễm biển từ nguồn biển Ô nhiễm biển từ nguồn biển? Nêu nguồn cho ví dụ/ Nguồn ô nhiễm biển : Các hoạt động khai thác tài nguyên biển: Bao gồm hoạt động vùng thuộc quyền tài phán Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, thải bỏ chất thải từ giàn khoan, rò rỉ cố gây tràn dầu Ví dụ : Nổ giàn khoan Deep Water Horizon: Dàn khoan dầu BP, pháp nổ vào tháng năm 2010 vịnh Mexico , giết chết 11 công nhân khiến lượng dầu lớn tràn biển Hoạt động xây dựng đảo nhân tạo, lắp đặt công trình giàn khoan, khoan đào lắp đặt hệ thống cáp quang, xây dựng hầm 7 o o - o o o o o o Hoạt động nạo vét, xây dựng cảng biển => Đổ thải vật liệu nạo vét biển Khai thác khoáng đa kim loại, băng cháy đáy biển Hoạt động nhận chìm chất thải động hại biển Ví dụ : lượng chất thải phóng xạ quốc gia giới bí mật độ biển Riêng mỹ năm 1961 có 4087 1962 có 6120 thùng phóng xạ chôn xuống biển Việc nhận chìm loại bom mìn, nhiên liệu tên lửa Mỹ tiến hành từ 50 năm Riêng năm 1963 có 40000 thuốc nổ dụng cụ chiến tranh hải quân Mỹ đổ biển Vận tải hàng hải: Hoạt động vận tải hàng hải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tùa thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Ô nhiễm từ tau biển Ô nhiễm từ tàu biển chiếm 12% tổng tải lượng Ô nhiễm mt biển từ nguồn: Đổ thải từ tàu dầu khí sục rửa tàu Xả hầm la canh, nước dằn tàu Tràn dầu, chất độc hại cố biển, đâm, va, cháy Tràn dầu , hóa chất trình xếp dỡ vận chuyển Cố ý đổ chất ô nhiễm xuống biển, nước thải, rác thải Khí thải từ tàu Ví dụ: Tràn dầu Exxon Valdez: tàu chở dầu khổng lồ, trọng tải 214.862 công ty Exxon Mỹ Ngày 24.3.1989 đường chở 148 triệu thùng dầu tho 8 - - - - đến Long Beach, Bang Cali, Tàu Exxon Valdez va chạm với đá ngầm khu vực Prince William Sound, Bang Alaska, làm tràn dầu gây thảm họa môi trường xem thảm họa lớn lịch sử Công ước MARPOL quản lý ô nhiễm từ tàu biển Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu MARPOL thông qua ngày 2/11/1973 London bổ sung sửa đổi theo nghị định thư liên quan vào ngày 1978 Đây công ước nhằm cụ thể hóa định ô nhiễm từ tàu phần XII công ước luật biển 1982 VN tham gia từ năm 1990 ( đoạn đéo cần học đâu ) Nội dung : Mục tiêu chung: Việc tâm cố ý thải dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ, chất độc hại, nước thải, rác thải từ phương tiện xuống biển hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển Mục tiêu: Kiểm soát, hạn chết đến mức thấp nhất, chấm dứt toàn việc thải chất thải gây ô nhiễm biển Biện pháp thực hiện: Quy định giới hạn nghiêm ngặt đổ thải từ tàu Tiêu chuẩn cho tàu vận chuyển hoát chất độc hại đóng gói Giới hạn thải khí gây ô nhiễm Tiêu chuẩn đogns tàu thuyền nhằm giảm thiểu mức độ tràn dầu hóa chất trường hợp tàu bị tai nạn 9 - - - • • - Quy định khu vực đặc biệt với tiêu đổ thải nghiêm ngặt Thiết bị tiếp nhận dầu, cặn hóa chất, rác , nước thải cảng, công trình biển Thanh tra giám sát Báo cáo cố liên quan đến dầu, chất lỏng độc hại , chất độc hại đóng gói Giải pháp quản lý kiểm soát ô nhiễm cảng biển? Nêu chu trình để quản lý kiểm soát cố tràn dầu, nêu hai ví dụ tràn dầu xảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng giới VN Quản lý rủi ro tràn dầu: Phòng tránh, giảm thiểu Tuần tra, giám sát Đảm bảo an toàn hàng hải Chuẩn bị: Diễn tập tình Xây dựng kế hoạch ứng phó Xác định vị trí nguy tràn dầu cao Xác định vùng nhạy cảm cần ưu tiên bảo vệ Thiết bị, nguồn lực Trách nhiệm quan Thành lập ủy ban hành động khẩn cấp Trung tâm thông tin Quy trình thông báo Quy trình làm Ứng phó tràn dầu Thực kế hoạch ứng phó khẩn cấp lập Thông tin liên lạc 10 10 - - o o o - - Thông báo cố Đánh giá nhanh cố: nguyên nhân, trạng, điều kiện thời tiết Ngăn dầu chảy tiếp: Đóng chặt van, chuyển dầu Triển khai biện pháp: Dặn dầu phương tiện Trang thiết bị : Phao Thiếu bị thu hồi dầu: Máy hút dầu Máy thấm dầu Dẫn dầu – tự chảy ( vào khoang thu hồi dầu ) Vật liệu hấp thụ Hoa chất phân tán: Hóa chất tách dầu thành hạt nhỏ đễ dễ phân hủy sinh học phân tán vào nước Đốt cháy Phục hồi: Làm bờ biển bị nhiễm dầu: Phao quây, hàng rào nổi, chắn cách ly với bờ Thiết bị thu gom: máy hút, xô chậu gáo múc Thấm hút Bảo hộ lao động Làm khu vực ảnh hưởng: Bờ đá, bờ cát, bờ bùn, rạn san hô, rừng ngập mặn Xử lý dầu thu hồi vật liệu dính dầu: Phân loại ( dầu thu gom biển/ đất liền ) Xử lý, tách dầu ( lắng, ly tâm, nhũ tương hóa, điện trường ) chôn lấp Bồi thường thiệt hại tài nguyên môi trường Đánh giá thiệt hại Xác định người gây thiệt hại người chịu thiệt hại 11 11 • • • • • • Theo pháp luật quy định để bồi thường Chương 4: Quản lý kiểm soát ô nhiễm biển Việt Nam ( Thu ) Nêu trạng ô nhiễm biển Việt nam Từ nguồn thải lục địa : Ước tính năm, tổng nguồn thải từ lục địa đưa vùng biển ven bờ lên đến triệu COD 1,83 triệu BOD 270 triệu TSSS 1.6triệu dầu mỡ/16 nghìn hóa chất bảo vệ thực vật 47 nghìn kim loại nặng loại Ước tính tổng tải lượng thải nguồn sinh hoạt hàng năm phát sinh khu vực ven biển lên đến triệu chất dinh dưỡng, hữu COD 1.83 triệu nghìn BOD, 392 nghìn nito, 111 nghìn photpho tổng số ( P – T) khoảng 848,7 nghìn chất rắn lơ lửng (TSS) Trung tâm phát sinh rác thải lớn TP HCM với 153 nghìn COD/năm , Đà Nẵng, Hải Phòng ( Mỗi tỉnh 21-22 nghìn COD/năm) Quảng Ninh, Khánh Hòa, tỉnh 16-17 nghìn COD/ năm Thừa thiên Huế 10 nghìn COD/ năm Tràn dầu: Từ năm 1987 đến có 90 vụ tràn dầu xảy Việt Nam va chạm, bốc dỡ, chìm tàu Điển hình: Sự cố tàu Formosa One Liberia đâm tàu Petrolimex 01 Vịnh Gành Rái – Vũng Tàu tháng 2001 làm tràn biển 900m3 dầu DO 12.2004: Đắm tàu Mỹ Đình Cát Bà vận chuyển 50 dầu DO 150 dầu FO 12 12 • 2005: Tại Cát Lái – TP.HCM , Tàu Kasco Monrovia tràn sông 518 dầu DO Đề xuất biện pháp hiệu để quản lý kiểm soát vấn đề ô nhiễm biển tại: điểm du lịch hấp dẫn, vùng nuôi trồng thủy sản: 13 13 [...]... Mỹ Đình tại Cát Bà khi đang vận chuyển 50 tấn dầu DO và 150 tấn dầu FO 12 12 • 2 2005: Tại Cát Lái – TP.HCM , Tàu Kasco Monrovia tràn ra sông 518 tấn dầu DO Đề xuất biện pháp hiệu quả để quản lý và kiểm soát vấn đề ô nhiễm biển tại: điểm du lịch hấp dẫn, vùng nuôi trồng thủy sản: 13 13 ... ( lắng, ly tâm, nhũ tương hóa, điện trường ) chôn lấp Bồi thường thiệt hại tài nguyên và môi trường Đánh giá thiệt hại Xác định người gây thiệt hại và người chịu thiệt hại 11 11 1 • • • • • • Theo pháp luật quy định để bồi thường Chương 4: Quản lý và kiểm soát ô nhiễm biển ở Việt Nam ( Thu ) Nêu hiện trạng ô nhiễm biển ở Việt nam Từ nguồn thải lục địa : Ước tính mỗi năm, tổng nguồn thải từ lục địa... sạch bờ biển bị nhiễm dầu: Phao quây, hàng rào nổi, các tấm chắn cách ly với bờ Thiết bị thu gom: máy hút, xô chậu gáo múc Thấm hút Bảo hộ lao động Làm sạch những khu vực ảnh hưởng: Bờ đá, bờ cát, bờ bùn, rạn san hô, rừng ngập mặn Xử lý dầu thu hồi và vật liệu dính dầu: Phân loại ( dầu thu gom trên biển/ trên đất liền ) Xử lý, tách dầu ( lắng, ly tâm, nhũ tương hóa, điện trường ) chôn lấp Bồi thường...- - o o o - - Thông báo sự cố Đánh giá nhanh sự cố: nguyên nhân, hiện trạng, điều kiện thời tiết Ngăn dầu chảy tiếp: Đóng chặt van, chuyển dầu Triển khai ngay biện pháp: Dặn dầu bằng các phương tiện Trang thiết bị : Phao