Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở hà nội và biện pháp phòng trị

20 251 1
Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở hà nội và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đại học Thái Nguyên TRNG I HC NễNG LM Hong Minh c NGHIấN CU TèNH HèNH NHIM GIUN TRếN NG TIấU HểA CA CHể NUễI H NI V BIN PHP PHếNG TR Chuyờn ngnh: Thỳ Y Mó s: 60.62.50 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngi hng dn khoa hc: PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2008 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn LI CAM OAN Tụi xin cam oan rng: õy l cụng trỡnh nghiờn cu tụi trc tip thc hin cựng vi s cng tỏc giỳp ca PGS TS Nguyn Th Kim Lan v cỏc ng nghip ti b mụn Ký Sinh trựng, B mụn Hoỏ Sinh - Min dch Vin Thỳ y Quc gia Cỏc s liu, hỡnh nh v kt qu lun l trung thc v cha tng c cụng b bt k mt cụng trỡnh no khỏc Mi s giỳp cho vic thc hin lun ó c cm n v cỏc thụng tin trớch dn lun u c ch rừ ngun gc Tỏc gi lun Hong Minh c S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn LI CM N thc hin lun vn, ngoi s n lc c gng ca bn thõn, tụi luụn nhn c s giỳp tn tỡnh ca thy hng dn khoa hc: Phú giỏo s Tin s Nguyn Th Kim Lan S giỳp ca Ban Giỏm c Vin Thỳ y, B mụn Ký sinh trựng, B mụn Hoỏ sinh - Min dch v Vin sinh thỏi v Ti nguyờn sinh vt S giỳp ca cỏc thy cụ giỏo khoa Sau i hc, khoa Chn nuụi Thỳ y - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn Nhõn dp ny cho phộp tụi c by t lũng bit n sõu sc ti Ban Giỏm c Vin Thỳ y, PGS.TS Nguyn Th Kim Lan, PGS TS Phan ch Lõn, PGS TS Phm S Lng, Thc S Nguyn Th Hựng, Bỏc s Tun Cng, Bỏc s ng Xuõn Sinh cựng ton th cỏc thy cụ giỏo trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn v cỏc bn ng nghip ó ng viờn giỳp tụi hon thnh lun Tỏc gi lun Hong Minh c S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn MC LC Trang M U 1 Tớnh cp thit ca ti Mc tiờu nghiờn cu í ngha khoa hc ca ti í ngha thc tin ca ti Chng 1: TNG QUAN TI LIU 1.1 C s khoa hc ca ti 1.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cu v ngoi nc 26 Chng 2: VT LIU, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 32 2.1 i tng, vt liu v a im nghiờn cu 32 2.2 Ni dung nghiờn cu 32 2.3 Phng phỏp nghiờn cu 33 2.4 Phng phỏp s lý s liu 39 Chng 3: KT QU V THO LUN 42 3.1 Nghiờn cu c im dch t bnh giun trũn ng tiờu hoỏ ca H Ni 42 3.1.1 Thnh phn loi giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 42 3.1.2 T l nhim giun trũn qua kim tra phõn 44 3.1.3 Cng nhim giun trũn qua kim tra phõn 46 3.1.4 T l cng nhim giun trũn qua m khỏm 47 3.1.5 T l nhim giun trũn ng tiờu hoỏ ca tng loi nuụi H Ni 49 3.1.6 T l nhim giun trũn theo la tui 51 3.1.7 T l nhim giun trũn theo v 54 3.1.8 T l nhim giun trũn theo tớnh bit 56 3.2 Nghiờn cu c im bnh lý, lâm sàng bệnh giun tròn ng tiêu hoá chó 57 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1 T l v biu him triu chng bnh lõm sng ca b bnh giun trũn57 3.2.2 Bnh tớch i th v vi th c quan tiờu húa ca b bnh giun trũn 59 3.2.3 S thay i mt s ch tiờu huyt hc ca b bnh giun múc so vi khe 63 3.2.4 Cụng thc bch cu ca kho v b bnh giun múc 65 3.2.5 Kt qu th nghim mt s loi thuc ty giun trũn g tiờu hoỏ 66 3.2.6 an ton ca thuc ty 68 3.2.7 Bin phỏp phũng tr 71 KT LUN V NGH Kt lun 72 ngh 74 TI LIU THAM KHO 75 MT S HèNH NH MINH HO S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MụC bảng Bảng 3.1 Thnh phn loi giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 42 Bảng 3.2 T l nhim giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 44 Bảng 3.3 Cng nhim giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 46 Bảng 3.4 T l v Cng nhim giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 48 Bảng 3.5 T l nhim giun trũn ng tiờu húa ca nuụi H Ni 49 Bảng 3.6 T l nhim giun trũn theo tui ca nuụi H Ni 51 Bảng 3.7 T l nhim giun trũn theo v 54 Bảng 3.8 T l nhim giun trũn theo tớnh c bit ca 56 Bảng 3.9 Biu hin lõm sng ca b bnh giun trũn 58 Bảng 3.10 Bnh tớch i th c quan tiờu hoỏ b bnh giun múc 60 Bảng 3.11 So sỏnh lc lng hng cu, bch cu, hm lng huyt sc t gia khe v b bnh giun múc 64 Bảng 3.12 So sỏnh cụng thc bch cu ca khe v b bnh giun múc 65 Bảng 3.13 Hiu lc ca mt s loi thuc ty giun trũn cho 67 Bảng 3.14 Mt s ch tiờu sinh lý ca trc v sau dựng thuc 69 Bảng 3.15 T l cú phn ng sau dựng thuc 70 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mục biểu đồ Biu 3.1 T l nhim giun trũn ng tiờu hoỏ ca loi nuụi H Ni 51 Biu 3.2 T l nhim giun trũn ng tiờu hoỏ theo tui 53 Biu 3.3 T l nhim giun trũn theo v 55 Biu 3.4 T l nhim giun trũn ng tiờu hoỏ theo tớnh bit ca 57 DANH MC NH BNH TCH VI TH NH Xut huyt niờm mc rut non 61 NH Niờm mc rut bỡnh thng 61 NH T bo biu mụ rut b bong trúc, lụng nhung bin dng 62 NH T bo biu mụ lnh ln 62 NH Thõm nhim t bo bch cu 63 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MC T V CM T VIT TT Ch vit tt Ch vit y A caninum Ancylostoma caninum T canis Toxocara canis T leonina Toxascaris leonina T vulpis Trichocephalus vulpis > Ln hn < Nh hn - n TT Th trng SS S sinh % Phn trm cs Cng s S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn M U Tớnh cp thit ca ti T lõu, c ngi thun húa v coi nh l ngi bn gn gi, thõn thin Chú d nuụi, trung thnh vi ch, cỏc giỏc quan rt phỏt trin, thụng minh, nhanh nhn v cú tớnh thớch nghi cao vi iu kin sng khỏc Do vy, c nuụi ph bin khp ni trờn th gii, phc v cỏc mc ớch khỏc Nhng nm gn õy, nn kinh t ngy cng phỏt trin, i sng dõn trớ c nõng cao v ci thin, vy vic nuụi gi nh, lm cnh v lm kinh t c quan tõm chỳ ý nhiu gia ỡnh ngi dõn H Ni Nhiu ging ngoi quý him c nhp lm phong phỳ thờm v s lng v chng loi nc ta Song l loi ng vt rt mn cm vi cỏc tỏc nhõn gõy bnh Bnh truyn nhim vi khun, vi rỳt v bnh ký sinh trựng ó v ang lm cht nhiu H Ni, gõy thit hi kinh t cho nhiu h chn nuụi, c bit l cỏc h chn nuụi nhng ging quý him Vit Nam l mt nc nm khu vc nhit i giú mựa, núng m, ma nhiu, cú iu kin thun li cho giun sỏn phỏt trin quanh nm Bnh giun, sỏn l mt nhng bnh ký sinh trựng ph bin nht Mt s tỏc gi ú nghiờn cu v bnh ký sinh trựng gõy nờn nh: Phm S Lng (1985) [10], Ngụ Huyn Thuý (1996) [34] Cho ti nay, cỏc nh khoa hc nc ta ó xỏc nh c 26 loi giun, sỏn ký sinh chú, ú cú 16 loi giun trũn Tuy nhiờn, vic nghiờn cu v bnh ca cha c quan tõm ỳng mc, c bit l bnh ký sinh trựng gõy nờn, ú cú nhiu loi giun trũn ký sinh ng tiờu hoỏ gõy tỏc hi ln i vi Giun ký sinh ly cht dinh dng, hỳt mỏu, tit c t v cht chng ụng mỏu Bnh õm , kộo di lm vt ch mt mỏu suy dinh dng, gy yu, ri lon tiờu hoỏ, gim sc S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn khỏng T ú, cỏc vi khun ng rut cú c hi tri dy gõy hi chng tiờu chy nng hn v lm cht nu khụng c iu tr kp thi Xut phỏt t nhu cu cp thit ca thc t trờn, chỳng tụi tin hnh ti: Nghiờn cu tỡnh hỡnh nhim giun trũn ng tiờu hoỏ ca nuụi H Ni v bin phỏp phũng tr Mc tiờu nghiờn cu - Xỏc nh thnh phn loi giun trũn ký sinh ng tiờu hoỏ ca nuụi H Ni - Nghiờn cu mt s c im dch t bnh giun trũn ng tiờu hoỏ ca cỏc qun ni thnh H Ni - Nghiờn cu c im bnh lý, lõm sng ca b bnh giun trũn - Xỏc nh hiu lc thuc ty tr giun trũn cho - xut bin phỏp phũng tr bnh giun trũn cho cú hiu qu í ngha khoa hc ca ti Kt qu ca ti l nhng thụng tin khoa hc b sung v hon thin thờm cỏc nghiờn cu v c im dch t v bnh hc ca bnh giun trũn ký sinh ng tiờu hoỏ ca iu kin chn nuụi hin nc ta í ngha thc tin ca ti: - Kt qu nghiờn cu ca ti l nhng minh chng v tỏc hi ca mt s loi giun trũn ký sinh ng tiờu hoỏ ca chú, ng thi l nhng khuyn cỏo cú ý ngha cho nhng h gia ỡnh nuụi H Ni v cỏc a phng khỏc - Kt qu nghiờn cu cú th ng dng chn oỏn v phũng tr bnh giun trũn ng tiờu húa, gúp phn khng ch bnh thc tin S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Chng TNG QUAN TI LIU 1.1 C S KHOA HC CA TI 1.1.1 V trớ ca giun ng tiờu hoỏ h thng phõn loi ng vt hc Trong khu h giun ng tiờu hoỏ ca chú, theo Nguyn Th Lờ v cs (1996) [17], cỏc loi giun trũn ký sinh Vit Nam c phõn loi nh sau: Ngnh Nemathelminthes, Huxley, 1856 Lp Nematoda Rudolphi, 1808 Phõn lp: Enoplia Chitwood, 1933 B Trichocephalida Skrjabin v Schulz, 1928 Phõn b Trichocephalata Skrjabin et Schulz, 1928 H Trichocephalidae Baird, 1953 Phõn h Trichocephalinae Ransom, 1911 Ging Trichocephalus Schrank, 1788 Loi Trichocephalus vulpis (Froelich, 1789) (ký sinh manh trng chú) Phõn lp Rhabditia Pearse, 1942 B Strongylida Railliet et Henry, 1913 H Ancylostomatidae Looss, 1905 Phõn h Ancylostomatinae Looss, 1911 Ging Ancylostoma Dubini, 1893 Loi Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) Loi Ancylostoma braziliense Faria, 1910 (ký sinh rut non chú) S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Phõn h: Bunostomatinae Looss, 1911 Ging Uncinaria Froelich, 1789 Loi Uncinaria stenocephala Railliet, 1884 (ký sinh rut non chú) B Ascaridida Skrjabin v Schulz, 1940 Phõn b Ascaridina Skrjabin, 1915 H Ascaridae Baird, 1853 Ging Toxascaris Leiper, 1907 Loi Toxascaris leonina (Linstow, 1902) Leiper, 1907 ( ký sinh d dy, rut chú) H Anisakidae Skrjabin v Karokhin, 1945 Ging Toxocara Stiles, 1905 Loi Toxocara canis (werner, 1782) (ký sinh d dy, rut non chú) B Spirurida Chitwood, 1933 Phõn b Spirurina Railliet, 1914 Liờn h Spiruroidea Railliet et Henry, 1915 H Spiruridae Oerley, 1885 Ging Spirocerca Railliet et Henry, 1911 Loi Spirocerca lupi (Rudolphi,1809) (ký sinh d dy, u thnh thc qun ca chú) B Rhabditida Chitwood, 1933 Phõn b Rhabditina Chitwood, 1933 H Strongyloididae Chitwood et Mcinstosh, 1934 Ging Strongyloides Grassi, 1879 Loi Strongyloides canis Brumpt, 1922 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2 c im sinh hc ca mt s loi giun trũn ký sinh ng tiờu hoỏ 1.1.2.1 c im hỡnh thỏi, cu to - Loi Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) L loi giun trũn nh, thõn hỡnh si ch, mu vng nht, on trc cong v phớa lng, bao ming mi bờn cú rng chc ln, cong vo phớa trong, ming hỡnh bu dc Con c di - 12 mm, uụi cú tỳi kitin, gai giao hp bng di 0,74- 0,87 mm, bỏnh lỏi di 0,13 - 0,21 mm Con cỏi di 10 - 21 mm, uụi cú gai nhn, õm h nm 1/3 phớa sau ca thõn Trng hỡnh bu dc di 0,06 - 0,066 mm, rng 0,037- 0,042 mm Trng cú nhiu nhõn, v sut - Loi Ancylostoma braziliense (Faria, 1910) Giun nh hn Ancylostoma caninum, c th hỡnh tr, thon nh u Con c di 6,6 - 8,1 mm, rng 0,278 - 0,354 mm Lp biu bỡ dy, cú võn ngang, u hi cong v mt bng, nang ming hỡnh cu, cú mt ụi rng khụng phõn nhỏnh Thc qun di 0,62 - 0,69 mm Tỳi sinh dc phỏt trin, cỏc nhúm sn u chung mt gc, sau ú mi phõn tỏch Gai sinh dc bng nhau, di 1,05-1,30 mm, phn cui thon nh dn Con cỏi di 7,3 - 9,6 mm, u cong v mt bng m h cỏch mỳt uụi 2,65-3,04 mm uụi hỡnh nún, mỳt uụi cú gai nhn, di 0,005 mm Trng hỡnh ụ van, kớch thc 0,040 - 0,30 mm - Loi Toxocara canis (werner 1782) Loi Toxocara canis l loi giun trũn cú kớch thc khỏ ln, mu vng nht, u hi cong v phớa bng, ming cú mụi bao quanh, trờn mi mụi u S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn cú rng nh, thc qun hỡnh tr, c bit gia thc qun v rut cú on phỡnh to to thnh d dy gi ca giun Con c di 50 - 90 mm, u cú cỏnh di, hp, hi ging mi giỏo cú gai giao cu bng di 0,75 - 0,95 mm Con cỏi di 90 - 170 mm, uụi thng Giun cỏi trng L sinh dc cỏi khong 1/4 phớa trc thõn, trng gn nh trũn, ng kớnh 0,068- 0,075 mm, trờn v trng cú nhng np nhn nh mn - Loi Toxascaris leonina (Linstow, 1902) Loi Toxascaris leonina mu vng nht, u cú mụi, thc qun hỡnh tr, khụng cú on phỡnh to nh loi Toxocara canis Giun c di 20 - 70 mm, gai giao hp di gn bng nhau, khụng cú bỏnh lỏi Giun cỏi di 60 - 80 mm, l sinh dc cỏi phớa trc thõn, t cung chia lm nhỏnh, trng gn nh trũn, v trng dy, bng phng, nhn, ng kớnh t 0,075 - 0,085 mm - Loi Trichocephalus vulpis (Froelich, 1989) Giun cú kớch thc ln, c di 45-75 mm, thc qun chim 3/4 chiu di c th uụi giun c thng cun trũn v phớa trong, mang mt gai giao hp rt di (8,31- 11,1 mm) Con cỏi di 62 -75 mm, thc qun di 42 -56,3 mm, õm h nm v phớa sau ca on cui thc qun Trng cú hỡnh cỏi thựng, cú np hai u, di 0,083 - 0,93 mm v rng 0,037- 0,40 mm - Loi Uncinaria stenocephala (Railiet,1884) Giun cú mu vng nht, hai u hi nhn, tỳi ming hỡnh phu, cú cỏc mnh kitin sc, mt ca tỳi ming cú ụi rng hỡnh bỏn nguyt i xng Thc qun di 0,75 - 0,88mm S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Giun c di - 11 mm, tỳi uụi rt phỏt trin, gai giao hp di bng 0,65- 0,75 mm, u mỳt ca gai rt nhn, khụng cú bỏnh lỏi Giun cỏi di - 16 mm, l sinh dc vo 1/3 phớa trc c th Trng hỡnh bu dc, cú kớch thc 0,078 - 0.083 x 0,052 - 0,059 mm - Loi Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809) Giun trng thnh ký sinh thc qun, thnh d dy, ụi cũn thy ng mch ch Giun cú mu , ming hỡnh cnh, khụng cú mụi, thc qun hp, phn trc l c ngn, gai c cú vũng thn kinh Con c di 30-54 mm, hai gai giao hp khụng bng nhau, uụi xon, cú cỏnh uụi, ụi gai nh phớa trc hu mụn, mt gai ln trc huyt Con cỏi di 54 - 80 mm, õm h nm phớa trc thõn, gn cui thc qun Trng rt nh, hỡnh elớp 0,035 - 0,039 x 0,014 - 0,023mm, trng cú cha u trựng 1.1.2.2 c im vũng i sinh hc - Loi Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) Giun trng thnh sng niờm mc rut non ca ký ch, chung ch yu tỏ trng, khụng trng v kt trng Giun cỏi mi ngy 10.000 15.000 trng Trng mi bi xut ngoi cú t 2-8 t bo nhõn, u trựng phỏt trin thnh u trựng cm nhim nu gp iu kin thun li u trựng khụng phỏt trin ti giai on cm nhim nhit di 17 0c u trựng giun múc phỏt trin qua giai on tr thnh u trựng cm nhim Foster Cont (1935) ó nghiờn cu thy nu iu kin nhit t 20 -300 C v m thớch hp, PH trung tớnh, trng s n thnh u trựng sau 24- 48 gi v tr thnh u trựng cm nhim sau - ngy u trựng gõy nhim di 0,59 - 0,69 mm, cú mng bc bờn ngoi v cha 30 - 34 t bo rut u trựng cú hng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ng c bit l luụn tỡm n v trớ cao v ni m t, nhit thớch hp v hng n vt ch gn chỳng u trựng cn m nhng khụng phỏt trin nc mn, b khụ, u trựng s cht nhanh 24 gi Do vy vic lan truyn bnh b hn ch khụ Theo Swensson (1925), nhit ca t tng lờn, u trựng di chuyn ti ch li lừm ca t v t li tng ỏm nhng ch rõm mỏt v cú m thớch hp T ch ban u, u trựng di chuyn phm vi 10-20 cm Trong di chuyn, u trựng cú khuynh hng leo lờn cao, cú th ti m u trựng ớt chui xung t, nhng nu t cỏt, u trựng cú th chui xung sõu m, t mựn chui xung sõu 30cm, t sột chui sõu 15 cm Núi chung, t im di chuyn ban u, u trựng thng di chuyn b mt ca t Thi gian sng ca u trựng thay i tu thuc iu kin ca mụi trng, u trựng cú th tn ti ngoi t nhiờn t vi tun ti thỏng Nhng nu iu kin m t, nhit t 15-300C u trựng cú th tn ti c 18 thỏng Theo Dng Thỏi [23], u trựng gõy nhim di 0,59-0,69 mm cú mng bc bờn ngoi v cha 30-34 t bo rut, u trựng cú hng ng c bit l tỡm n vt ch gn chỳng v n v trớ cao nht S phỏt trin tip theo ca u trựng Ancylostoma caninum tin hnh trờn c th ký ch v cm nhim vo ký ch theo ng: - Qua ng tiờu hoỏ: u trựng c ký ch nut vo ng tiờu hoỏ qua thc n, nc ung Vo rut, u trựng lt xỏc v sau mt thi gian di hnh thỡ phỏt trin thnh giun trng thnh - Qua da: u trựng cm nhim xõm nhp qua da vo h thng tun hon n tim, phi, xuyờn qua ph nang vo ph qun Khi vt ch ho, u trựng lờn hu v c nut xung ng tiờu hoỏ, t ú phỏt trin thnh giun trng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn thnh v ký sinh rut non Thi gian phỏt trin n giai on trng thnh t 14-16 ngy Giun trng thnh cú th sng c th ký ch t 43100 tun Theo Petrov A.M v Skrjabin K.I (1979)[21], cm nhim u trựng Ancylostoma caninum nng hn trng thnh Tuy nhiờn, u trựng chui qua da ớt gõy phn ng Trong ú, u trựng chui qua da trng thnh gõy phn ng viờm rừ rt, hin tng ny c xỏc nhn: u trựng b cht v b gi li da trng thnh, to xung quanh nú s thõm nhim t bo Trnh Vn Thnh (1963)[25] cho bit: u trựng giun múc chui qua da lm cho vt b nga v viờm da, u trựng cũn gõy tn thng phi Giun trng thnh hỳt nhiu mỏu, rng múc c cu to bng cht kitin cm sõu vo niờm mc rut gõy tn thmg niờm mc, ng thi giun cũn tit cht khỏng ụng mỏu, giỳp giun múc d hỳt mỏu c t v sn vt ca giun lm hng cu gim, bch cu toan tớnh tng - Loi Ancylostoma braziliense (Faria, 1910) Giun trng thnh ký sinh rut non, giun cỏi trng, trng theo phõn ngoi mụi trng bờn ngoi, sau 20 gi ti mt vi ngy, nu gp iu kin thun li, phụi bo trng phỏt trin ti dng u trựng u trựng thoỏt trng, qua ln lt xỏc thnh u trựng cm nhim v xõm nhp vo ký ch theo ng: + Qua thc n, nc ung vo ng tiờu hoỏ, u trựng chui vo thnh rut, d dy ú vi ngy ri v rut non phỏt trin n giai on trng thnh + Qua da: u trựng gõy nhim qua da ký ch v h thng tun hon, v tim, lờn phi, qua ph bo n khớ qun ri v rut non phỏt trin ti giai on trng thnh Thi gian hon thnh vũng i t 14-20 ngy S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Loi Uncinaria stenocephala (Railiet,1884) Cỏc loi giun trũn thuc h Ancylostomatidae u phỏt trin trc tip Giun trng thnh trng, trng theo phõn ngoi Trng v u trựng cú sc khỏng vi ngoi cnh Cng nh Ancylostoma caninum, u trựng Uncinaria stenocephala qua ln lt xỏc phỏt trin thnh u trựng cm nhim, u trựng cú th i xa v cú th gõy bnh Chú b nhim qua ng: + Qua ming: u trựng gõy nhim theo thc n nc ung vo c th gõy bnh cho ký ch Fulleborn (1920-1927) thy rng: u trựng cm nhim vo rut ký ch, phỏt trin tng di ca nhung mao v tuyn nhy Lieberkul, sau ú chỳng quay li nhung mao ca rut non Kolevatova AL (1957) ó chng minh bng thc nghiờm gõy nhim u trựng Uncinaria stenocephala qua ming, sau 24 gi ó thy cú niờm mc d dy v tỏ trng ca Sau thi gian ngn niờm mc, nhng u trựng ny li chui vo rut, lt xỏc tr thnh u trựng giai on v t ti giai on trng thnh sau 13- 20 ngy + Qua da: nghiờn cu cm nhim qua da, Kolevatova A.L (1957) ó xỏc nh u trựng cm nhim chui qua da ch sau phỳt, sau 40 phỳt tt c ó chuyn vo h thng tun hon ca Theo tỏc gi, nhim qua da, ng di chuyn bỡnh thng theo h thng tun hon ca chú, nhiu nht ngy u S phỏt trin ca Uncinaria stenocephala nhim qua da lõu hn nhim qua ming t 2- ngy Thi gian hon thnh vũng i 14- 20 ngy - Loi Toxocara canis (werner 1782) Giun cỏi trng thnh ký sinh d dy, rut non, trng Trng giun c thi mụi trng theo phõn, gp iu kin ngoi cnh thớch hp (nhit , m, ỏnh sỏng), trng phỏt trin thnh u trựng cm nhim, u trựng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 nm v trng Khi xõm nhp vo ng tiờu hoỏ ca qua thc n, nc ung u trựng cm nhim phỏ v v v chui bt u quỏ trỡnh di hnh c th ký ch u trựng xuyờn qua niờm mc rut, vo mỏu, theo h thng tun hon n gan, v tim, lờn phi vo khớ qun, lờn ming ri tr li rut non, tip tc phỏt trin niờm mc rut non v tr thnh giun trng thnh gõy bnh cho Mt s u trựng sau vo phi tip tc theo h thng tun hon v cỏc t chc c trỳ lm thnh kộn nhng cú kh nng gõy nhim nu cỏc ụng vt cm nhim khỏc n phi u trựng cũn qua h tun hon ca m cú cha v nhim vo bo thai bo thai u trựng c trỳ ch yu gan v phi Do vy sau c sinh ó mang mm bnh, n 14 ngy tui ó gõy bnh cho v 30 ngy tui ó thnh giun trng thnh Thi gian hon thnh vũng i t 26-28 ngy (Skrjabin v cs, 1973) [20] - Loi Toxascaris leonina (Linstow, 1902) Giun cỏi trng thnh ký sinh rut non ca chú, trng, trng theo phõn ngoi, gp iu kin nhit , m, ỏnh sỏng thớch hp s phỏt trin thnh u trựng cm nhim, u trựng nm trng Khi nut phi u trựng vo rut, u trựng phỏ v v chui vo niờm mc rut, qua tnh mch ca ri vo gan, i qua tõm nh phi, xung tõm tht phi, qua ng mch phi vo phi, vo ph nang, lờn yt hu, xung thc qun ri tr v rut non õy tip tc phỏt trin qua ln lt xỏc na tr thnh giun trng thnh Thi gian hon thnh vũng i t 55-72 ngy (Skrjabin v cs, 1963) [20] - Loi Trichocephalus vulpis (Froelich, 1989) Giun cỏi trng rut gi ký ch, trng ca Trichocephalus vulpis theo phõn ngoi giai on tin phõn, iu kin thun li v ngoi S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 cnh nh nhit v m, u trựng phỏt trin trng, sau 25 -26 ngy tr thnh trng cú kh nng cm nhim Chú n phi trng cm nhim cựng vi thc n v nc ung, u trựng n s chui sõu vo niờm mc rut gi v tip tc phỏt trin thnh giun trng thnh Thi gian phỏt trin ca Trichocephalus vulpis n giai on trng thnh c th khong 30 - 107 ngy (Skrjabin v cs, 1963) [20] - Loi Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809) Giun trng thnh ký sinh cỏc u, kộn d dy v thc qun ca chú, trng, cú u trựng Trng giun theo cỏc l dũ kộn, i vo xoang thc qun hoc d dy, theo phõn mụi trng bờn ngoi, c vt ch trung gian l b n vo Trong ng tiờu hoỏ ca b hung, u trựng n trng, vo xoang i th v bin i thnh u trựng k II u trựng tip tc phỏt trin thnh u trựng k III cú kh nng gõy nhim Ký ch d tr n phi ký ch trung gian, u trựng k III c gii phúng, u trựng s to thnh kộn mt vi c quan t chc Khi n phi ký ch d tr, u trựng c gii phúng ng tiờu hoỏ ca ký ch d tr, chỳng xuyờn qua thnh d dy, di hnh h tun hon, n ng mch ch, ú khong tun Sau 10-12 tun, u trựng di hnh n thc qun, to thnh kộn v phỏt trin n dng trng thnh Thi gian hon thnh vũng i t - thỏng 1.1.3 c im dch t bnh giun trũn ng tiờu hoỏ ca Nghiờn cu dch t hc cho ta c s phũng tr bnh ký sinh trựng cú hiu qu S phỏt trin ca ký sinh trựng ph thuc vo nhiu yu t khỏc nc ta vic iu tra dch t bnh giun trũn gõy ó c cỏc tỏc gi nh Dng Thỏi, Trnh Vn Thnh (1963), Hi S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... gần chúng và đến vị trí cao nhất Sự phát triển tiếp theo của ấu trùng Ancylostoma caninum tiến hành trên cơ thể ký chủ và cảm nhiễm vào ký chủ theo 2 con đường: - Qua đường tiêu hoá: ấu trùng được ký chủ nuốt vào đường tiêu hoá qua thức ăn, nước uống Vào ruột, ấu trùng lột xác và sau một thời gian di hành thì phát triển thành giun trưởng thành - Qua da: ấu trùng cảm nhiễm xâm nhập qua da vào hệ thống... rồi trở lại ruột non, tiếp tục phát triển ở niêm mạc ruột non và trở thành giun trưởng thành gây bệnh cho chó Một số ấu trùng sau khi vào phổi tiếp tục theo hệ thống tuần hoàn về các tổ chức cư trú làm thành kén nhưng vẫn có khả năng gây nhiễm nếu các đông vật cảm nhiễm khác ăn phải Ấu trùng còn qua hệ tuần hoàn của chó mẹ khi có chửa và nhiễm vào bào thai Ở bào thai ấu trùng cư trú chủ yếu ở gan và phổi... cảm nhiễm Chó ăn phải trứng cảm nhiễm cùng với thức ăn và nước uống, ấu trùng nở ra sẽ chui sâu vào niêm mạc ruột già và tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành Thời gian phát triển của Trichocephalus vulpis đến giai đoạn trưởng thành trong cơ thể chó khoảng 30 - 107 ngày (Skrjabin và cs, 1963) [20] - Loài Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809) Giun trưởng thành ký sinh trong các u, kén ở dạ dày và thực... - 6 tháng 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đƣờng tiêu hoá của chó Nghiên cứu dịch tễ học cho ta cơ sở phòng trị bệnh ký sinh trùng có hiệu quả Sự phát triển của ký sinh trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Ở nước ta việc điều tra dịch tễ bệnh do giun tròn gây ra ở chó đã được các tác giả như Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1963), Đỗ Hài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... nang vào phế quản Khi vật chủ ho, ấu trùng lên hầu và được nuốt xuống đường tiêu hoá, từ đó phát triển thành giun trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 thành và ký sinh ở ruột non Thời gian phát triển đến giai đoạn trưởng thành từ 14-16 ngày Giun trưởng thành có thể sống trong cơ thể ký chủ từ 43100 tuần Theo Petrov A.M và Skrjabin K.I (1979)[21], cảm nhiễm. .. 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Vị trí của giun trong đƣờng tiêu hoá chó trong hệ thống phân loại động vật học Trong khu hệ giun trong đường tiêu hoá của chó, theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17], các loài giun tròn ký sinh ở chó Việt Nam được phân loại như sau: Ngành Nemathelminthes, Huxley, 1856 Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp: Enoplia Chitwood, 1933 Bộ Trichocephalida Skrjabin và Schulz,... tới giai đoạn cảm nhiễm ở nhiệt độ dưới 17 0c Ấu trùng giun móc phát triển qua 3 giai đoạn để trở thành ấu trùng cảm nhiễm Foster Cont (1935) đã nghiên cứu thấy nếu ở điều kiện nhiệt độ từ 20 -300 C và độ ẩm thích hợp, PH trung tính, trứng sẽ nở thành ấu trùng sau 24- 48 giờ và trở thành ấu trùng cảm nhiễm sau 6 - 7 ngày Ấu trùng gây nhiễm dài 0,59 - 0,69 mm, có màng bọc bên ngoài và chứa 30 - 34 tế... caninum ở chó con nặng hơn chó trưởng thành Tuy nhiên, khi ấu trùng chui qua da chó con ít gây phản ứng Trong khi đó, ấu trùng chui qua da chó trưởng thành gây phản ứng viêm rõ rệt, hiện tượng này được xác nhận: ấu trùng bị chết và bị giữ lại ở da chó trưởng thành, tạo ra xung quanh nó sự thâm nhiễm tế bào Trịnh Văn Thịnh (1963)[25] cho biết: ấu trùng giun móc khi chui qua da làm cho con vật bị ngứa và. .. tạo thành kén ở một vài cơ quan tổ chức Khi chó ăn phải ký chủ dự trữ, ấu trùng được giải phóng khỏi đường tiêu hoá của ký chủ dự trữ, chúng xuyên qua thành dạ dày, di hành trong hệ tuần hoàn, đến động mạch chủ, ở đó khoảng 3 tuần Sau 10-12 tuần, ấu trùng di hành đến thực quản, tạo thành kén và phát triển đến dạng trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời từ 5 - 6 tháng 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun. .. giờ tới một vài ngày, nếu gặp điều kiện thuận lợi, phôi bào trong trứng phát triển tới dạng ấu trùng Ấu trùng thoát ra khỏi trứng, qua 2 lần lột xác thành ấu trùng cảm nhiễm và xâm nhập vào ký chủ theo 2 con đường: + Qua thức ăn, nước uống vào đường tiêu hoá, ấu trùng chui vào thành ruột, dạ dày Ở đó vài ngày rồi về ruột non phát triển đến giai đoạn trưởng thành + Qua da: ấu trùng gây nhiễm qua da

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan