Cách nói để con nghe lời răm rắp không cần quát mắng

7 154 0
Cách nói để con nghe lời răm rắp không cần quát mắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những cách nói để bé nghe lời răm rắp Một trong những cách dạy con ngoan là cha mẹ cần biết nói chuyện với bé. Những cách dưới đây sẽ giúp bé nghe lời răm rắp mà bạn không cần phải mất công quát mắng. Cha mẹ nên biết rằng cách mình giao tiếp với con cũng chính là cách bé dùng để giao tiếp với người khác. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạndạy bé nghe lời. 1. Hiểu tâm lý con là cách để bé nghe lời Đe dọa và giận dữ từ mẹ chỉ đẩy bé vào thế phòng thủ. Vì vậy khi muốn con làm một việc gì đó, thay vì hét lên: "Con phải dọn gọn chỗ đồ chơi này vào ngay cho mẹ", thì hay nói: "Mẹ cần con dọn dẹp hết đồ chơi con vừa bày ra. Mẹ bận lắm, mẹ còn rất nhiều việc khác phải làm". Một lời khuyên hữu ích nữa là cha mẹ đừng bao giờ đặt ra những câu hỏi mà bé có thể trả lời bằng "không", ví dụ: "Con có nhặt quyển sách lên không?", mà hãy nói: "Con nhặt quyển sách lên giúp mẹ nhé". 2. Quy định những thói quen Thay vì cứ đến bữa bạn lại phải hò hét ầm nhà để gọi con ngồi vào bàn ăn hay mỗi tối trước khi đi ngủ bạn phải dùng đủ mọi cách từ nịnh nọt đến dọa nạt để con đi đánh răng thì hãy tạo ra những thói quen. Và một cách đơn giản để những thói quen ấy trở thành thói quen thật sự thì mẹ hãy cùng bé đọc to những việc cần làm, ví dụ: "Phải rửa tay trước khi ăn", "Nên đánh răng 2 lần mỗi ngày", "Khi ăn phải ngồi ngay ngắn trên ghế" 3. Hãy cho bé sự lựa chọn Cuối tuần, bé rất thích đi chơi công viên nhưng bạn lại không thể đưa con đi. Thay vì cứ khăng khăng "Con không được đi công viên" thì hoặc là giải thích lý do hôm nay con không thể đi được, hoặc là đưa cho bé sự chọn lựa: "Con không thể đi công viên nhưng con có thể được sang nhà bạn Bin chơi hoặc đọc cuốn truyện tranh mà con yêu thích". 4. Kết thúc tranh cãi Khi bé nhà bạn bướng bỉnh, cứ khăng khăng không muốn làm theo ý mẹ và đưa ra những lý lẽ của riêng mình thì bạn hãy kết thúc tranh cãi bằng cách nói kiên định: "Mẹ sẽ không thay đổi quyết định của mình đâu". Đến nước này, bé nghe lời mẹ tuy hơi có chút ấm ức. Khi mọi cảm xúc được lắng xuống, mẹ hãy lựa thời điểm để giải thích cho bé hiểu vì sao mẹ làm thế. Ảnh minh họa 5. Những kiểu nói dễ được bé chấp nhận "Khi nào thì": “Khi nào con đánh răng xong thì mẹ sẽ đọc truyện cổ tích cho con” hoặc “Khi nào con vẽ xong thì mẹ sẽ cho con xem hoạt hình”. Từ “khi nào” ngụ ý đó là công việc bé cần hoàn thành và mang nghĩa tích cực hơn so với khi dùng từ “nếu”. "Khi con mẹ cảm thấy bởi vì ": Chẳng hạn: “Khi con chạy lung tung trong siêu thị, mẹ cảm thấy lo lắng bởi vì con có thể bị lạc”. Thông báo trước: Thay vì đột ngột bắt con phải dừng chơi gì đó, hãy thử nói: “Sắp đến giờ về rồi. Con chuẩn bị bye-bye các bạn nhé”. Hãy gọi tên bé: Khi đề nghị bé, bạn hãy gọi tên con; chẳng hạn: “Nhím, lấy giúp mẹ quyển sách”. 6. Nguyên tắc từng câu một Đừng yêu cầu bé làm quá nhiều việc cùng một lúc vì mẹ Cách nói để nghe lời không cần quát mắng Muốn nghe lời không khó quan trọng bạn phải biết cách Không cần phải quát mắng hay tỏ "mặt lạnh", cần nói theo cách này, đảm bảo lũ trẻ cứng đầu nghe lời răm rắp Khi nuôi dạy con, bố mẹ thường xuyên quên lời nói với hàng ngày có sức mạnh Những lời nói yêu thương, khích lệ thường bị "lép vế" trước lời nói tiêu cực mà thường cằn nhằn, quát tháo lúc mệt mỏi, cáu giận Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh rằng, câu nói tích cực bố mẹ với thay đổi sống chúng tương lai Trong khi, khả tuyệt vời lũ trẻ "ném thẳng" bố mẹ vào tình bình tĩnh muốn điên, nhiên, nhớ điều rằng, câu quát mắng lời lẽ nặng nề không giúp bạn cảm thấy thoải mái không mang lại điều tốt đẹp cho chúng Đó lý sao, bạn nên tỉnh táo bình tĩnh đối thoại với con, vì, tình tồi tệ bạn tìm cách nói tích cực thay cho cách nói tiêu cực bố mẹ thường dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hiệu mang lại nhanh chóng ngào nhiều Những ví dụ gợi ý cho bạn để biết nghe lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 25 cách nói để bé nghe lời (1) Một trong những cách dạy con ngoan là cha mẹ cần biết nói chuyện với bé. Cách bạn giao tiếp với con cũng chính là thói quen bé dùng để nói chuyện với người khác. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn dạy con biết vâng lời: 1. ‘Khi nào thì’ “Khi nào con đánh răng xong thì mẹ sẽ đọc truyện cổ tích cho con” hoặc “Khi nào con vẽ xong thì mẹ sẽ cho con xem hoạt hình”. Từ “khi nào” ngụ ý đó là công việc bé cần hoàn thành và mang nghĩa tích cực hơn so với khi dùng từ “nếu”. 2. ‘Chân trước, miệng sau’ Thay vì đứng ở xa, hét lên: “Tắt tivi đi Bom, đến giờ cơm rồi”, bạn có thể đi vào căn phòng nơi bé đang xem tivi, tham gia với sở thích của bé trong vài phút. Sau đó, thương lượng để bé tắt tivi, đứng dậy ăn cơm. Được mẹ tâm lý sẽ giúp bé thích làm theo yêu cầu của mẹ mà ít chống đối hơn. 3. Hãy cho bé lựa chọn “Con thích thay đồ ngủ hay đánh răng trước” hoặc “Con thích mũ màu đỏ hay mũ màu xanh?”. 4. Đừng hỏi khó Bé càng ít tuổi thì yêu cầu của mẹ phải càng ngắn và đơn giản. Hãy xem xét mức độ hiểu biết của bé nhà bạn dựa trên độ tuổi. Ví dụ, lỗi phổ biến của cha mẹ là hỏi bé 3 tuổi: “Sao con làm thế?” (đôi khi người lớn còn không thể biết vì sao). Thay vào đó, hãy hỏi: “Kể cho mẹ xem con đã làm gì?”. 5. Trực tiếp Trước khi bạn yêu cầu bé làm việc gì, bạn hãy ngồi xổm để tầm mắt của mẹ ngang với tầm mắt của bé. Như thế, bạn mới thu hút được sự chú ý của con. Đồng thời, cách này còn giúp bé tập trung vào những điều mẹ sắp nói. Tuy nhiên, bạn cần tránh nhìn con bằng ánh mắt giận dữ vì như thế, bé sẽ sợ hãi tới mức chẳng dám nhìn vào mắt mẹ. 6. Gọi tên Khi đề nghị bé, bạn hãy gọi tên; chẳng hạn: “Tina, lấy hộ mẹ cái cốc”. 7. Nguyên tắc từng câu một Nghĩa là bạn chỉ nên yêu cầu con làm một việc một lúc. Bạn càng “dông dài” với các yêu cầu, bé nhà bạn càng có xu hướng “giả điếc”. Nói quá nhiều là sai lầm phổ biến của cha mẹ khi đối thoại với con về một chuyện. 8. Hãy đơn giản Cần sử dụng câu ngắn với ngôn ngữ mà bé hiểu được. Bạn hãy nghe cách các bé trò chuyện với nhau và tìm hiểu ngôn ngữ của bé. Khi nói với bé, bạn cần chắc là bé đã hiểu rõ. 9. Để bé nhắc lại yêu cầu của mẹ Nếu bé không nhắc được tức là yêu cầu của mẹ quá dài và quá phức tạp. 10. Đưa lợi ích để bé không từ chối Bạn có thể phải cãi cọ với bé 2-3 tuổi nhà mình về việc chọn quần áo nhưng nếu bạn gợi ý: “Con mặc áo dài tay này vào và mẹ con mình sẽ ra ngoài chơi” thì mọi chuyện sẽ khác. Đưa ra lợi ích cho bé khiến yêu cầu của mẹ có sức nặng hơn. Đó là lý do bé không muốn từ chối mẹ. 11. Hãy tích cực Thay vì nói: “Không làm ồn ở đây”, bạn có thể gợi ý: “Con hãy về phòng mình vui chơi đi”. 12. Bắt đầu ‘chỉ thị’ của bạn với ‘mẹ muốn’ Thay vì “Bỏ con dao xuống”, hãy nói “Mẹ muốn con bỏ dao xuống”; thay vì: “Hãy cho Sam mượn đồ chơi”, bạn nói: “Mẹ muốn con cho Sam mượn đồ chơi”. Điều này hợp với tâm lý phát triển của bé: muốn làm mẹ vui nhưng ghét bị ra lệnh. Phương Thảo 25 cách nói để bé nghe lời (2) Thêm những gợi ý dạy con vâng lời dành cho các bậc phụ huynh. 13. Sử dùng ‘Khi con mẹ cảm thấy bởi vì ’ Chẳng hạn: “Khi con chạy lung tung trong siêu thị, mẹ cảm thấy lo lắng bởi vì con có thể bị lạc”. 14. Hiểu tâm lý của bé Đe dọa và giận dữ từ mẹ chỉ đẩy bé vào thế phòng thủ. Thay vì nói: “Con phải làm ”, “Con phải cố gắng ”, mẹ có thể nhẹ nhàng: “Mẹ muốn ” hoặc “Mẹ hài lòng khi con ”. Tương tự, thay vì hét lên: “Con phải lau chỗ nước vừa làm đổ ngay”, hãy kiên nhẫn: “Mẹ cần con lau chỗ nước vừa làm đổ. Mẹ bận lắm, mẹ phải làm nhiều việc khác nữa”. Đừng đặt câu hỏi mà đáp án của bé có thể là “không”; chẳng hạn, tránh nói: “Con có nhặt mũ lên không?” mà hãy nói: “Con nhặt mũ giúp mẹ lên nhé”. 15. Nói năng lịch thiệp Bé 2 tuổi có thể học nói: "Con xin". Vì thế, bạn cần dạy cho con bạn phép lịch sự mỗi ngày. Không nên để mặc bé cư xử một cách tùy tiện. Nên nói chuyện với con bạn theo cách bạn muốn bởi như thế, bé sẽ biết đáp lại bạn thế nào cho phải phép. 16. Phản ứng đối lập Nếu bé nhà bạn cáu kỉnh, càng hét to lên thì bạn càng cần phải trả lời nhẹ nhàng hơn. Đừng bị chi phối bởi cảm xúc tiêu cực của con. Khi tâm trạng của bé không được tốt, bạn có thể nhẹ nhàng: “Mẹ hiểu ” hoặc “Mẹ giúp được gì cho con?”. Một thái độ mềm mỏng của mẹ sẽ làm bé dịu cơn nóng nảy và biết nghe lời mẹ hơn. 17. Biết lắng nghe Trước khi bạn muốn yêu cầu con làm việc gì, bạn cần xem xét trạng thái tình cảm của bé. Hãy lắng nghe kiên nhẫn nếu bé muốn nói. Đừng áp đặt: “Bởi vì mẹ muốn thế. Không lý do gì cả”. 18. Nói đi – nói lại Các bé tuổi mẫu giáo cần được nhắc nhở hàng nghìn lần cho cùng một việc. Bé dưới 2 tuổi gặp khó khăn khi ghi nhớ yêu cầu của mẹ. Hầu hết những bé từ 3 tuổi đều tiếp thu tốt những gì bạn đề nghị nhưng bạn vẫn cần nhắc nhở bé. 19. Hướng dẫn bé cách giải quyết Thay vì: “Đừng để bóng giữa nhà”, bạn có thể thử: “Sam, con tìm chỗ cất quả bóng này cho gọn”. Để bé tìm giải pháp cho một vấn đề thì tốt hơn vì nó là bài học tư duy lâu dài cho bé. 20. Quy định những thói quen Chẳng hạn, cùng bé đọc to: “Phải rửa tay trước khi ăn” hoặc “Phải đánh răng 2 lần mỗi ngày” và để bé lặp lại. 21. Cho bé lựa chọn Nếu bé muốn đi công viên, bạn gợi ý: “Con không thể tới công viên một mình nhưng con có thể chơi trong sân nhà bạn Bin hàng xóm”. 22. Thông báo trước Thử nói: “Sắp đến giờ về rồi. Con bye-bye đồ chơi và bạn Tôm đi”. 23. Tìm chủ đề mà bé hứng thú Hãy gợi ý những chủ đề mà bé nhà bạn háo hức. Sau đó, bạn đặt những câu hỏi với đáp án không đơn thuần là “có” hay “không”. Hãy xem xét những chi tiết cụ thể. Thay vì: “Con ở với ông bà ngoại có vui không?”, hãy hỏi: “Con chơi những trò gì với ông bà ngoại?’. 24. Viết ra Với những bé đã biết đọc thì nhiều yêu cầu từ mẹ có khi chỉ nhận được sự từ chối thẳng thừng của bé. Khi ấy, bạn có thể nói chuyện với bé qua một mẩu giấy nhắn và một chiếc bút chì. Có thể để lại những ghi chú hài hước cho con của bạn. Sau đó, ngồi lại và xem bé hoàn thành đến đâu. 25. Kết thúc tranh cãi Nếu bé khăng khăng không muốn làm theo ý mẹ vì những lý lẽ của riêng bé, bạn có thể nói: “Mẹ không thay đổi quyết định đâu”. Phương Thảo Để bé nghe lời bạn mà không cần cấm đoán Nếu con cứ nằng nặc đòi mặc bộ quần áo mà bạn nghĩ là không phù hợp, thay vì cấm bé, bạn có thể cho con chọn hai bộ khác. Bé sẽ cảm thấy được tôn trọng và có quyền tự chủ nên không phản đối ý kiến của mẹ. Nếu bạn thường xuyên đưa ra những lời cấm đoán hay nói "không" khi con đề nghị một việc gì đó, bé sẽ ít tuân theo, thậm chí phớt lờ như không nghe thấy. Vì vậy, thay vì nói "không" bạn có thể dùng nhiều cách khác để khiến cho lời nói của mình có trọng lượng hơn với con. Dưới đây là một vài gợi ý: - Dùng cụm từ khẳng định thay cho lời phủ định Thay vì nói không, bạn nên chỉ ra điều cụ thể con nên làm. Chẳng hạn, thay vì nói: "Con không được ném bóng vào phòng khách", hãy bảo: "Con nên ra ngoài sân chơi bóng". Một ví dụ khác: Nếu con bạn làm đồ thủ công và làm keo dán dính khắp sàn nhà, thay vì mắng mỏ, bảo bé không được làm thế, bạn hãy giúp con đặt một tờ báo xuống dưới những dụng cụ của mình. Còn trong trường hợp buộc phải hành động thật nhanh để giữ an toàn cho con, bạn hãy nói những lời cảnh báo trực tiếp, chẳng hạn như: "Dừng lại con, nguy hiểm đấy" hay "Nó rất nóng đấy con". - Cho bé được lựa chọn Các bé muốn có cảm giác độc lập và tự chủ. Vì vậy, thay vì cấm đoán khi con năn nỉ đòi ăn một cái kẹo trước bữa trưa, bạn hãy cho phép bé được chọn: Hoặc cứ ăn kẹo và sẽ bị bớt một nửa số táo và nho lẽ ra bé được dùng hoặc bé sẽ được chọn loại kẹo mình thích nếu ăn sau bữa trưa. Hay nếu con khăng khăng đòi mặc một bộ quần áo nào đó, có thể không phù hợp với thời tiết, hoàn cảnh thì bạn hãy đưa cho bé hai bộ phù hợp để con chọn vào mỗi sáng. Mặc dù, bé có thể sẽ không thích những thứ bạn đưa ra để lựa chọn nhưng dần dần trẻ sẽ học được cách phải chấp nhận những điều này. - Đánh lạc hướng Việc làm cho các bé tuổi mầm non xao nhãng khi đang chú ý đến điều gì đó không khó. Chẳng hạn, nếu khi đi mua sắm, khi thấy con tỏ ra thích thú một bức tượng nhỏ rất đẹp (và đắt tiền), bạn có thể ngay lập tức chỉ cho bé thấy một tấm gương có khả năng phản xạ ánh sáng trông rất lung linh ở gian bên hay lái sự chú ý của con bằng câu hỏi: "Trưa nay mẹ con mình sẽ ăn gì nhỉ?". Đồng thời, khi ấy, hãy dắt bé rời khỏi nơi đầy cám dỗ đó ngay. - Tránh tình huống khiến bạn có thể nói "không" Bao giờ phòng cũng tốt hơn chống. Bạn hãy tránh những tình huống mà mình phải nói "không" hay giữ con ở xa nơi có thể gây nguy hiểm hay kích thích sự tò mò của bé. Nếu bạn không muốn con phá đồ trong nhà, hãy để những thứ dễ vỡ, có giá trị lớn hay nguy hiểm ở xa tầm tay của trẻ. Đồng thời, bạn hãy tạo ra cho con một chỗ khác, nơi các bé có thể thoải mái chơi đùa. Tất nhiên, bạn không thể cách ly bé khỏi tất cả mọi vị trí trong nhà nhưng bạn có thể đưa ra những giới hạn cần thiết cho con. Còn khi đi mua sắm, bạn hãy thảo luận về mọi thứ, ví dụ cái gì có thể mua, cái gì không, đi trong bao lâu trước khi ra khỏi nhà. - Bỏ qua những lỗi nhỏ Bạn không cần phải cấm con nghịch ở vũng nước nhỏ trước nhà. Việc bé muốn mặc bộ đồ Halloween đi ngủ chẳng hại gì nên bạn cũng đừng ngăn cản. Miễn là con được an toàn, bạn cứ để chúng được tự do khám phá và thực sự thoải mái, vui vẻ. - Nói đúng ý bạn muốn nói Dù có chọn một cách khác để tránh việc phải ngăn cấm trẻ, bạn vẫn phải nói thẳng ý mình, đừng cố gắng nói giảm, nói tránh hay dông dài sang vấn đề khác. Bạn hãy nói kiên quyết nhưng nhẹ nhàng, với lời lẽ thuyết phục và khuôn mặt điềm tĩnh. Chẳng hạn, bạn cứ nói: "Con đừng kéo đuôi con mèo nữa" chứ đừng vừa cười vừa bảo: "Không được làm thế đâu con yêu". Như vậy, bé sẽ không hiểu được thực sự bạn đang muốn ngăn nó đùa ác với con vật hay khuyến khích nó làm điều đó. Bạn cũng đừng quên, khi bé biết cách cư xử tốt hơn, hãy mỉm cười, ôm Cách nói để nghe lời Việc trẻ không nghe lời người lớn điều bình thường Vấn đề thuyết phục con, khiến nghe lời  Bố mẹ cúi xuống ngang mức với bé Điều bố mẹ cần nhớ mong muốn dạy biết nghe lời người lớn ngồi xuống quỳ gối, để bạn cao mức ngang với bé Với bé nhỏ, dấu hiệu cho bé nhận biết “bố mẹ có chuyện cần nói đây, cần lắng nghe” Khi mắt bạn ngang mắt bé, nhẹ nhàng áp tay bạn vào má lúc nói điều mà bạn muốn nghe Loại bỏ yếu tố gây nhãng Khi bạn cố gắng giao tiếp với con, tốt không nên xuất yếu tố gây tập trung Trẻ tuổi teen cảm thấy căng thẳng vừa phải nghe bố mẹ “có chuyện cần nói” vừa bị tập trung, trẻ nhỏ hoàn toàn không để ý lời cha mẹ bị yếu tố khác thu hút ý Đừng hỏi Hãy cố gắng tránh hết mức việc đưa cho câu hỏi, bạn thực muốn từ câu trả lời Cách tốt bạn đưa yêu cầu trực tiếp Ví dụ, thay hỏi: “Con tự mặc áo khoác để không? Con không muốn đến siêu thị à? ”, nói: “Con mặc áo khoác vào Hôm siêu thị” Diễn đạt rõ ràng Hãy nhớ, đặc biệt với trẻ nhỏ, hệ thống từ vựng trẻ chắn không bạn Cho nên nói thật rõ ràng sử dụng từ đơn giản để truyền tải ý Ngay trẻ lớn hiểu sai ý cha mẹ thân trẻ chưa rõ ràng, không trường hợp người lớn cho trẻ “không biết lời” thực chất trẻ “hiểu lầm” ý cha mẹ Yêu cầu bé nhắc lại lời mẹ vừa nói Trong trường hợp bạn muốn chắn hoàn toàn bé nghe hết lời mẹ, yêu cầu bé nhắc lại điều mẹ vừa nói Cách bạn kiểm tra xem bé biết xác mẹ muốn bé làm hay chưa 6 Hãy kiên định Một phần việc dạy cho biết nghe lời cho bé thấy thói quen hàng ngày bạn, làm việc nào, bé hiểu rõ bố mẹ trông chờ bé cư xử Hãy chắc nếp nhà không thay đổi hoàn cảnh hay tâm trạng Ví dụ, bạn muốn nghe lời bạn nói: “Không nhảy ghế”, chắn bạn không cho phép nhảy ghế bạn bận nói chuyện điện thoại Giữ bình tĩnh Càng nóng bạn chẳng làm cho biết nghe lời đâu Khi có cảm giác bắt đầu giận, sang phòng khác, hít thở thật sâu, đếm từ đến 100, sau quay lại giải vấn đề Bạn cần 12 ngày mang vấn đề trở lại việc cấp thiết Hãy giữ bình tĩnh, xử lý tập trung! Chọn hậu hay phần thưởng Hãy xây dựng hệ thống thưởng phạt uốn cho biết nghe lời Con bạn cần biết rằng, bé không lời, có “hậu quả” theo sau Còn biết lời, có thưởng! Bạn không cần thưởng lúc, động viên phần thưởng để nhắc nhớ rằng: “Này, làm đấy” Làm để trẻ lời cha mẹ? Khi phải đặt giới hạn cho hành động cái, phần lớn bậc cha mẹ nói nhiều, trở nên dễ xúc động thất bại việc bày tỏ mong muốn cách rõ ràng đầy quyền uy Chúng ta nhận tuân thủ ngoan ngoãn sử dụng 10 gợi ý sau  Hãy cụ thể Không nên đưa mệnh lệnh không rõ ràng kiểu “Đừng bầy bừa!”, “Ngoan nào” Những dẫn kiểu có nghĩa khác người khác Con hiểu chúng tốt thị đưa thái độ, cách cư xử cụ thể, rành mạch, mà chờ đợi Cần giới hạn rõ ràng cho trẻ biết xác phải làm gì: “Con nói thầm người ngủ”, “Cho chim ăn đi”, “Nắm tay mẹ sang đường” Gợi ý làm tăng đáng kể mức độ nghe lời bạn  Hãy đưa lựa chọn Trong nhiều trường hợp bạn cho lựa chọn giới hạn việc định thực mệnh lệnh bạn Có chút tự lựa chọn khiến cho trẻ thấy cảm giác quyền lực kiểm soát, làm giảm chống cự Ví dụ như, “Đến tắm rồi, muốn mẹ lấy cho quần áo, hay tự chọn?”, “Con muốn tập đàn 10 phút buổi sáng 10 phút buổi tối, hay tập 20 phút lần?”  Hãy tỏ cứng rắn Đối với việc quan trọng mà lựa chọn khác việc nghe lời, bạn nên nói yêu cầu cách cứng rắn, cho trẻ biết cần dừng hành động không mong muốn tức tuân theo bạn Ví dụ như: “Về phòng đi!” hay “Dừng lại! Đồ chơi để ném!” Những hạn chế cứng rắn có hiệu lực đưa giọng lệnh với nhìn nghiêm túc Mặt khác, hạn chế nhẹ nhàng cho trẻ biết có lựa chọn nghe lời không nghe lời Ví dụ hạn chế kiểu là: “Sao không bỏ đồ chơi chỗ khác nhỉ?”, “Chúng làm tập đi”, “Con

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan