Giáo án Vật lý 9 bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu

4 1K 8
Giáo án Vật lý 9 bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vật Lý Lớp 9C1 Trường THCS Đồng Giao Chúc các thầy, cô sức khoẻ Chúc các em có một tiết học thú vị ? Cã thÓ ph©n tÝch mét chïm s¸ng ? Cã thÓ ph©n tÝch mét chïm s¸ng tr¾ng thµnh nh÷ng chïm s¸ng mµu tr¾ng thµnh nh÷ng chïm s¸ng mµu kh¸c nhau b»ng c¸c c¸ch nµo kh¸c nhau b»ng c¸c c¸ch nµo ? Trong chïm s¸ng tr¾ng cã mÊy ? Trong chïm s¸ng tr¾ng cã mÊy mµu chÝnh, lµ nh÷ng mµu nµo mµu chÝnh, lµ nh÷ng mµu nµo * Trả lời * Trả lời - Có thể phân tích một chùm sáng - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng khác nhau bằng cách cho chùm sáng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD trên mặt ghi của một đĩa CD - Trong chùm sáng trắng có 7 màu - Trong chùm sáng trắng có 7 màu chính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. chàm, tím. - Là quá trình chiếu đồng thời các chùm - Là quá trình chiếu đồng thời các chùm sáng màu đó vào cùng một chỗ trên màn sáng màu đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng . Màu của màn ảnh ở chỗ đó ảnh màu trắng . Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau. sáng màu nói trên với nhau. - Ngoài ra ta có thể chiếu đồng thời các chùm - Ngoài ra ta có thể chiếu đồng thời các chùm sáng màu vào mắt ( các chùm sáng này sáng màu vào mắt ( các chùm sáng này phải yếu ). Khi đó trên màng lưới sẽ có phải yếu ). Khi đó trên màng lưới sẽ có màu do các ánh sáng này trộn với nhau tạo màu do các ánh sáng này trộn với nhau tạo ra. ra. * Cách sử dụng hộp trộn màu * Cách sử dụng hộp trộn màu - á - á nh sáng từ ngọn đèn ở giữa có công suất lớn nh sáng từ ngọn đèn ở giữa có công suất lớn chiếu qua 3 cửa sổ => Ta được 3 chùm sáng chiếu qua 3 cửa sổ => Ta được 3 chùm sáng - Tại 3 cửa sổ được chắn bởi 3 tấm lọc màu khác - Tại 3 cửa sổ được chắn bởi 3 tấm lọc màu khác nhau => 3 chùm sáng màu chiếu theo 3 phía khác nhau => 3 chùm sáng màu chiếu theo 3 phía khác nhau nhau - Điều chỉnh hai gương phẳng ở hai bên để hắt hai - Điều chỉnh hai gương phẳng ở hai bên để hắt hai chùm sáng về phía trước để 3 chùm sáng gặp nhau chùm sáng về phía trước để 3 chùm sáng gặp nhau - Đặt màn tại vị trí đó ta thu được ánh sáng do 3 - Đặt màn tại vị trí đó ta thu được ánh sáng do 3 chùm sáng màu trộn với nhau tạo ra. chùm sáng màu trộn với nhau tạo ra. * B1. Mắc hộp trộn vào * B1. Mắc hộp trộn vào mạch, đóng mạch điện. mạch, đóng mạch điện. *B2. Chắn 2 trong 3 cửa sổ *B2. Chắn 2 trong 3 cửa sổ bằng hai tấm lọc màu bằng hai tấm lọc màu bất kì ( trong 3 tấm lọc: bất kì ( trong 3 tấm lọc: đỏ, lục, lam ), chắn cửa đỏ, lục, lam ), chắn cửa sổ còn lại bằng tấm chắn sổ còn lại bằng tấm chắn sáng. sáng. *B3. Đặt màn ảnh vào chỗ *B3. Đặt màn ảnh vào chỗ hai chùm sáng giao nhau hai chùm sáng giao nhau và nhận xét về màu mà và nhận xét về màu mà ta thu được trên màn ảnh ta thu được trên màn ảnh +C +C 1 1 - Khi trén 2 trong 3 chïm s¸ng mµu: ®á, lôc, lam - Khi trén 2 trong 3 chïm s¸ng mµu: ®á, lôc, lam víi nhau ta ®­îc: víi nhau ta ®­îc: + Trén ¸nh s¸ng mµu ®á víi ¸nh s¸ng mµu lôc, ta + Trén ¸nh s¸ng mµu ®á víi ¸nh s¸ng mµu lôc, ta ®­îc ¸nh s¸ng mµu vµng ®­îc ¸nh s¸ng mµu vµng + Trén ¸nh s¸ng mµu ®á VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I Mục tiêu Kiến thức - Trả lời câu hỏi, trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với - Trình bày giải thích thí nghiệm trộn ánh sáng màu - Dựa vào quan sát, mô tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với - Trả lời câu hỏi: trộn ánh sáng trắng hay không, trộn “ánh sáng đen” hay không Kỹ - Tiến hành thí nghiệm trộn ánh sáng màu - Rèn luyện kỹ quan sát, phối hợp thành viên nhóm Thái độ II Phương pháp Vấn đáp + Hoạt động nhóm III Chuẩn bị Chuẩn bị cho nhóm học sinh - Một đèn chiếu có cửa sổ hai gương phẳng - Một lọc màu (Đỏ, lục, lam) chắn sáng - Một ảnh, giá quang học - Một biến nguồn, sợi dây nối Đối với giáo viên - Một thí nghiệm học sinh IV Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra cũ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nêu kết luận phân tích chùm sáng trắng lăng kính? - Làm tập: 53 – 54.1; 53 – 54.4 SBT Bài a Đặt vấn đề Trong trước, phân tích chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác Vậy, ngược lại trộn nhiều chùm sáng màu lại với ta ánh sáng có màu nào? Nội dung học hôm nghiên cứu vấn đề b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động I Thế trộn ánh sáng màu - GV: Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để với nhau? tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu tìm hiểu thiết bị trộn ánh sáng màu - GV: Thông báo khái niệm trộn ánh sáng màu giải thích để học sinh hiểu rõ: trộn ánh sáng màu với khác với việc trộn sản phẩm màu, sơn màu, bột màu… - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu thiết bị trộn ánh sáng màu Yêu cầu học sinh phận thiết bị - HS: Làm việc theo nhóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí II Trộn hai ánh sáng màu với nghiệm 1 Thí nghiệm - HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu hỏi C1 - GV: Yêu cầu đại diện vài nhóm Kết luận trình bày câu C1 Khi trộn hai ánh sáng màu với ta - HS: Thảo luận chung trước lớp  Rút ánh sáng màu khác Khi hoàn kết luận toàn ánh sáng ta thấy tối, tức - GV: Chốt lại nội dung kết luận thấy màu đen - HS: Ghi III Trộn ba ánh sáng màu với * Hoạt động để ánh sáng trắng - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí Thí nghiệm nghiệm - HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu C2 - GV: Yêu cầu đại diện vài nhóm nhận xét màu thu trộn ba Kết luận chùm sáng màu đỏ, lục, lam Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục - HS: Thảo luận chung trước lớp  Rút lam với cách thích hợp ta kết luận, ghi ánh sáng trắng * Hoạt động IV Vận dụng - GV: Hướng dẫn học sinh nhà làm thí nghiệm theo nội dung câu C3 Củng cố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung kiến thức phần ghi nhớ SGK Dặn dò - Đọc phần em chưa biết - Làm tập: 53 – 54.2; 53 – 54.3; 53 – 54.5 SBT Biên soạn: Nguyễn Văn Y ên 1                                                                                                                                                             Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn TiÕt 60- bµi 54 : Sù trén c¸c ¸NH S¸NG Mµu Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 2 TL Câu 1: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng mầu khác nhau bằng cách cho chùm AS trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng mầu khác nhau bằng cách nào? Câu 2: Chùm sáng trắng có thể chứa những chùm sáng mầu nào? TL Câu 2: Chùm sáng trắng có thể chứa những chùm sáng mầu: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 3 Kiểm tra bài cũ: Câu 3: Sự phân tích AS trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu chùm sáng trắng vào một gương phẳng. B. Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm thuỷ tinh mỏng. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một lăng kính. D. Chiếu ánh sáng trắng qua một thấu kính phân kỳ. Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 4 Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những thành nhiều chùm sáng mầu khác nhau. Ngược lại trộn nhiều chùm sáng mầu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có mầu như thế nào? Muốn rõ chúng ta nghiên cứu tiếp bài hôm nay: Tiết 60- bài 54 : Sự trộn các áNH Sáng Mầu Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 5 I. Thế nào là trộn các ánh sáng mầu với nhau Tiết 60 sự các áNH Sáng Mầu Ta có thể trộn hai hay nhiều mầu với nhau nếu chiếu các chùm đó vào cùng một chỗ trên một màn mầu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là mầu ta thu được khi trộn các mầu nói trên với nhau. Cũng có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng mầu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt. Khi đó trên màng lưới của mắt sẽ có mầu mà ta trộn được. (chùm sáng màu phải rất yếu) Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 6 I. Thế nào là trộn các ánh sáng mầu với nhau Tiết 60 sự các áNH Sáng Mầu Để nghiên cứu trộn ba mầu với nhau ta dùng thiết bị như hình bên Ngọn đèn 1 có CS lớn đặt ở trung tâm. Chắn tấm lọc mầu 2, 3, 4 tại ba cửa sổ. Gương 5, 6 để hắt chùm tia sao cho ba tia sáng gặp nhau. 1 4 3 2 5 6 Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 7 I. Thế nào là trộn các ánh sáng mầu với nhau Tiết 60 sự các áNH Sáng Mầu Chắn hai cửa sổ bằng hai tấm lọc mầu bất kỳ. Chắn cửa sổ còn lại bằng tấm chắn sáng. Đặt màn ảnh vào chỗ hai chùm tia mầu giao nhau và nhận xét về mầu mà ta thu được trên màn ảnh. 1 4 3 2 5 6 Thí nghiệm 1 Ii. Trộn hai ánh sáng mầu với nhau ảnh phóng to Biờn son: Nguyn Vn Y ờn 8 I. Thế nào là trộn các ánh sáng mầu với nhau Tiết 60 sự các áNH Sáng Mầu C1 + Em đã trộn hai AS mầu nào với nhau? Kết quả đã thu được AS mầu nào? + Có khi nào thu được AS mầu đen sau khi trộn không? Thí nghiệm 1 Ii. Trộn hai ánh sáng mầu với nhau + Trộn AS mầu đỏ với AS mầu lục thì ta được AS mầu vàng Trả lời C1 + Trộn AS mầu đỏ với AS mầu lam thì ta được AS mầu hồng nhạt Kiểm tra bài cũ 1. Có thể phân tích ánh sáng trắng bằng cách nào? Nêu cách làm và kết quả thu được. Đáp án -Ta có thể phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính hoặc bằng sự phản xạ trên đĩa CD. * Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính ta quan sát được chùm tia ló qua lăng kính là một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng) * Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới mặt ghi của một đĩa CD ta quan sát được chùm tia phản xạ trên mặt ghi là một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng) Bài 54: S TR N C C NH S NG M UỰ Ộ Á Á Á À I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? - Chiếu các chùm sáng màu vào một chỗ trên màn ảnh màu trắng. - Chiếu đồng thời các chùm sáng màu trực tiếp vào mắt. Ánh sáng đỏ Ánh sáng lục Ánh sáng lam G ư ơ n g G ư ơ n g G ư ơ n g I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? - Chiếu các chùm sáng màu vào một chỗ trên màn ảnh màu trắng. - Chiếu đồng thời các chùm sáng màu trực tiếp vào mắt. Bài 54: S TR N C C NH S NG M UỰ Ộ Á Á Á À I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau 1. Thí nghiệm 1: - Trộn hai trong ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam Trộn hai ánh sáng màu kết quả Màu đỏ với màu lục Màu đỏ với màu lam Màu lục với màu lam 2. Kết luận: - Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác. Ánh sáng màu Ánh sáng màu Ánh sáng màu - Khi hoàn toàn không có ánh sáng - tức là thấy màu đen. - Chiếu các chùm sáng màu vào một chỗ trên màn ảnh màu trắng. - Chiếu đồng thời các chùm sáng màu trực tiếp vào mắt. Bài 54: S TR N C C NH S NG M UỰ Ộ Á Á Á À vàng hồng nhạt nõn chuối I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau 2. Kết luận: - Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác. - Khi hoàn toàn không có ánh sáng - tức là thấy màu đen. 1. Thí nghiệm 1: III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau được ánh sáng trắng 1.Thí nghiệm 2: -Trộn ba chùm sáng đỏ, lục, lam với nhau 2. Kết luận (sgk) - Đỏ +lục + lam → trắng Trộn hai ánh sáng màu kết quả Màu đỏ với màu lục Màu đỏ với màu lam Màu lục với màu lam - Đỏ cánh sen + vàng + lam → trắng - Trộn các ánh sáng màu từ tím đến đỏ → ánh sáng trắng - Chiếu các chùm sáng màu vào một chỗ trên màn ảnh màu trắng. - Chiếu đồng thời các chùm sáng màu trực tiếp vào mắt. được ánh sáng màu trắng Bài 54: S TR N C C NH S NG M UỰ Ộ Á Á Á À Ánh sáng màu Ánh sáng màu Ánh sáng màu vàng hồng nhạt nõn chuối I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau 2. Kết luận: - Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác. - Khi hoàn toàn không có ánh sáng - tức là thấy màu đen. 1. Thí nghiệm 1: III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau 1.Thí nghiệm 2: 2. Kết luận: IV. Vận dụng - Chiếu các chùm sáng màu vào một chỗ trên màn ảnh màu trắng. - Chiếu đồng thời các chùm sáng màu trực tiếp vào mắt. - Đỏ +lục + lam → Trắng - Đỏ cánh sen + vàng + lam → trắng - Trộn các ánh sáng màu từ tím đến đỏ → ánh sáng trắng Bài 1: Theo nguyên tắc trộn màu em hãy cho biết các vùng sau có màu gì? - Vùng I: , Vùng II: - Vùng III: Vùng IV: vàng trắng hồng nhạt nõn chuối Bài 54: S TR N C C NH S NG M UỰ Ộ Á Á Á À I II III IV ĐỎ Lục Lam I II SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu khác nhau. -Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng màu. -Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều màu với nhau. -Trả lời được các câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không? 2. Kĩ năng: Tiến hành TN để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG: Mỗi nhóm HS: -1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. -1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và 1 tấm chắn sáng. -1 màn ảnh. -1 giá quang học. C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ. 1: CHỮA BÀI TẬP, TẠO TÌNH HUỐNG ( 5 phút). HS1: Chữa bài tập 53-54.1 và 53-54.4. Bài 53-54.1: C. Bài 53-54.4: a) Màu đen. b)Màu đen. Tạo tình huống: Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngược lại, nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có màu như thế nào? *H. Đ.2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU ( 10 phút). -Trộn ánh sáng màu là gì? -Thiết bị trộn màu có cấu tạo như thế nào? Tại sao có 3 cửa sổ? Tại sao các cửa sổ có tấm lọc? -Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 hoặc nhiều chùm sáng màu đồng thời lên cùng 1 chỗ trên 1 tấm màn chắn màu trắng. -GV yêu cầu 2-3 HS trình bày. *H. Đ.3: TÌM HIỂU KẾT QUẢ CỦA SỰ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU (15 phút). -Yêu cầu HS đọc tài liệu và bố trí TN→Nhận xét ánh sáng trên màn chắn. Thí nghiệm 1: Lắp 2 tấm lọc vào 2 cửa sổ ở hai bên của thiết bị: +Màu đỏ với màu lục thu được ánh sáng màu… +Màu tím với màu xanh thu được ánh sáng màu… +Màu đỏ với màu tím thu được màu… Kết luận: Khi trộn 2 ánh sáng ta được 2 ánh sáng màu khác. +Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối ( thấy màu đen)→Không có “ánh sáng màu đen”. *H. Đ.4: TÌM HIỂU SỰ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH ÁNG TRẮNG (10 phút). -GV hướng dẫn HS làm TN 2. 1.Thí nghiệm 2:- Để 3 tấm lọc vào 3 cửa sổ. -Sau đó thay bộ 3 tấm lọc khác rồi nhận xét. -Di chuyển màn hứng ánh sáng. 2.Kết luận: Trộn 3 ánh sáng màu ới nhau th ì thu được ánh sáng màu ắng. *H. Đ.5: VẬN DỤNG ( 5 phút). -Dùng con quay, tô màu rồi quay nhanh con quay→Nhận xét màu trên con quay. -HS nhận xét kết quả, giải thích. -GV: Ánh sáng truyền vào mắt còn lưu lại trong mắt trong 1/24S, do đó các ánh sáng màu đó tạo thành sự trộn màu trong mắt. -GV thông báo cho HS “Có thể em chưa biết”. -Yêu cầu HS rút ra kết luận về kiến thức trong bài. TN đĩa tròn NiuTơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới ( võng mạc), nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như đồng thời 3 thứ ánh sáng phản xạ từ 3 vùng có các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Ghi nhớ: SGK/143. Hướng dẫn về nhà: +Học phần ghi nhớ. +Làm bài tập SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………… Bài 54- SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.  Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu.  Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu đựơc khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.  Trả lời được các câu hỏi : Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không ? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không ? 2. Kĩ năng :  Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật trên màu ánh sáng. 3. Thái độ :  Nghiêm túc, cẩn thận. II - CHUẨN BỊ.  1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng  1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và có tấm chắn sáng.  1 màn ảnh.  1 giá quang học. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: HS 1 : Chữa bài tập 53 – 54 . 1 và bài 53 – 54 . 4 HS 2 : Tạo tình huống : như SGK C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm sự trộn các ánh sáng màu Hướng dẫn HS đọc tài liệu, quan sát thí nghiệm để trả lời câu hỏi : – Trộn các ánh sáng màu là gì ? – Thiết bị trộn màu có cấu tạo như thế nào ? Tại sao có 3 cửa sổ ? Tại sao các cửa sổ có tấm lọc ? GV yêu cầu 2 - 3 HS trình bày. – HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi – Trình bày cấu tạo thí nghiệm. Hoạt động 3 : Tìm hiểu kết quả của sự trộn Kết luận : Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 hoặc nhiều chùm sáng màu đồng thời lên cùng 1 chỗ trên 1 tấm màn chắn màu trắng. Thí nghiệm 1 hai ánh sáng màu. – Yêu cầu HS đọc tài liệu và bố trí thí nghiệm  nhận xét ánh sáng trên màn chắn. – Có khi nào thu được “ánh sáng màu đen”. Làm thí nghiệm để chứng minh thêm. – Yêu cầu HS nhận xét. – HS lắp 2 tấm lọc vào cửa sổ 2 < 4 : + Màu đỏ với màu lục thu đựoc ánh sáng màu + Màu tím với màu xanh thu được ánh sáng màu + Màu đỏ với màu tím thu được màu – HS làm thí nghiệm và nhận xét không trộn được ánh sáng màu đen. – Kết luận – Khi trộn 2 ánh sáng ta được ánh sáng màu khác. – Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối (thấy màu đen)  Không có “ánh sáng Hoạt động 4 : Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu trắng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 – Sau đó thay bộ ba tấm lọc khác rồi nhận xét. Hoạt động 5 : Vận dụng. – GV chuẩn bị trước tấm bìa cho HS thực hiện. – Hoặc dùng con quay, tô màu ròi quay nhanh màu đen”. 1. Thí nghiệm 2 – Để 3 tấm lọc vào ba cửa sổ – Di chuyển màn hứng ánh sáng : + Để gần thấy 3 màu + Khi nào trên màn hứng không còn 3 màu riêng biệt, màu trên màn chắn là màu 2. Kết luận . Trộn 3 ánh sáng màu với nhau thì thu được ánh sáng màu trắng. Vận dụng: con quay  nhận xét màu trên con quay. – HS nhận xét kết quả, giải thích. – HS có thể không giải thích được, GV có thể thông báo ánh sáng truyền vào mắt còn lưu lại trong mắt trong 1/24 S, do đó các ánh sáng màu đó tạo thành sự trộn màu trong mắt. C 3 : D. Củng cố : – GV thông báo cho HS “có thể em chưa biết” – Yêu cầu HS rút ra kết luận về kiến thức trong bài (3 HS) Ghi nhớ : Ghi vở E. Hướng dẫn về nhà : + Học phần ghi nhớ + Làm bài tập SBT

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan