Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới áng sáng màu

4 381 1
Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới áng sáng màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 Bài 2. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I . Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Trình bày được một số đặc điểm DS nước ta; nguyên nhân và hậu quả. - Hiểu dân số đông , gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với TN,MT , thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môi trường , tài nguyên nhằm phát triển bền vững. - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ, các BSL và bài viết để tìm hiểu về đặc điểm DS VN. Phân tích MQH giữa gia tăng DS và cơ cấu DS với sự phát triển KT-XH. -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần làm giảm tỉ lệ tăng DS. 2. Kĩ năng : - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số , bảng số liệu về cơ cấu DS VN - Phân tích và so sánh tháp DS nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay đổi của cơ cấu DS theo tuổi và giới nước ta trong giai đoạn 1989- 1999. - Phân tích biểu đồ bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và môi trường . Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách về dân số, môi trường và lợi ích cộng đồng . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1/ Giáo viên: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Biểu đồ dân số Việt Nam . - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống . 2. Học sinh : Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? 2/ Khởi động: - Dân số nước ta như thế nào? Sự gia tăng dân số ra sao? Nước ta có cơ cấu dân số như thế nào ? 3/ Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hoạt động 1 : Số dân * cả lớp - Số dân Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? - Em biết gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta . - Diện tích đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới . Đứng thứ 3 ở Đông Nam Á. Việt Nam là nuớc đông dân . + Hoạt động 2: Gia tăng dân số (NL, GDMT) *Cặp đôi I. Số dân -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . II. Gia tăng dân số GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Quan sát biểu đồ (hình 2.1 - Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Cho HS TL cặp đôi 3’Cho biết vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? - Hs trình bày . -Gv chuẩn xác: -Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích?: - Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? ( tài nguyên bị cạn kiệt, MT bị ô nhiễm, nguồn NL bị khai thác quá mức) Liên hệ GD HS BV TN, MT. Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn NL) - Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? - Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? - Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, tăng cao trung bình 1 triệu người / năm - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. DS đông và tăng nhanh gây sức ép lớn đối với tài nguyên MT và phát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen…? - Giải thích tượng đặt vật ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen… - Giải thích tượng: Khi đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ màu, vật màu khác bị thay đổi màu Kĩ năng: Nghiên cứu tượng màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu để giải thích ta nhìn thấy vật có màu sắc có ánh sáng Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS: - Hộp tán xạ dùng để quan sát vật ánh sáng màu, gồm: + hộp kín có cửa sổ để quan sát + Sử dụng nút nhấn tương ứng với màu đỏ, trắng, xanh, III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ - Khi ta nhận biết ánh sáng? Thế trộn màu ánh sáng? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Sự trộn màu ánh sáng là: + Chiếu chùm sáng vào chỗ ảnh màu trắng + Chiếu đồng thời chùm sáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trực tiếp vào mắt Bài 53-54.4: … - Chữa tập 53-54.4, 53-54.5 Bài 53-54.5: Màu da cam Tạo tình học tập: - Cách 1: Tại có ta thấy quần áo người sân khấu lúc có màu này, lúc có màu khác? - Cách 2: Con kì nhông leo lên có màu sắc đó, có phải da bị đổi màu không? * Hoạt động 2: Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu ánh sáng trắng đến mắt I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh vật màu đen ánh sáng trắng - Yêu cầu HS thảo luận C1 - Dưới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta - Dưới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ có ánh sáng đỏ truyền vào mắt ta - Dưới ánh sáng xanh: Thì vật màu xanh có ánh sáng xanh truyền vào mắt ta - Vật màu đen ánh sáng màu truyền vào mắt Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu có ánh sáng màu truyền vào mắt ta * Hoạt động 3: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu vật thực nghiệm II Khả tán xạ ánh sáng màu vật (Hắt lại theo phương) - Ta nhìn thấy vật nào? TN quan sát - Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng tán xạ vật màu, hướng dẫn HS làm TN: - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt Nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Đặt vật màu đỏ trắng hộp - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ → nhìn thấy vật màu đỏ + Đặt lọc màu đỏ, màu xanh - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục, đen→ vật gần đen + Nhận xét kết nhóm, thống kiến thức ghi - HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 C3 Từ kết TN→ rút kết luận - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng→ vật màu đỏ - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục màu trắng→ vật màu xanh lục - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác→ nhìn thấy vật màu tối (đen) - Từ kết TN → HS rút kết luận * Hoạt động 4: Kết luận Từ kết - Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ TN→ HS rút ánh sáng màu khác kết luận - Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng màu - Vật màu đen khả tán xạ ánh sáng màu * Hoạt động 5: Củng cố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi C4, C5 C4: Ban ngày, đường thường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm ánh sáng trắng Mặt Trời Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen ánh sáng chiếu đến chúng chúng chẳng có để tán xạ C5: Đặt kính đỏ tờ giấy trắng, chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ.Vì: Ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyền qua kính đỏ, chiếu vào tờ giấy trắng Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ Ánh sáng đỏ lại truyền qua kính đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy màu đỏ Nếu thay tờ giấy trắng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy màu đen Vì tờ giấy xanh tán xạ ánh sáng đỏ - HS yếu trả lời C6 - GV thông báo giải thích mục “Có thể em chưa biết” C6: Trong chùm sáng trắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm sáng trắng Tương tự vậy, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy vật màu xanh… - Học làm tập SBT GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I . Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Phân tích các nhân tố tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN. - Biết nước ta có nguồn TNTN phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển một nền CN có cơ cấu đa ngành và phát triển các ngành CN trọng điểm. - Thấy được sự cần thiết phải BV, sử dụng các TNTN một cách hợp lí để phát triển CN. 2. Kĩ năng: - Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ địa chất- khoáng sản VN. 3. Thái độ : - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ , sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển công nghiệp . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Bảng số liệu SGK - Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường . - Nguồn lợi thủy sản nước ta phong phú như thế nào ? Tình hình phát triển ra sao ? 2. Giới thiệu bài: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Cũng như nông nghiệp , sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội . Song mức độ ảnh hưởng như thế nào ? Vấn đề này sẽ được chúng ta nghiên cứu trong bài học hôm nay . 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hoạt động 1: Các nhân tố tự nhiên ( GDMT, NL) - Quan sát sơ đồ hình 11.1 chưa hoàn chỉnh - Điền vào các ô bên phải bị bỏ trống. - Vai trò của các yếu tố tự nhiên đến sự phát triển công nghiệp . - HS :Trình bày - GV Chuẩn xác - Quan sát bản đồ “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” - Khoáng sản tập trung ở những vùng nào? - Nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước ta ?Sự phân bố của các tài nguyên đó? - Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào? - Nêu ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên khoáng sản tới sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm. ? Việc khai thác TN phát triển CN ảnh hưởng ntn đến TN-MT? Liên hệ GDHS ý thức BVMT, tiết kiệm NL I. Các nhân tố tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng ,tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành(CN năng lượng hóa chất, CN luyện kim, CN hóa chất, CN chế biến nông lâm thủy sản,…) - Các tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. - Sự phân bố tài nguyên tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng. II. Các nhân tố kinh tế – xã hội GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 + Hoạt động 2 : Các nhân tố kinh tế – xã hội - Cho HS nêu các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển CN? Cho HS thảo luận nhóm 4’( 4 nhóm) Dựa vào ND SGK và hiểu biết : - Nhóm 1, 2 : - Dân cư và lao động nước ta có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ? - Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ? - Nhóm 3.4 : - Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển công nghiệp ? - Hãy kể môt số đường giao thông nước ta mới đầu tư lớn? - Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ? - Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự phát triển công nghiệp ? - Hs trình bày - Gv chuẩn kiến thức . 1. Dân cư và lao động - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . - Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí , giới hạn của vùng , - Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản của vùng. - Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng . 3. Thái độ: - Ý thức được việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . II. Chuẩn bị giáo viên – học sinh : 1. Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 1.Kiểm tra bài cũ : Không 2. Giới thiệu bài: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có lãnh thổ rộng lớn nằm ở phía Bắc nước ta . Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí , những thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội vùng kinh tế này 3/Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản + Hoạt động 1 : . Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Nêu qui mô diện tích , dân số của vùng . - Quan sát bản đồ tự nhiện vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Xác định vị trí giới hạn của vùng,nhận xét chung về lãnh thổ của vùng. - Vị trí này có ý nghĩa quan trọng như thế nào ? + Hoạt động 2 : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (GDMT) - Quan sát bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích :100.965 km 2 - Dân số : 11.5 triệu người ( 2002 ) - Vị trí ở phía bắc đất nước. + Bắc : giáp Trung Quốc + Tây : giáp Thượng Lào + Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ + Nam : Đb sông Hồng và Bắc T Bộ - Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước , có đường bờ biển dài . - Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước , lãnh thổ giàu tiềm năng . II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : - Tự nhiên phân hóa hai vùng Đông GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Độ cao địa hình và hướng núi có ảnh hưởng gì đến sự phân hóa tự nhiên của vùng . - Khu vực trung du Bắc Bộ có đặc trưng gì ? Khả năng phát triển kinh tế ở đây ra sao ? - Thảo luận 4 nhóm – 3 phút QS bảng 17.1 nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế mạnh KT của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây bắc - Hs trình bày - Gv chuẩn kiến thức .Cho HS xác định vị trí các mỏ khoáng sản chính và các sông có tiềm năng thủy điện. -Tự nhiên của vùng có những trở ngại gì cho phát triển kinh tế ? - GV liên hệ GD HS ý thức BV TN- MT, BV rừng + Hoạt động 3 : Đặc điểm dân cư, xã hội - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các dân tộc nào sinh sống ? - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng . Bắc và Tây bắc . - Địa hình cao, cắt xẻ mạnh, khí hậu có mùa đông lạnh, nhiều loại khoáng sản, trữ lượng thủy điện dồi dào . -Thuận lợi :Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành . - Khó khăn : Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất ĐỊA LÝ 9 Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Trình bày đặc điểm tài nguyên và MT biển, đảo. Một số biện pháp BV tài nguyên biển, đảo. - Biết thực trạng giảm súc tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , nguyên nhân và hậu quả của nó. - Biết một số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kĩ năng : - Phân tích bản đồ, sơ đồ, BSL để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo VN - Nhận biết được sự ô nhiễm của các vùng biển qua tranh ảnh và trên thực tế. Phân tích được MQH giữa phát triển KT biển và BVTNMT biển 3. Thái độ : - Biết khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí, tiết kiệm, BVMT và phát triển bền vững, khả năng khai thác năng lượng thủy triều và sóng ở nước ta. - Không đồng tình với các hành vi làm suy giảm tài nguyên , gây ô nhiễm môi trường biển – đảo . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng - Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : ĐỊA LÝ 9 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những điều kiện thuận lợi của biển nước ta để phát triển kinh tế. - Vì sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. 2. Giới thiệu bài: - Khai thác chế biến khoáng sản biển và giao thông vận tải biển cũng là ngành kinh tế biển quan trọng của nước ta . Tiểm năng , tình hình phát triển hai ngành này như thế nào ? vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo để phát triển kinh tế biển bền vững ra sao ? Chúng ta nghiên cứu vấn đề này trong bài học hôm nay . 3/ Bài mới : + Hoạt động 1 : Phát triển tổng hợp kinh tế biển(NL) - Quan sát lược đồ hình 39.2 sgk : - Vùng biển nước ta có những khoáng sản nào? Phân bố? - Tại sao nghề muối phát triển ở ven biển Nam Trung Bộ ? Xác định trên bản đồ các bãi muối. Cho HS QS ảnh về cánh đồng làm muối - Các ti tan được khai thác ntn? - Tài nguyên khoáng sản ở nước ta quan trọng nhất là gì? -Trình bày tiềm năng về sự phát triển các hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta ? - Kể tên các mỏ dầu, những thùng dầu đầu tiên được khai thác vào năm nào ? II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển - Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng muối. - Thực trạng: + Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển NTB(Sa Huỳnh, Cà Ná) +Khai thác ti tan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển. Khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh) + Khai thác dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành. ĐỊA LÝ 9 - Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp dầu khí ở nước ta . - Khai thác tài nguyên dầu khí quá mức ảnh hưởng ntn đến tài nguyên, MT? - Theo em để góp phần BVMT trong khai thác phải làm gì? Liên hệ, GDHS ý thức tiết kiệm NL. - Hs quan sát lược đồ, kết hợp nội dung sgk, hãy : Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta ? - Cho biết tình hình giao thông vận tải biển ở nước ta ? - Việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta (Vận ĐỊA LÝ 9 Bài 40: THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp 2. Kĩ năng : - Phân tích bản đồ, sơ đồ, BSL để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo VN , tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta. 3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15’ KIỂM TRA 15’ Môn: địa lí . khối 9 I/ Mục tiêu kiểm tra: ĐỊA LÝ 9 - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh ND, PPDH và giúp đỡ HS một cách kịp thời. - KT KT, KN cơ bản về Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. - Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức: biết, thông hiểu, vận dụng II/ Xác định hình thức kiểm tra: Tự luận III/ Xây dựng ma trận đề KT: Trên cơ sở phân phối số tiết( như quy định trong PPCT), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta XD ma trận đề KT như sau: IV/ Viết đề KT từ ma trận: *ĐỀ: Câu 1: (2,5 đ) Hãy vẽ sơ đồ về các ngành kinh tế biển ở nước ta. Câu 2: (3,5đ)Trình bày tiềm năng và thực trạng của ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển ở nước ta. Chủ đề/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. 100% TSĐ = 10 đ - Biết tiềm năng và thực trạng phát triển của ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển ở nước ta. 35 % TSĐ = 3,5 đ -Trình bày được những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo ở nước ta. 45%TSĐ = 4,5 đ Vẽ được sơ đồ về các ngành kinh tế biển ở nước ta. 20% TSĐ = 2 đ TSĐ: 10 TS câu: 3 3,5 đ 35 % 4,5 đ 45% 2 đ 20% ĐỊA LÝ 9 Câu 3: (4,0 đ) Hãy trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. V/ Xây dựng HD chấm và biểu điểm: -Chấm điểm tối đa khi HS trình bày đầy đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Ghi chú: HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự như HD trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.Thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó. HD trả lời. Câu 1: (2 đ) Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta Câu 2: (3,5 đ) - Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng muối (0.5đ ) - Thực trạng: + Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển NTB(Sa Huỳnh, Cà Ná) (0.5đ ) + Khai thác ti tan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển. (0.5đ ) + Khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh) (0.5đ ) + Khai thác dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH(0.5đ ) . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành(0.5đ ). Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân đạm.(0.5đ ) CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN(0.5đ ) Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. (0.5đ ) Du lịch biển - đảo(0.5đ ) Khai thác và chế biến khoáng sản biển(0.5đ ) Giao thông vận tải biển(0.5đ ) ĐỊA LÝ 9 Câu 3: (4 đ) - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu(0.5đ). Đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. (0.5đ ) - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có(0.5đ), đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. (0.5đ) - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển(0.5đ) và cấm khai thác san hô dưới mọi

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan