1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiện trạng nước nuôi trồng thủy sản Cần Thơ

52 786 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG    CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN CBHD: TRẦN MINH THIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG    TP.HCM, 06/2016 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN CBHD: TRẦN MINH THIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Tài Nguyên Môi trường TP.Hồ Chí Minh nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn TP.HCM, 06/2016 thiếu sinh viên cuối khóa Đây trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kiến thức chuyên ngành Từ giúp sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Quý thầy, cô Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh, Quý thầy, cô khoa Môi Trường dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em ba năm học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin cảm ơn anh Trần Minh Thiện người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực tập Viện toàn thể chú, anh, chị Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Và cuối em xin cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang người giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian hoàn thành báo cáo thực tập Song với trình độ thời gian có hạn, báo cáo em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì em mong có đóng góp ý kiến Quý anh chị Viện Quý thầy, cô giáo để báo cáo thực tập em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Võ Thị Thảo Uyên NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giảng viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên - Môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DO Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) KTXH Kinh tế xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản GHCP Giới hạn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Tổng nitơ (Total Nitrogen) TP Tổng phosphor (Total Phosphorus) TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid) 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ (Nguồn: Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, 2016) Dựa vào bảng số liệu để biết dao động hàm lượng amonia cách rõ ràng, ta thể chúng qua biểu đồ bên dưới: Hình 4.11 Diễn biến thông số N-NH4+ nước NTTS Cần Thơ năm 2016 Hàm lượng amonia điểm quan trắc đa số thấp quy chuẩn giai đoạn này, có điểm quan trắc NM2 NM4 cao quy chuẩn lần quan trắc 4.1.2 Diễn biến chất lượng nước nuôi trồng thủy sản thông qua số WQI a Lý thuyết công thức tính WQI Dựa theo Quyết định số 879 Tổng cục môi trường a.1 Tính toán WQI thông số * WQI thông số (WQISI) tính toán cho thông số BOD5, COD, N-NH4, PPO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: (Công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng 4.10 tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng 4.10 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng 4.12 Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4+ P-PO43- Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) 100 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10000 SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ (Nguồn: Tổng cục Môi Trường, 2011) Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thông số giá trị qi tương ứng * Tính giá trị WQI thông số DO (WQI DO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: - Tính giá trị DO bão hòa: T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: (Công thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng Bảng 4.13 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i 10 BPi ≤ 20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥ 200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 (Nguồn: Tổng cục Môi Trường, 2011) Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20 < giá trị DO% bão hòa< 88 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng 4.11 Nếu 88 ≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 WQIDO 100 SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Nếu 112 < giá trị DO% bão hòa< 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng 4.11 Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thông số pH Bảng 4.14 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi ≤ 5.5 5.5 8.5 ≥9 qi 50 100 100 50 (Nguồn: Tổng cục Môi Trường, 2011) Nếu giá trị pH ≤5.5 WQIpH Nếu 5,5 < giá trị pH < WQIpH tính theo công thức sử dụng bảng 4.12 Nếu ≤ giá trị pH ≤ 8,5 WQIpH 100 Nếu 8.5< giá trị pH< WQIpH tính theo công thức sử dụng bảng 4.12 Nếu giá trị pH ≥ WQIpH a.2 Tính toán WQI Sau tính toán WQI thông số nêu trên, việc tính toán WQI áp dụng theo công thức sau: Trong đó: WQIa: Giá trị WQI tính toán 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI tính toán 02 thông số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI tính toán thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI tính toán thông số pH Ghi chú: Giá trị WQI sau tính toán làm tròn thành số nguyên a.3 So sánh số chất lượng nước tính toán với bảng đánh giá Sau tính toán WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Bảng 4.15 Đánh giá chất lượng nước qua số WQI SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu 91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt 76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp 51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác 26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Da cam - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai Đỏ Xanh nước biển Xanh Vàng (Nguồn: Tổng cục Môi Trường, 2011) b Kết WQI đánh giá Bảng 4.16 Bảng kết WQI điểm quan trắc đánh giá STT Điểm quan trắc Kí hiệu quan trắc Kết WQI Đánh giá Bến đò Trà Uối NM1 93.09 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Bến đò Thuận Hưng NM2 88.15 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Bến đò Bằng Tăng NM3 90.36 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Bến đò số Thốt Nốt NM4 79.28 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sông Hậu – Trạm giao thông đường thủy NM5 89.55 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Trạm giao thông đường thủy – Hợp tác xã Thới An NM6 84.9 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ 4.1.3 Nhận xét chung Qua đợt quan trắc tháng 3, tháng đầu tháng điểm quan trắc bến đò Trà Uối (NM1), bến xe Thuận Hưng (NM2), bến đò Bằng Tăng (NM3), bến đò số Thốt Nốt (NM4), Trạm giao thông đường thủy sông Hậu (NM4), Trạm giao thông đường thủy – Hợp tác xã Thủy Sản Thới An (NM6) pH thấp, dao động khoảng 6,7 đến 7,6, hàm lượng oxy hòa tan (DO) thấp nhiều so với quy chuẩn, nhiệt độ nước điểm quan trắc mức trung bình, không dao động đáng kể Trong điểm quan trắc nói điểm NM4 điểm có khả bị ô nhiễm, thông số DO, phosphate, TSS vượt ngưỡng quy định DO nằm mức quy đinh 2,5 lần, phosphat vượt mức quy định lần, TSS vượt mức quy định 1,5 lần so với QCVN 08:2015/BTNMT cột A1 Các thông số lại, nằm ngưỡng quy định cao nhiều so với điểm quan trắc lại, chênh lệch hàm lượng DO nơi có nồng độ cao với nơi có nồng độ thấp lần COD nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp nhất, chênh lệch lần Amonia phosphate nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp lần Tại điểm quan trắc Gành Hào, hầu hết thông số có nồng độ thấp COD, amonia, Phosphate, nitrate, có DO nằm quy định, mức độ chênh lệch không lớn Kết WQI điểm thấp điểm quan trắc Các điểm quan trắc lại NM2, NM5, NM6 qua kết WQI nằm khoảng 81-84, thông số NO2, PO43- vượt ngưỡng chuẩn DO thấp, kết luận chất lượng nước ba điểm phải xử lí dùng cho mục đích khác Tại điểm NM1 NM3 chất lượng nước tốt, đặc biệt điểm quan trắc NM1 Qua kết khảo sát, phân tích trạng môi trường nước mặt điểm quan trắc Thành phố Cần Thơ nói cho thấy môi trường nước điểm có nhiều tiêu vượt ngưỡng thích hợp cho nuôi thủy sản DO, amonia, TSS ghi nhận mức cao 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Qua kết trạng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản thể qua thông số, tiêu cần có số giải pháp để bảo vệ nguồn nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản sau: 4.2.1 Biện pháp quản lý − Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ − Nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường việc thực thi luật bảo vệ môi trường, đồng thời giám sát chặt chẽ quy trình lập thẩm định đánh giá tác động môi trường, giám sát dự án đầu tư từ khâu xây dựng dự án đến vào hoạt động, kiên xử lý triệt để vi phạm − Tăng cường giám sát chất lượng môi trường nước để dự báo diễn biến môi trường dịch bệnh phát sinh Từ đó, có giải pháp xử lý kịp thời có cố xảy Quản lý chặt chẽ nguồn vật tư hóa chất cung ứng thị trường phục vụ cho nuôi trồng thủy sản theo quy định nhà nước 4.2.2 Biện pháp kỹ thuật − Quan tâm xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi khu vực nội đồng phục vụ nuôi − − − − trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu lưu lượng nước, tiến tới hình thành hệ thống kênh cấp, thoát riêng biệt cho vùng nuôi Quy hoạch hệ thống cấp nước tiêu nước cho vùng nuôi tôm nên tách riêng khỏi khu canh tác lúa, đặc biệt hệ thống lấy nước cấp cho khu nuôi Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ ao nuôi trước thải môi trường Đối với nuôi trồng thủy sản nước cần tập trung quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý mô hình phát triển nuôi trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường Ứng dụng mô hình công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản thích hợp như: xử lý chất thải bùn thải, xử lý khử trùng nước thải trước lúc thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Tập trung xử lý chất thải triệt để mô hình nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp, nuôi cá bè sông rạch, quản lý chặt chẽ dịch hại tổng hợp nuôi trồng thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản nước mặn ven biển cần tập trung giải quyết: Khi đào đắp phát triển vuông nuôi tôm cá vùng đất phèn nạo vét bùn thải vuông, vệ sinh ao nuôi cần bố trí hồ thu hồi bùn, xử lý chất thải thủy sản khử phèn nước thải trước lúc thải sông rạch giải pháp ủ khử trùng, trung hòa vôi, hóa chất đáp ứng tiêu chuẩn môi trường đặt 4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU THỰC TẬP Thời gian tháng thực tập thật ngắn ngủi chúng em lại mang lại nhiều kiến thức trải nghiệm vô bổ ích mà chúng em thấy ngồi ghế nhà trường Được hướng dẫn nhiệt tình chu đáo anh chị Viện nghiên cứu chúng em phần hiểu công việc ý nghĩa mà trung tâm thực học hỏi nhiều kinh nghiệm từ người trước đầy nhiệt huyết Ngoài kiến thức học trường chúng em tiếp thu thêm nhiều vấn đề thực tiễn xã hội vấn đề phân tích để SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ đảm bảo việc phân tích nhanh gọn xác phù hợp yêu cầu khách hàng đặt ra, cách lưu mẫu, bảo quản hóa chất cách pha dung dịch đặc biệt Được học hỏi nhiều phương pháp kĩ thuật phân tích phù hợp môi trường mà không áp đặt lí thuyết cách khô khan, tiếp xúc trực tiếp vận hành thiết bị đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản để chuẩn bị hành trang bước vào đời đem phần công sức thân đóng góp cho xã hội SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thủy sản ngành kinh tế mang lại giá trị thu nhập cao cho nước ta, thủy sản nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân, góp phần làm giàu đất nước Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường nước phục vụ nuôi trồng thủy sản điều đáng quan tâm Qua đợt quan trắc đầu năm 2016 Thành phố Cần Thơ ta có số kết luận sau: Tháng 3, 4, vào thời gian cuối mùa khô, nắng nóng, lượng nước bốc nhiều nên độ mặn hàm lượng amonia ghi nhận điểm quan trắc có xu hướng cao Kết quan trắc cho thấy thực trạng môi trường chất lượng nước phục vụ nuôi thủy sản Thành phố Cần Thơ nhìn chung thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, vài tiêu ghi nhận giá trị vượt ngưỡng QCVN DO, amonia, TSS… Trong đó, đáng ý bến đò Thốt Nốt, xem bị ô nhiễm nặng điểm quan trắc Cần Thơ, nhiều thông số cao quy định (theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A1) Chất lượng nguồn nước tháng có nhiều biến động sau tính toán WQI biến động không đáng kể Tất điểm quan trắc có nồng độ DO tương đối thấp đỉnh điểm mùa khô, hàm lượng N-NO tương đối cao, đặc biệt điểm Sông Hậu Vì cần phải có biện pháp khắc phục xử lý Do khó khăn thiếu kinh nghiệm phân tích nên số thông số độ đục, coliform, BOD5 số thống số khác không phân tích kết tính toán không xác đầy đủ số liệu KIẾN NGHỊ Để môi trường nước phục vụ nuôi trồng thủy sản đảm bảo ta cần có số kiến nghị sau: - - Tập trung quan tâm đến bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn ven biển, bảo vệ môi trường trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tế hộ…nhằm giải vấn đề cấp thoát nước nuôi trồng thủy sản Quản lý xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản, vật tư hóa chất, chế phẩm hóa học sinh học sử dụng mô hình canh tác vùng SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ - - kinh tế đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hạn chế dịch bệnh nuôi trồng thủy sản lây nhiễm để phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Nước cấp vào cần xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, đặc biệt vùng nuôi tập trung cần có giải pháp quản lý cộng đồng vấn đề ngăn chặn hành vi thải chất thải nước thải nhiễm bệnh ao nuôi có dịch bệnh môi trường nước sông rạch làm tổn thất cộng đồng người dân nuôi trồng thủy sản khu vực Vấn đề thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản nước nước mặn vấn đề quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản ĐBSCL Nhà nước cần quan tâm nhiều đến việc đầu tư đáp ứng yêu cầu cấp nước cho nuôi trồng, thoát nước làm nước sau trình nuôi để bảo vệ môi trường toàn khu quy hoạch nuôi trồng thủy sản SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố (1988), “TCVN 4556 – 88 – Nước thải – Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển bảo quản mẫu”, trang [2] Chi cục Thủy sản Cần Thơ 2015, Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ, trang [3] Nguyễn Thành Sơn 2013, Báo cáo trạng môi trường Thành phố Cần Thơ, 23 trang [4] Kế hoạch Quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020, trang [5] QCVN 08:2015 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, 13 trang [6] Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/12/2014 việc phê duyệt dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản, 46 trang [7] Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 Tổng cục Môi trường việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, trang [8] Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, website Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, mục giới thiệu, ngày truy cập 22/5/2016 < http://vienthuysan2.org.vn/index.php/vi/co-cau-to-chuc/ > SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục hình ảnh Hình ảnh 1: Xác định hàm lượng P-PO43- SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Hình ảnh 2: Xác định hàm lượng N-NO2 SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Phụ lục 2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2¯ tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO3¯tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO4 3- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN¯) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 36 E.coli MPN CFU /100 ml 20 50 100 200 Ghi chú: SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang [...]... nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CẦN THƠ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 4.1 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CẦN THƠ 4.1.1 Diễn biến chất lượng nước nuôi trồng thủy sản thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ a Nhiệt độ Nhiệt độ nước có ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật thủy sinh... tài Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ 2 Mục tiêu thực tập - Tìm hiểu công tác quan trắc môi trường nước nuôi trồng thủy sản Thu thập số liệu và khảo sát thực tế Tìm ra các biện pháp và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiểm môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở Thành phố Cần Thơ 2 Nội dung thực tập - Tìm hiểu, khảo sát khu vực nuôi. .. thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ - Tính toán chỉ số chất lượng nước của các điểm quan trắc Thành phố Cần Thơ SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU... Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Lãnh thổ Hình 2.1 Bản đồ hành chính TP .Cần Thơ (Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông TP Cần Thơ) TP .Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL,... Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 3 MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 MỤC TIÊU QUAN TRẮC Quan trắc môi trường để phục vụ quản lý và chỉ đạo nuôi trồng thủy sản bền vững, có hiệu quả Quan trắc... nuôi trồng thủy sản thành phố Cần Thơ nhằm làm cơ sở đánh giá chất lượng nước nuôi trồng - Tìm hiểu, thu thập số liệu về các nguồn thải, các điểm phát thải, các hoạt động nuôi trồng thu hoạch có tác động đến chất lượng nước nuôi trồng SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng. .. khẩu các sản phẩm thủy sản và sản phẩm có liên quan phục vụ phát triển thủy sản b Nhiệm vụ SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Xây dựng phương hướng nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản, lập kế hoạch nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản dài... nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ - Thu thập số liệu về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản qua đợt quan trắc (do Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II đảm nhiệm) - So sánh các thông số quan trắc với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ở Thành phố Cần Thơ - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quan trắc chất lượng nước 3 Phương pháp thực hiện -... diện cồn SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ Hình 3.2 Bản đồ các điểm quan trắc (Nguồn: Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, 2016) 3.2.2 Thông số quan trắc Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học... vực ao nuôi: quan trắc các ao đại diện thuộc 2 vùng nuôi cá tra tập trung: khu vực Thốt Nốt; khu vực Ô Môn SVTH: Võ Thị Thảo Uyên CBHD: Trần Minh Thiện GVHD: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Cần Thơ c Địa điểm quan trắc Bảng 3.1 Các điểm quan trắc nước nuôi trồng thủy sản Thành Phố Cần Thơ STT

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố (1988), “TCVN 4556 – 88 – Nước thải – Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu”, 5 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4556 – 88 – Nước thải – Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảoquản mẫu
Tác giả: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Năm: 1988
[8] Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, website Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, mục giới thiệu, ngày truy cập 22/5/2016&lt; http://vienthuysan2.org.vn/index.php/vi/co-cau-to-chuc/ &gt Link
[2] Chi cục Thủy sản Cần Thơ 2015, Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản tại Thành phố Cần Thơ, 4 trang Khác
[3] Nguyễn Thành Sơn 2013, Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố Cần Thơ, 23 trang Khác
[4] Kế hoạch Quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020, 7 trang Khác
[5] QCVN 08:2015 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, 13 trang Khác
[6] Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/12/2014 về việc phê duyệt dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản, 46 trang Khác
[7] Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước, 5 trang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w