Công tác trắc địa trong xây dựng lưới khống chế mặt bằng thi công nhà cao tầng

58 2.2K 5
Công tác trắc địa trong xây dựng lưới khống chế mặt bằng thi công nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 Lời nói đầu 6 CHƯƠNG 1 7 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 7 1.1. Giới thiệu chung về công trình nhà cao tầng 7 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 7 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 8 1.2. Quy trình thi công xây dựng nhà cao tầng 10 1.3. Chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của công tác trắc địa đối với thi công xây dựng nhà cao tầng 12 1.3.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng 12 1.3.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa 14 1.3.3. Một số tiêu chuẩn độ chính xác của công tác trắc địa trong thi công xây dựng công trình 16 CHƯƠNG 2 19 KHẢO SÁT THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 19 2.1. Phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công công trình nhà cao tầng 19 2.1.1. Phương pháp tam giác 19 2.1.2. Phương pháp đường chuyền 20 2.1.3. Phương pháp tứ giác không đường chéo 21 2.1.4. Phương pháp xây dựng lưới trắc địa có ứng dụng công nghệ GPS 23 2.2. Thiết kế thành lập các bậc lưới khống chế mặt bằng thi công nhà cao tầng 25 2.2.1. Mục đích, nội dung thành lập lưới 25 2.2.2. Thiết kế các bậc lưới 25 2.3. Thành lập lưới cơ sở mặt bằng trên khu vực xây dựng 26 2.3.1. Xác định độ chính xác cần thiết 26 2.3.2. Các phương pháp thành lập lưới 27 2.3.3. Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình 27 2.3.4. Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao 28 2.4. Thành lập lưới khống chế mặt bằng móng 29 2.4.1. Thành lập lưới khung 29 2.4.2. Tăng dày các điểm lưới trục công trình 29 2.5. Thành lập lưới khống chế trên các sàn tầng xây dựng 32 2.5.1. Các phương pháp chuyển điểm của lưới bố trí cơ sở từ mặt bằng gốc lên tầng sàn xây dựng 32 2.5.2. Đo kiểm tra và bố trí trục 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 42 3.1. Giới thiệu về công trình 42 3.1.1. Nội dung thực nghiệm 42 3.1.2. Khái quát về công trình 42 3.2. Phương pháp xử lý số liệu lưới khống chế thi công nhà cao tầng 42 3.2.1. Bình sai lưới GPS bằng phần mềm Compass Post Process 42 3.2.2. Biên tập 7 bảng bằng phần mềm Apnet2012 52 3.3. Thực nghiệm thiết kế lưới thi công 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại nhà cao tầng 8 Bảng 1.2 Dưới đây trích dẫn các hạn sai xây dựng khi bố trí công trình 13 Bảng 1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cở sở bố trí công trình 16 Bảng 1.4 Độ chính xác của công tác bố trí công trình 17 Bảng 3.1 Bảng tọa độ độ cao các điểm khống chế đo vẽ 53 Bảng 3.2 Trị đo gia số tọa độ và các chỉ tiêu sai số 55 Bảng 3.3 Sai số khép tam giác 55 Bảng 3.4 Trị bình sai, số hiệu chỉnh, sai số đo gia số tọa độ không gian 56 Bảng 3.5 Tọa độ vuông góc không gian sau bình sai 56 Bảng 3.6 Tọa độ trắc địa sau bình sai 57 Bảng 3.7 Tọa độ phẳng sau bình sai 57 Bảng 3.8 Chiều dài cạnh, phương vị sau bình sai 57  

Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ DANH MỤC HÌNH ẢNH Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Lời nói đầu Trong năm gần đây, đất nước ta đà hội nhập phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Chúng ta xây dựng nhiều công trình có quy mô cực lớn đại mang tầm cỡ quốc gia Trong phải kể đến số loại công trình như: tòa nhà cao tầng, khu trung cư, khu công nghiệp, hầm đường bộ, cầu lớn vượt sông, nhà máy thủy điện v.v Hiện địa bàn nước xây dựng nhiều nhà cao tầng khu chung cư cao tầng với quy mô ngày lớn, kiểu dáng, kiến trúc ngày đại Trong thi công xây dựng nhà cao tầng, vai trò nhiệm vụ trắc địa quan trọng Vì thế, có làm tốt công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thẩm mỹ công trình Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đấy, em nhận đề tài tốt nghiệp: “Công tác trắc địa xây dựng lưới khống chế mặt thi công nhà cao tầng” Nội dung đồ án trình bày chương sau: Chương 1: Công tác trắc địa xây dựng nhà cao tầng Chương 2: Khảo sát thành lập lưới khống chế mặt thi công nhà cao tầng Chương 3: Thực nghiệm Với tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trương, cố gắng thân với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Ths.Nguyễn Văn Quang, thầy cô giáo khoa trắc địa bạn đồng nghiệp, đến đồ án hoàn thành Do trình độ thân kinh nghiệm thực tết hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: Vũ Thế Dương Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ CHƯƠNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 Giới thiệu chung công trình nhà cao tầng 1.1.1 Khái niệm chung nhà cao tầng Nhà cao tầng loại hình đặc biệt công trình dân dụng xây dựng thành phố khu đô thị lớn Quy trình xây dựng công trình nói chung nói riêng việc tiến hành công tác trắc địa có điểm đặc thù riêng so với công trình khác Xuất phát điểm đặc điểm riêng yêu cầu chặt chẽ mặt hình học phải tuân thủ suốt chiều cao tòa nhà Xã hội ngày phát triển xu hướng tập trung dân cư đô thị ngày tăng Trong xu phát triển chung đất nước việc xây dựng hệ tất yếu việc tăng dân số đô thị, thiếu đất đai xây dựng giá đất ngày cao thành phố lớn tính đến năm 2000, nhà cao tầng nước ta chủ yếu khách sạn, tổ hợp văn phòng trung tâm dịch vụ nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng có chiều cao phổ biến từ 16 đến 20 tầng Sau năm 2000 hàng loạt dự án nhà cao tầng triển khai xây dựng khu đô thị bán đảo Linh Đàm , khu đô thị Trung Hòa-Nhân Chính khu đô thị trung yên, làng quốc tế thăng long với độ cao từ 15 đến 25 tầng góp phần giải nhu cầu nhà dân cư làm đẹp cảnh quan đô thị Nhìn chung việc xây dựng nhà cao tầng nước ta phát triển giai đoạn đầu, tập trung Thành Phố Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh đạt số tầng 25-30 Hiện tương lai đất nước ta tiếp tục xây dựng thêm nhiều công trình nhà cao tầng với quy mô ngày lớn hơn, kiến trúc kiểu dáng ngày đại Có nhiều định nghĩa quy ước khác nhà cao tầng tựu chung lại định nghĩa tòa nhà có từ tầng trở lên gọi nhà cao tầng Các nhà cao tầng xây dựng Việt Nam phân thành loại nhà cao tầng [1] sau: Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Bảng 1.0.1 Phân loại nhà cao tầng TT Số tầng Từ đến 11 tầng Từ 12 đến 15 tầng Từ 16 đến 25 tầng Từ 26 đến 33 tầng Từ 34 đến 50 tầng Phân loại Cao tầng loại Cao tầng loại Cao tầng loại Cao tầng loại Cao tầng loại Nhìn chung công tác bố trí xây dựng tòa nhà cao tầng thực theo quy trình chung thống Do việc xây dựng nhà cao tầng thực sở ứng dụng công nghệ xây dựng đại nên người làm công tác trắc địa buộc phải xem xét lại phương pháp đo đạc có, nghiên cứu phương pháp thiết bị đo đạc để đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng nhà cao tầng 1.1.2 Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng Mỗi tòa nhà khối thống gồm số lượng định kết cấu có liên quan chặt chẽ với như: móng, tường, dầm, kèo, trần, trụ, mái nhà, cửa sổ, cửa vào Tất kết cấu chia làm hai loại kết cấu ngăn chắn kết cấu chịu lực Sự liên kết kết cấu chịu lực tòa nhà tạo nên phận khung sườn tòa nhà Tùy thuộc vào kiểu kết hợp phận chịu lực mà người ta phân ba sơ đồ kết cấu tòa nhà: - Kiểu nhà khung: Là kiểu nhà có khung chịu lực khung bê tông cốt thép - Kiểu nhà khung: Là kiểu nhà xây dựng cách liên tục không cần khung chịu lực, kết cấu chịu lực tường vách ngăn - Kiểu nhà có kết cấu kết hợp: Là kiểu vừa có khung, vừa có tường ngăn kết cấu chịu lực Dựa vào phương pháp xây dựng tòa nhà mà người ta phân chia thành: tòa nhà nguyên khối đúc liền, tòa nhà lắp ghép nhà lắp ghép tòa khối - Nhà nguyên khối: Là kiểu nhà đổ bê tông cách liên tục, tường tường ngăn liên kết với thành khối Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ - Nhà lắp ghép: Là kiểu nhà lắp ghép phần khớp với theo cấu kiện chế tạo sẵn theo thiết kế - Nhà lắp ghép toàn khối: Là nhà lắp ghép theo khối lớn - Nhà bán lắp ghép: kiểu nhà mà khung đổ bê tông cách liên tục, panel chế tạo sẵn theo thiết kế sau lắp ghép lên Dưới số hình ảnh công trình nhà cao tầng mà xây dựng: Hình 1.1 Lotte Center Hà Nội Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Hình 1.2 Khu đô thị làng quốc tế Thăng Long 1.2 Quy trình thi công xây dựng nhà cao tầng Quy trình thi công xây dựng công trình dân dụng nói chung nói riêng tòa nhà cao tầng bao gồm công việc sau: Khảo sát địa điểm xây dựng: Việc khảo sát địa điểm xây dựng bao gồm việc khảo sát mặt xây dựng khảo sát địa chất để từ đề phương án thiết kế, phương án xây dựng tối ưu Thiết kế, lựa chọn phương án kiến trúc: Thiết kế lựa chọn phương án kiến trúc với công trình cần thỏa mãn yêu cầu sau: tạo cảnh quan đẹp thoáng đãng, không ảnh hưởng đến Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ công trình xung quanh, tạo tối đa công sử dụng công trình, giá thành tối ưu Chuẩn bị vật liệu xây dựng, loại máy móc thiết bị: Về vật liệu xây dựng, trước thi công công trình cần nghiên cứu kỹ vẽ thiết kế sở chọn loại vật liệu xây dựng Các loại vật liệu dành cho xây dựng nhà cao tầng gồm: gạch, đá, cát, xi măng Cần tính cụ thể khối lượng vào tiến độ thi công công trình để vận chuyển đến khu vực thi công cho hợp lý Tránh lãng phí khâu vận chuyển làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công công trình Thi công móng cọc: Nhà cao tầng công trình có trọng tải lớn, đất tự nhiên không chịu Vì xây dựng nhà cao tầng người ta phải sử dụng giải pháp nhân tạo để tăng cường độ chịu nén móng Giải pháp thường hay dùng giải pháp móng cọc Để thi công móng cọc xây dựng nhà cao tầng sử dụng phương pháp sau: khoan cọc nhồi, ép cọc, đóng cọc Đào móng đổ bê tông hố móng: Sau hoàn thành thi công móng cọc, người ta tiến hành cắt, đập, xử lý đầu cọc Đồng thời tiến hành việc bốc dọn khối lượng đất phạm vi hố móng công trình để bắt đầu thi công đài cọc, móng tầng hầm nhà Nội dung gồm công tác chủ yếu sau đây: Công tác chuẩn bị, công tác cốt thép đài giằng móng, công tác ván khuôn đài móng, thi công đổ bê tông đài giằng móng Thi công phần thân công trình: Thi công phần thân công trình cần thực việc sau: làm cốt thép cột lồng thang máy, đặt cốt thép dầm sàn, đổ bê tông cột dầm sàn, tháo ván khuôn Xây hoàn thiện: Sau hoàn thành xong hạng mục liên quan đến kết cấu công trình người ta tiến hành xây hoàn thiện Thông thường phần xây dựng tiến hành sau tháo ván khuôn khung dầm sàn Việc lắp đặt đường điện nước thực kết hợp với việc xây tường Công việc hoàn thiện tiến hành sau xây dựng phần thô gồm công việc cụ thể sau: trát vữa, quét vôi, ốp tường, lát Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ 1.3 Chỉ tiêu kĩ thuật công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng 1.3.1 Khái niệm hạn sai cho phép xây dựng Trong trình thi công xây dựng, tác động nhiều yếu tố khác (thiết kế, bố trí, thi công xây dựng) nên dẫn đến có sai lệch vị trí thực tế kết cấu xây dựng so với vị trí thiết kế tương ứng chúng Việc lắp đặt kết cấu xây dựng vào vị trí thiết kế cần phải đảm bảo thông số hình học kết cấu chung tòa nhà, yếu tố chiều dài kích thước tiết diện kết cấu, khoảng cách trục kết cấu v.v mà cho thiết kế xây dựng gọi chung “các kích thước thiết kế” tương ứng với kết công tác bố trí cho ta kích thước thực tế Độ lệch kích thước thực tế kích thước thiết kế gọi độ lệch bố trí xây dựng Nếu độ lệch vượt giới hạn cho phép độ gắn kết kết cấu xây dựng bị phá vỡ gây nên không đảm bảo độ bền vững công trình Do ảnh hưởng liên tục trình sản xuất mà độ lệch kích thước thực tế thiết kế có giá trị khác Độ lệch giới hạn lớn so với giá trị thiết kế kích thước (ký hiệu δ max) gọi “độ lệch giới hạn trên” độ lệch giới hạn nhỏ so với thiết kế (ký hiệu δ min) gọi “ độ lệch giới hạn dưới” Các độ lệch cho phép định gọi hạn sai cho phép xây dựng ký hiệu ∆ Như ta nhận thấy ∆ = 2δ Qua phân tích tiêu chuẩn độ xác ta thấy hạn sai xây dựng phân chia dạng sau: Các hạn sai đặc trưng vị trí mặt kết cấu xây dựng (sự xê dịch trục móng cột, dầm v.v so với vị trí thiết kế ) Các hạn sai đặc trưng vị trí độ cao kết cấu xây dựng (độ lệch độ cao mặt tựa kết cấu xây dựng so với độ cao thiết kế ) Các hạn sai đặc trưng vị trí thẳng đứng kết cấu xây dựng (độ lệch trục đứng kết cấu so với đường thẳng đứng ) Các hạn sai đặc trưng vị trí tương hỗ kết cấu xây dựng (độ lệch độ dài thiết kế độ dài thực tế ) Sv: Vũ Thế Dương Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Bảng 1.2 Dưới trích dẫn hạn sai xây dựng bố trí công trình[1] 1) Các móng: - Các độ xê dịch so với trục bố trí: + Trục khối móng phía + Trục khối móng dãy phía + Trục móng cốc - Độ lệch độ cao bề mặt tựa phía móng: + Bề mặt tựa cốc + Khi tựa trực tiếp kết cấu nằm bên - Sự xê dịch bu lông mặt - Độ lệch độ cao đầu mút phía bu lông neo 2) Các cột: - Độ xê dịch trục cột tiết diện phía so với trục bố trí - Độ lệch trục cột tiết diện phía so với phương thẳng đứng chiều cao cột H(m) với + H < 4,5 m + H = 4,5- 15 m + H > 15 m - Độ sai lệch độ cao đầu cột tầng 3) Các dầm cần trục đường cần trục: - Độ xê dịch trục dọc dầm cần trục so với trục bố trí - Độ lệch khoảng trục, ray cần trục nhịp - Độ xê dịch tương hỗ đầu mút ray cần trục kề liền độ cao mặt 4) Các dầm, dàn, xà ngang, xà dọc mái: - Độ xê dịch cấu kiện so với trục bố trí - Độ lệch độ cao điểm nút sở dầm, xà - Độ lệch khoảng cách trục dầm, khối, xà, trần mái theo đai phía - Độ lệch khoảng cách dầm dọc, xá dọc 5) Các tường, vách ngăn, trần mái: - Độ xê dịch trục Panel tường vách ngăn so với trục bố trí tiết diện phái - Độ lệch bề mặt Panel tường vách ngăn so với đường thẳng đứng tiết diện phía - Sự chênh lệch độ cao bề mặt tựa Sv: Vũ Thế Dương 10 ± 20 ± 10 ± 10 ± 20 ± 10 ± 10 - 20 ± 05 ± 10 ± 20 - 20 ± 05 ± 10 ± 20 ± 05 ± 05 ± 10 ± 15 ± 0,001H ( RATIO > 4, RMS < 0,01) giá trị chưa đạt ta tiến hành xử lý nâng cao Hình 3.12 Modul xử lý cạnh nâng cao Process This baseline alone: Xử lý cạnh chọn Process Setting: Thay đổi cài đặt góc ngưỡng ( Elevation Mask) Properties: Thay đổi cắt bỏ tín hiệu vệ tinh để nâng cao độ xác giải cạnh Sau số RATIO RMS đạt yêu cầu quy phạm, sau ta tiến hành kiểm tra sai số khép hình tam giác cách vào Check -> Seach Closing error Sv: Vũ Thế Dương 45 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Hình 3.13 Kiểm tra sai số khép hình tam giác Màn hình thông báo kết sai số khép hình tam giác số Relative error nhỏ tốt giá trị EX, EY, EZ Dựa vào kết ta biết vòng khép không đạt yêu cầu loại bỏ dễ để nâng cao độ xác Hình 3.14 Kết sai số khép hình tam giác Bước 4: Bình sai lưới tự Sau xử lý cạnh xong, bắt đầu tiến hành bình sai - Từ menu vào: Adjustment/setup Sv: Vũ Thế Dương 46 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Hình 3.15 modul cài đặt để bình sai lưới Đánh dấu: 3D, 2D, Height Fitting - Trên menu bên trái hình, Station chọn điểm gốc Hình 3.16 Chọn điểm gốc Chuột phải chọn Properties chọn Know point Hình 3.17 Nhập tọa độ xyH Chọn xyH nhập tọa độ điểm xyh vào ô tương ứng chọn Contraint Ấn OK quay lại Adjustment/ run Sv: Vũ Thế Dương 47 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Quá trình bình sai lần xong, ta kiểm tra tọa độ lại để khẳng định chất lượng điểm gốc Ấn F10 để xem kết bình sai Hình 3.18 Kết bình sai Chú ý thông số Reference factor: copy thông số cho thông số mục Covarianece Proportionality mặc định ban đầu Adjustment/ setup/ Free Adjustment/ Covarianece Proportionality Hình 3.19 Thay thông số Covarianece Proportionality Tiếp tục chạy bình sai lại, ấn F10 để kiểm tra kết xuất kết cuối cho việc chuẩn bị biên tập bảng kết Sv: Vũ Thế Dương 48 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ 3.2.2 Biên tập bảng phần mềm Apnet2012 - Khởi động phần mềm - Chọn Tiện ích/Biên tập bảng GPS từ KQBS Compass (china) Hình 3.20 Biên tập bảng GPS - Tại thư mục chứa tệp lời gải cạnh Res(*.isb)/ấn vào tìm đường dẫn thư mục bình sai - Ấn chọn Biên tập – xem kết Hình 3.21 Kết biên tập bảng GPS Sv: Vũ Thế Dương 49 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ 3.3 Thực nghiệm thiết kế lưới thi công Thành lập lưới đường chuyền cấp Vị trí chọn thi công mốc lưới đường chuyền cấp - Nền móng ổn định: Đảm bảo mốc ổn định, đảm bảo độ tin cậy - Mốc có khả bảo quản lâu dài: Đảm bảo công tác thi công, kiểm tra nghiệm thu, khai thác dự án - Mốc có tầm bao quát khu vực lớn có thể: Thuận lợi cho công tác đo đạc - Thuận lợi cho đo đạc phát triển cấp lưới đo vẽ: Làm sở không chế cho lưới cấp thấp Sau khảo sát thực địa, mốc chọn 02 vị trí đầu khu đo, điểm GPS01 phía Đông Bắc khu sân bê tông, điểm GPS-02 phía Tây Nam khu đo góc đường nhựa khu đô thị Đặng xá Bảng 3.1 Bảng tọa độ - độ cao điểm khống chế đo vẽ X(m) Y(m) Độ cao h(m) GPS-01 2324570,478 599051,764 5,077 GPS-02 2324603,429 598778,486 5,527 N Tên điểm Tọa độ Ghi Điểm thành lập Điểm thành lập Kết cấu mốc đường chuyền cấp - Kích thước mốc : 15 x 15 x 35 cm - Mặt mốc: 15 x 15 cm, tên mốc (từ GPS-01 đến GPS-05), tim mốc sứ có đánh dấu chữ thập có khắc chữ “ Điểm đường chuyền - Bộ Tài nguyên Môi Trường” - Thân mốc có kết cấu bê tông đá 1x2, xi măng mác 200, đáy mốc lớp lót móng bê tông đá 3x4, xi măng mác 100 - Thiết bị đo đạc lưới đường chuyền cấp Để đảm bảo nguyên tắc xây dựng mạng lưới đạt độ xác cao, đồng kết nối trực tiếp với điểm khống chế nhà nước hệ VN-2000, chọn công nghệ GPS để thành lập lưới đường chuyền cấp Sv: Vũ Thế Dương 50 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Máy GPS sử dụng hệ thống 03 máy X2-CHC hãng Huace sản xuất máy đại, có độ xác cao, kiểm nghiệm trước đưa vào sử dụng Tổ chức đo đạc lưới đường chuyền cấp Căn sơ đồ lưới thiết kế số lượng máy đo, toàn lưới thiết kế ca đo tạo thành mạng lưới tam giác đo cạnh, liên kết chặt chẽ điểm đo điểm toạ độ gốc Nhà nước Các máy đo đặt điểm cần đo theo thời gian tính theo lịch đo vệ tinh Ca đo lưới đường chuyền cấp đảm bảo tiêu chuẩn: - Thời gian đo tối thiểu 90 phút, - Tần suất thu tín hiệu vệ tinh: 15 giây/ lần - Số lượng tinh quan sát: > - Góc cao tinh > 15 độ Xử lý lưới đường chuyền cấp - Tính cạnh Sau kết thúc đo thực địa, số liệu đo chuyền vào máy vi tính xử lý modul Process phần mềm Compass post Process hãng CHC theo cạnh đo Kết kiểm tra đạt quy định tiêu đánh : Đạt lời giả FIX , PDOP, sai số khép hình - Bình sai lưới Việc bình sai lưới tiến hành modul Adjustment phần mềm Compass post Process hãng CHC Trong trình bình sai, tiêu đánh giá độ xác lưới kiểm tra đạt mức hạn sai quy định như: sai số trung phương tương đối cạnh, sai số vị trí điểm Toạ độ điểm lưới tính toán bình sai hệ toạ độ VN-2000 kinh tuyến trục 105 độ 00 phút, múi chiếu độ Đây kết biên tập bảng sau bình sai: Bảng 3.2 Trị đo gia số tọa độ tiêu sai số TT Điểm đầu GPS-01 GPS-01 GPS-01 Điểm cuối GPS-02 104529 GPS-02 Sv: Vũ Thế Dương DX(m) DY(m) DZ(m) S Ratio RMS 265,845 203,723 265,845 63,535 -399,509 63,535 32,437 1149,905 32,437 275,250 1234,258 275,250 362,500 8,700 26,000 0,008 0,020 0,007 51 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp GPS-01 GPS-02 GPS-02 104528 104529 104528 Khoa Trắc địa đồ 3181,743 -62,120 2915,899 1428,765 -463,030 1365,216 -1302,944 1117,477 -1335,398 3723,240 1211,202 3485,624 18,500 202,000 28,400 0,009 0,009 0,010 Chỉ số Ratio lớn GPS-01_ GPS-02: 362,500 Chỉ số Ratio nhỏ GPS-01_104529: 8,700 Chỉ số RMS lớn GPS-01_104529: 0,020 Chỉ số RMS nhỏ GPS-01_GPS-02: 0,007 Bảng 3.3 Sai số khép tam giác TT Kí hiệu tam giác Điểm Điểm Điểm GPS-01 GPS-02 10452 GPS-01 GPS-02 10452 DX 0,00 0,00 Sai số khép (m) DY DZ fs 0,014 0,009 0,017 -0,014 -0,018 0,022 [S] fs/[S] 2720,71 7484,11 1/156650 1/33575 Sai số khép tương đối tam giác lớn (GPS-01_GPS-02_104529): 1/156650 Sai số khép tương đối tam giác nhỏ (GPS-01_GPS-02_104528): 1/335759 Bảng 3.4 Trị bình sai, số hiệu chỉnh, sai số đo gia số tọa độ không gian TT Điểm đầu GPS-01 Điểm cuối GPS-02 GPS-01 GPS-02 GPS-01 104529 Sv: Vũ Thế Dương DX/vDX (m) 265,847 0,002 265,847 -0,001 203,726 0,004 DY/vDY (m) 63,531 -0,005 63,531 -0,004 -399,500 0,008 52 DZ/vDZ (m) 32,441 0,004 32,441 -0,006 1149,916 0,011 S/vS mS/S 275,251 0,001 275,251 -0,003 1234,266 0,008 0,006 1/ 49305 0,006 1/ 49305 0,010 1/128150 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ GPS-01 104528 GPS-02 104529 GPS-02 104528 3181,745 0,002 -62,121 -0,001 2915,898 -0,002 1428,756 -0,009 -463,031 -0,002 1365,225 0,009 -1302,950 -0,007 1117,475 -0,002 -1335,391 0,007 3723,241 0,001 1211,201 -0,001 3485,623 -0.001 0,016 1/231319 0,009 1/143169 0,016 1/216522 Số hiệu chỉnh cạnh đo lớn (GPS-01_104529):0,008 m Số hiệu chỉnh cạnh đo nhỏ (GPS-01_104528):0,001 m Sai số trung phương cạnh đo lớn (GPS-01_104528): 0,016 m Sai số trung phương cạnh đo nhỏ (GPS-01_GPS-02): 0,006 m Sai số trung phương tương đối cạnh đo lớn (GPS-01_GPS-02): 1/49305 Sai số trung phương tương đối cạnh đo nhỏ (GPS-01_104528): 1/231319 Bảng 3.5 Tọa độ vuông góc không gian sau bình sai TT Tên điểm 104528 104529 GPS-01 GPS-02 X (m) -1633954,082 -1636932,114 -1637135,854 -1636870,003 Y (m) 5728588,499 5726760,285 5727159,806 5727223,330 Z (m) 2271429,502 2273882,418 2272732,505 2272764,941 Bảng 3.6 Tọa độ trắc địa sau bình sai TT Tên điểm 104528 104529 GPS-01 GPS-02 21 21 21 21 B ( ‘ “) 1,13818 26,55472 46,51988 47,64416 L (0 105 55 105 57 105 57 105 57 ‘ “ ) 10,68784 7,22986 10,21110 0,75510 H (m) 5,033 6,787 5,196 5,639 Bảng 3.7 Tọa độ phẳng sau bình sai T T Tên điểm 104528 104529 GPS-01 GPS-02 x (m) 2323154.554 2325801.232 2324570.478 2324603.429 Sv: Vũ Thế Dương Tọa độ y (m) 595608.182 598958.333 599051.764 598778.486 53 SSTP vị trí điểm (m) h (m) mx my mh mp 4.980 0.011 6.680 5.077 0.003 0.004 0.005 0.005 5.527 0.003 0.003 0.004 0.004 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Bảng 3.8 Chiều dài cạnh, phương vị sau bình sai Điểm đầu GPS-01 GPS-01 GPS-01 GPS-02 GPS-02 Điểm cuối GPS-02 104529 104528 104529 104528 Chiều dài (m) 275,258 1234,295 3723,318 1211,230 3485,694 MS (m) 0,003 0,005 0,005 0,004 0,004 MS/S 1/ 87105 1/270416 1/815726 1/296651 1/853705 Phương vị M (a) ( ‘ “) 276 52 31,02 1,64 355 39 31,60 0,65 247 38 55,08 0,06 32 20,46 0,48 245 26 20,10 0,06 Kết đánh giá độ xác lưới: Sai số trung phương trọng số đơn vị: M0 = Sai số trung phương vị trí điểm yếu (GPS -01): 0,005 m Sai số trung phương vị trí điểm nhỏ (GPS -02): 0,005 m Sai số trung phương tương đối cạnh yếu (GPS -01_GPS-02): 1/87105 Sai số trung phương tương đối cạnh nhỏ (GPS-02_104528): 1/853705 Sai số trung phương phương vị yếu (GPS-01_GPS-02): 1,64” Sai số trung phương phương vị nhỏ (GPS-02_104528): 0,06” Chiều dài cạnh lớn (GPS-01_104528): 3723,318 m Chiều dài cạnh nhỏ (GPS-01_GPS-02): 275,258 m 10 Chiều dài cạnh trung bình: 1985,959 m Từ kết đánh giá độ xác lưới ta bắt đầu thành lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ dựa sở mốc khống chế lưới đường chuyền cấp Sv: Vũ Thế Dương 54 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Sv: Vũ Thế Dương Khoa Trắc địa đồ 55 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm xây dựng lưới khống chế mặt thi công nhà cao tầng, em xin đưa số kết luận sau: Nhà cao tầng loại hình đặc biệt công trình dân dụng xây dựng thành phố khu đô thị Quy trình xây dựng công trình nói chung nói riêng với việc tiến hành công tác trắc địa có điểm đặc thù riêng so với xây dựng công trình khác Để thi công xây dựng nhà cao tầng, yêu cầu công tác trắc địa cao Do trình xây dựng cần phải tuân thủ quy phạm hành Khi thành lập lưới khống chế thi công nhà cao tầng cần phải ý yêu cầu sau: - Công tác đo đạc: Phải chọn thời gian đo cách hợp lý: số lượng vệ tinh từ vệ tinh trở nên phải phân bố đều, thời gian đo tối thiểu ca đo giờ, hệ số suy giảm độ xác PDOP= 3÷3,5 - Công tác xử lý số liệu: Nếu tín hiệu thu bị nhiễu trình xử lý số liệu phải loại bỏ tối thiểu nhiễu tín hiệu thu - Khi công trình xã kinh tuyến trục có chênh cao địa hình lớn cần phải tính chuyền sang hệ tọa độ phù hợp vói công trình, nên tính chuyền theo phương pháp Helmert Phần mềm Compass Port Process cho phép xử lý số liệu GPS cách tiện lợi xác đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho công tác xử lý lưới khống chế mặt Các quy trình tính toán với phần mềm nêu đồ án sử dụng rộng rãi thực tế Trong khuôn khổ đồ án này, em cố gắng học hỏi nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan, trình độ thân hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn đồng nghiệp góp ý để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Nguyễn Văn Quang người trực tiếp hướng dẫn, dạy nhiệt tình để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sv: Vũ Thế Dương 56 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: Vũ Thế Dương Sv: Vũ Thế Dương 57 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuần xây dựng Việt Nam “TCXD 9398 : 2012 Nhà cao tầng – Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công ” [2] Giáo trình “ Công tác trắc địa xây dựng công trình ” TS Nguyễn Thạc Dũng –Trường Đại học xây dựng Hà Nội [3] Giáo trình “ Trắc địa công trình dân dụng công nghiệp” TS Đinh Xuân Vinh ( Chủ biên), TS Phạm Thị Hoa, TS Lương Thanh Thạch, TS Lê Thị Nhung [4] Giáo trình “Trắc địa công trình” Phan Văn Hiến (chủ biên) , Ngô Văn hợi, Trần Khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Thiến, Trần Viết Tuấn – NXB Giao Thông Vận Tải – Hà Nội 2001 [5] “Các công tác trắc địa xây dựng” – Nhà xuất “Lòng đất”Matxcova 1997 [6] Đỗ Ngọc Đường – Đặng Nam Chinh (2007), Bài giảng công nghệ GPS [7] “Bình sai lưới GPS phần mềm Compass Post ProCess”- Cao Minh Thủy (biên soạn) Sv: Vũ Thế Dương 58 Lớp: ĐH2TĐ5 [...]... cao Khi xây dựng nhà cao tầng lưới khống chế thi công được chia thành các loại sau: 1- Lưới khống chế cơ sở trên mặt bằng xây dựng Lưới khống chế trong giai đoạn này đảm bảo việc thi công các cọc móng và chuyển các trục móng công trình ra thực địa 2- Lưới khống chế trên mặt bằng móng Lưới khống chế trong giai đoạn này phục vụ cho việc bố trí chi tiết trên mặt bằng tầng một và là cơ sở để xây dựng lưới. .. ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa bản đồ CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 2.1 Phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công công trình nhà cao tầng Lưới không chế mặt bằng thi công công trình nhà cao tầng có thể được thành lập dưới dạng tam giác đo góc, đường truyền đa giác, lưới đo góc cạnh kết hợp, lưới tam giác đo cạnh, lưới tứ giác không đường... cao của công trình, vật liệu xây dựng công trình, trình tự và phương pháp thi công công trình v.v trong trường hợp thi công theo thi t kế đặc biệt, các sai số cho phép chưa có trong các quy phạm xây lắp hiện hành thì độ chính xác của công tác trắc địa phải căn cứ vào điều kiện kĩ thuật khi xây dựng công trình để xác định cụ thể 1.3.3 Một số tiêu chuẩn độ chính xác của công tác trắc địa trong thi công. .. rãi, nhất là địa hình chật hẹp và công trình nhà cao tầng khoảng 15 -20 tầng thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn các phương pháp trước Tuy nhiên khi số tầng lớn hơn thì phương pháp này trở nên hạn chế 3 Chuyển các điểm trục công trình bằng công nghệ GPS Khi xây dựng các nhà cao tầng có số tầng rất lớn thì việc chuyển trục công trình lên các mặt sàn tầng xây dựng bằng phương pháp sử dụng máy kinh... công trình - Dùng để đo vẽ hoàn công công trình 2.2.2 Thi t kế các bậc lưới Lưới trắc địa công trình được xây dựng thành nhiều bậc theo từng giai đoạn xây dựng công trình Trong quá trình phát triển, nếu yêu cầu độ chính xác tăng lên thì lưới ở các bậc tiếp theo được xem như lưới cục bộ Trong trường hợp đó lưới không chỉ có một bậc Số bậc phát triển bằng số lần chuyển lưới có độ chính xác thấp đến lưới. .. lập bản đồ công trình xây dựng ở khu vực có địa hình phức tạp như công trình thủy lợi, thủy điện - Nhược điểm: Thi t bị thu tín hiệu GPS khá đắt tiền nên hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao Sv: Vũ Thế Dương 20 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa bản đồ 2.2 Thi t kế thành lập các bậc lưới khống chế mặt bằng thi công nhà cao tầng 2.2.1 Mục đích, nội dung thành lập lưới - Để đảm bảo thi công các... là cơ sở để xây dựng lưới ở các tầng tiếp theo 3- Lưới khống chế trên các tầng sàn thi công phục vụ cho việc bố trí chị tiết ở các tầng 2.3 Thành lập lưới cơ sở mặt bằng trên khu vực xây dựng 2.3.1 Xác định độ chính xác cần thi t 1 Đảm bảo thi công các cọc móng Sv: Vũ Thế Dương 21 Lớp: ĐH2TĐ5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa bản đồ Độ chính xác cần thi t của lưới khống chế có thể dựa vào các quy định... bảo thi công các hạng mục của nhà cao tầng - Để thành lập hệ thống dấu trục công trình trên khung định vị hoặc trên tường bao - Để đảm bảo việc thi công các hạng mục phía dưới công trình như công tác: thi công hệ thống móng cọc, đài móng và các tầng hầm - Là cơ sở mặt bằng để tiến hành thực hiện các công tác trắc địa trên các tầng sàn thi công bao gồm: xác định đường bao công trình, hệ thống cầu thang,...Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc địa bản đồ Panel tường và của các tấm vách ngăn trong phạm vi của một khối 1.3.2 Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa Quá trình lắp ráp xây dựng tất cả các kết cấu của tòa nhà luôn phải đi kèm với các công tác đo đạc kiểm tra Công tác kiểm tra trắc địa bao gồm việc xác định vị trí mặt bằng, độ cao và độ thẳng đứng của... tượng xây dựng Kết cấu kim loại với mặt bằng, lắp ráp kết cấu bê tông cốt thép, lắp ráp kết cấu hệ trục 1/15.000 đúc sẵn theo khớp nối Công trình cao từ 100-120 m hoặc có khẩu độ từ 30-36 m Các tòa nhà cao hơn 15 tầng Công trình cao từ 60-100m 1/10.000 hoặc có khẩu độ từ 18 m đến 30 m Các tòa nhà cao từ 5-15 tầng Công trình cao từ 16-60 m 1/15.000 hoặc có khẩu độ dưới 18 m Các tòa nhà cao dưới 5 tầng Công

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Lời nói đầu

    • CHƯƠNG 1

    • CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG

    • 1.1. Giới thiệu chung về công trình nhà cao tầng

    • 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng

      • Bảng 1.0.1 Phân loại nhà cao tầng

      • 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng

        • Hình 1.1 Lotte Center Hà Nội

        • Hình 1.2 Khu đô thị làng quốc tế Thăng Long

        • 1.2. Quy trình thi công xây dựng nhà cao tầng

        • 1.3. Chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của công tác trắc địa đối với thi công xây dựng nhà cao tầng

        • 1.3.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng

          • Bảng 1.2 Dưới đây trích dẫn các hạn sai xây dựng khi bố trí công trình[1]

          • 1.3.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa

          • 1.3.3. Một số tiêu chuẩn độ chính xác của công tác trắc địa trong thi công xây dựng công trình

            • Bảng 1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cở sở bố trí công trình

            • Bảng 1.4 Độ chính xác của công tác bố trí công trình

            • CHƯƠNG 2

            • KHẢO SÁT THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG

            • 2.1. Phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công công trình nhà cao tầng

              • 2.1.1. Phương pháp tam giác

              • Hình 2.1 Chuỗi tam giác đo góc

              • Hình 2.2 Chuỗi tam giác đo cạnh

              • 2.1.2. Phương pháp đường chuyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan