hệ thống điện động cơ 5s fe, hệ thống phun xăng điện tử xe toyota 5s fe1LỜI MỞ ĐẦU2LỜI CẢM ƠN3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN4I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ5II.SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 7 2.1.Sơ đồ mạch điện tổng quát7 2.2.Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động8 2.3.Sơ đồ mạch điện hệ thống bơm xăng 10 2.4.Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa 13 2.5.Sơ đồ hệ thốngphun nhiên liệu14 2.6.Hệ thống các cảm biến16III.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC LỖI CỦA ĐỘNG CƠ41IV.CHẨN ĐOÁN44KẾT LUẬN.49TÀI LIỆU THAM KHẢO50
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN I GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ II.SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2.1.Sơ đồ mạch điện tổng quát 2.2.Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động 2.3.Sơ đồ mạch điện hệ thống bơm xăng 10 2.4.Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa 13 2.5.Sơ đồ hệ thốngphun nhiên liệu 14 2.6.Hệ thống cảm biến 16 III.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC LỖI CỦA ĐỘNG CƠ 41 IV.CHẨN ĐOÁN 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Chế hòa khí (hay gọi bình xăng con) sử dụng ôtô từ năm đầu nghành công nghiệp này.Nhưng ngày Chế hòa khí dần thay hệ thống Phun xăng điện tử với nhiều ưu điểm vượt trội đặc biệt tạo nên hòa khí có tỷ lệ lý tưởng tất xi lanh Nhận thấy thay đổi , nhóm chúng em hướng dẫn thầy Nguyễn Doãn Dương hoàn thành Mô hình Động phun xăng 7AG728725 sử dụng hệ thống phun xăng điện tử Với việc hoàn thành mô hình , trước hết chúng em nâng cao kiến thức đồng thời tạo điều kiện cho hệ sinh viên mai sau có điều kiện tham khảo học tập Trong trình thực , cố gắng hoàn thành với tất nỗ lực thân , chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận cảm thông tận tình bảo góp ý quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn ! KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên,chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Động Lực , trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đề tài đồ án tốt nghiệp Đặc biệt , chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Doãn Dương – người tận tình hướng dẫn , bảo chúng em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn tất bạn học khóa nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm , kiến thức quý báu , động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án với tất nỗ lực thân , chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận cảm thông tận tình bảo góp ý quý thầy cô bạn Cuối , xin gửi đến tất người lời cảm ơn chân thành KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn) KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ Chế hòa khí ( hay gọi bình xăng ) sử dụng rộng rãi ô tô năm đầu ngành công nghiệp ô tô Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật trở nên lỗi thời lạc hậu mà hệ thống tiên tiến khác thay Đó hệ thống phun xăng điện tử với nhiều ưu điểm vượt trội so với chế hòa khí , đặc biệt tạo nên tỷ lệ hòa khí lý tưởng tất xy lanh động Để hiểu rõ thêm hệ thống phun xăng điện tử , bước đầu vào phần nội dung mà hệ thống phun xăng giới thiệu Hệ thống phun xăng điện tử Động TOYOTA 7A-G728725 Đây động sử dụng dòng xe TOYOTA đời 1990-2002 Một số dòng xe TOYOTA sử dụng động 7A-Fe • AT211 Avensis 1997–2000 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP • AT191 Caldina 1996–1997 • AT211 Caldina 1997–2001 • AT191 Carina 1994–1996 • AT211 Carina 1996–2001 • AT191 Carina E 1994–1997 • AT200 Celica 1993–1999 • AE92 Corolla/Conquest 1993–1998 • AE93 Corolla 1990–1992 • AE102/103 Corolla 1992–1998 • AE102 Corolla/Prizm 1993–1997 • AE111 Corolla 1997–2000 • AE112/115 Corolla 1997–2002 • AE115 Corolla Spacio 1997–2001 • AT191 Corona 1994–1997 • AT211 Corona 1996–2001 • AE115 Sprinter Carib 1995–2001 II GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2.1.Sơ đồ mạch điện tổng quát KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Sơ đồ mạch điện tổng quát Động phun xăng điện tử Toyota 7A-G728725 2.2.Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động Nguyên lý hoạt động: - Đầu tiên ta bật công tắc máy dòng từ cực (+) bình Accu đến - chân B công tắc Khi bắt đầu đề máy, dòng tiếp tục chạy qua chân IG, qua ST đến đầu cuộn Hút Relay khởi động mass KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Lúc cuộn Hút hút tiếp điểm Relay làm Relay đóng cho dòng điện chạy từ (+) Accu qua tiếp điểm Relay chân 50, dòng qua cuộn hút cuộn giữ máy khởi động hút tiếp điểm chân 30 làm dòng trực tiếp từ (+) Accu qua tiếp điểm chân 30 máy khởi động nối mass Máy khời động chạy làm động nổ 2.3.Sơ đồ mạch điện hệ thống bơm xăng a.Sơ đồ tổng quát KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Sơ đồ mạch điện tổng quát hệ thống bơm xăng b.Sơ đồ mạch điều khiển KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 10 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG f Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cấu tạo , hoạt động: Cảm biến nhiệt độ khí nạp Về chất cảm biến nhiệt độ khí nạp hoạt động giống cảm biến nhiệt độ nước làm mát Việc xác định nhiệt độ khí nạp cần thiết thay đổi nhiệt độ dẫn đến thay đổi áp suất mật độ không khí Vì không khí đậm đặc lạnh loãng nóng Để xác định độ đậm đặc không khí nhiệt độ , ECU tính toán dựa vào hai liệu đưa vào : nhiệt độ khí nạp , độ chân không họng hút Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp ECU sử dụng để : - Điều khiển kim phun nhiên liệu làm đậm /loãng nhiên liệu - Kết hợp với cảm biến chân không xác định lưu lượng khí nạp Van hồi lưu khí thải Tỉ trọng không khí thay đổi theo nhiệt độ Nếu nhiệt độ không khí cao , hàm lượng oxy không khí thấp Khi nhiệt độ không khí thấp , hàm lượng oxy không khí tăng Trong hệ thống điều khiển phun xăng , lưu lượng không khí đo đo gió khác chủ yếu KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 32 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG tính thể tích Do , khối lượng không khí phụ thuộc vào nhiệt độ khí nạp ECU xem nhiệt độ 20 C mức chuẩn ,nếu nhiệt độ khí nạp lớn 20 C ECU điều khiển giảm lượng xăng phun , nhiệt độ khí nạp nhỏ 20 C ECU điều khiển tăng lượng xăng phun Với phương pháp , tỷ lệ hỗn hợp đảm bảo theo nhiệt độ môi trường Mạch điện: Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 33 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Đặc tính: Đặc tính cảm biến nhiệt độ khí nạp g Cảm biến oxy Cảm biến oxy nhận biết tỷ lệ nhiên liệu – không khí đậm hay nhạt so với tỷ lệ lý thuyết Nó lắp ống xả, đoạn ống xả trước …các loại cảm biến oxy sử dụng khác chủ yếu vật liệu phần tử cảm nhận -Loại zirconia -Loại titan KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 34 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến Oxy loại zirconia Cảm biến oxy Cấu tạo: KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 35 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến oxy loại Zirconia có phần tử chế tạo Đioxit Zirconia ( ZrO2 , loại gốm ) Cấu tạo cảm biến oxy Thân ; Đệm ; Dây nối ; Vỏ;5 Thanh tiếp xúc;6 Gốm ZrO2;7.Màng bảo vệ Thân cảm biến giữ chân có ren , bao ống bảo vệ nối với đầu dây điện Bề mặt chất ZrO2 phủ lớp platin mỏng mặt lẫn mặt Ngoài lớp platin lớp gốm ZrO2 xốp kết dính , có nhiệm vụ bảo vệ lớp platin không bị hỏng va chạm phần tử rắn có khí thải Một ống kim loại bảo vệ bao cảm biến đầu mối điện uốn kép giữ liền với vỏ ống có lỗ để bù trừ áp suất cảm biến để đỡ lò xo đĩa Để giữ cho muội than không đóng vào lớp gốm ZrO2 , đầu tiếp xúc khí thải cảm biến có ống đặc biệt có cấu tạo dạng rãnh để khí thải phân tử khí cháy vào bị giữ không tiếp xúc trực tiếp với thân gốm ZrO2 Đặc điểm pin oxy với ZrO2 nhiêt độ làm việc phải 300 C Do , để giảm KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 36 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG thời gian chờ , người ta dùng loại cảm biến có điện trở nung bên Điện trở dây nung lắp cảm biến cung cấp điện từ ắc quy Hoạt động Nếu nồng độ oxy bề mặt phần tử zirconia chênh lệch lớn so với bề mặt bên nhiệt độ cao ( 400 C hay cao ) , phần tử zirconia tạo điện áp đóng vai trò tín hiệu OX đến ECU động , để bảo vệ nồng độ oxy khí xả thời điểm Khi tỷ lệ không khí – nhiên liệu nhạt , có nhiều oxy khí xả , nên có chên lệch nhỏ với nồng độ bên bên phần tử cảm biến Vì điện áp tạo nhỏ ( gần 0V) Ngược lại , tỷ lệ không khí – nhiên liệu đậm , oxy khí xả gần biến Điều tạo chênh lệch lớn nồng độ oxy bên bên cảm biến , nên điện áp tạo tương đối lớn ( xấp xỉ 1V ) KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 37 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Biểu diễn tỷ lệ không khí – nhiên liệu lý thuyết Platin ( phủ bên phần tử cảm biến ) có tác dụng chất xúc tác , làm cho oxy CO ( Monoxit Cacbon ) khí xả phản ứng với Nó làm giảm lượng oxy độ nhạy cảm biến Dựa tín hiệu phát từ cảm biến , ECU động tăng hay giảm lượng phun để trì tỷ lệ không khí – nhiên liệu gần với giá trị lý thuyết Mạch điện: Mạch điện cảm biến oxy Cảm biến Oxy với thành phần titannium Cấu tạo: KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 38 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến Oxy loại titanium Cảm biến có cấu tạo tương tự loại zirconium thành phần nhận biết oxy khí thải làm từ titanium dioxide ( TiO2 ) Đặc tính chất thay đổi điện trở theo nồng độ oxy khí thải Khi khí thải chứa lượng oxy hỗn hợp giàu nhiên liệu , phản ứng tách oxy khỏi TiO2 dễ xảy Do điện trở TiO2 có giá trị thấp làm dòng qua điện trở tăng lên Nhờ điện áp đặt vào cổng so OP AMP qua cầu phân áp đạt giá trị 600 – 900mV Khi khí thải chứa lượng oxy nhiều hỗn hợp nghèo , phản ứng tách oxy khỏi TiO có giá trị cao làm dòng qua điện trở giảm , điện cổng giảm xuống khoảng 100 – 400 Mv KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 39 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Mạch điện: Mạch điện Cảm biến Oxy loại titanium III PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC LỖI CỦA ĐỘNG CƠ Để kiểm tra lỗi động dùng đến máy chẩn đoán kết hợp với cổng kết nối OBD gắn động để kiểm tran lỗi suất động cơ, có lỗi máy nhận biết báo cho kỹ thuật viên thông qua màng hình hiển thị kiểm tra phương pháp thủ công dùng đồng hồ đo thiết bị đơn giản để kiểm tra lỗi động KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 40 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG `P] Một số lỗi thường gặp: hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa hệ thống nhiên liệu IV CHẨN ĐOÁN Khái quát ECU động trang bị hệ thống chẩn đoán Tùy theo kiểu xe, hệ thống cẩn đoán có chế độ bình thường hay có chế độ bình thường hay có chế độ bình thường chế độ thử Trong chế độ bình thường ECU ( theo dõi hầu hết cảm biến ) bật sang đèn “ CHECK INGINE “ (kiểm tra động cơ) có phát có hư hỏng cảm biến hay mạch chúng Lúc , ECU ghi hệ thống có hư hỏng vào nhớ Thông tin giữ lại nhớ chí sau tắt khóa điện xe đượcmang đến trạm hư hỏng hệ thống điều khiển động cơ, nội dung nhớ kiểm tra để xác định hư hỏng Đèn “CHECK ENGINE” a Các chức đèn “CHECK ENGINE” - Chức kiểm tra đèn ( không nối cực TE1) Đèn “CHECK ENGINE” sang lên bật khóa điện đến vị trí ON để thông KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 41 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG báo cho lái xe không bị cháy Tắt động đạ đến 500v/p ( tốc độ khác tùy theo kiểu động ) - Chức báo lỗi ( khôn nối cực T hay TE1) Khi có hư hỏng ECU nhận biết xảy mạch tín hiệu vào/ra nối với ECU Đèn sáng để cảnh cảnh báo cho lái xe Đèn tắt tình trạng trở lại bình thường - Chức báo mã chẩn đoán ( cự T hay TE1 nối) Nếu cực T hay TE1 nối vỡi cực E1 ( sau bật khóa điện ) mã chẩn đoán phát theo thứ tự từ mã nhỏ đến mã lớn với số lần nháy đèn CHECK ENGINE với số mã lỗi Trong số động có them chế độ thử để làm cho hệ thống chẩn đoán nhạy Hệ thống có them cực TE2 TDCL hay giắc kiểm tra b.Chế độ chẩn đoán đèn “CHECK ENGINE” Chế độ chẩn đoán (bình thường thử) tín hiệu phát từ đèn “CHECK ENGINE” lựa chọn cách thay đổi trạng thái nối cực T hay TE1, TE2 E1 giắc kiểm tra hay TDCL, sau: CỰC T HAY TE1 VÀ CỰC TE2 VÀ E1 MÃ CHẨN ĐOÁN E1 Hở ĐÈN ‘CHECK ENGINE’ Hở Bình thường Báo cho lái xe có hư hỏng Nối Thử Báo cho kỹ thuật KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 42 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG viên hư hỏng Nối Hở Bình thường Phát kết quản chẩn đoán (bản chất hư hỏng) số lần nháy đèn Nối Thử Phát kết chẩn đoán ( chất hư hỏng) số lần nháy đèn Chẩn đoán OBD Với mực đích nhằm phát chất có hại khí xả thải vào khí quyển, hệ thống OBD cho phép ECU động phát hư hỏng động hệ thống kiểm soát khí xả báo cho lái xe trạng thái qua đèn ‘CHECK ENGINE’ Có hai loại tiêu chuẩn OBD, gọi OBD-I OBD-II Các tiêu chuẩn OBD-I phù hợp với hệ thống chẩn đoán TOYOTA sử dụng Tiêu chuẩn OBD-II dùng cho xe Mỹ canada Bảng so sánh hệ thống OBD-I OBD-II ĐÈN BÁO KIỂM Khi hư hỏng bị OBD-I OBD-II Các đèn Đèn hay nháy KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 43 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRA ĐỘNG CƠ MÃ CHẨN ĐOÁN GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG phát Khi hư hỏng Tắt sau khoản Tắ sau hay khắc phục giây hành trình Mã số (vd: số (vd: 25,25) P0120) Chế độ đọc Nối cực TE1 Và E1 Dụng cụ quét Hiễn thị mã Nháy đèn CHECK OBD-II hay hay ENGINE dụng cự thử cầm Thào cầu chì tay Tyota Xóa mã nhớ DỮ LIỆU TRONG Chế độ đọc Nối cự TE1 E1 ECU ĐỘNG CƠ Thiết bị đọc Dụng cụ chẩn đoán, hình chẩn đoán hay dụng cự thử cầm tay Toyota Cực phát Cự VF Cực SDL Tốc độ truyền Chậm (khoản 1.5 Nhanh (khoản 10 giây) giây) Số mục hiển thị Ít Nhiều Phương pháp hiển Tiêu chuẩn Toyota Tiêu chuẩn SAE THỬ KÍCH HOẠT Không có Có (thực LƯU GIỮ LIỆU TỨC THỜI Không có dụng cự quét thị liệu KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 44 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG - Khái niệm SAE ECM (bộ điều khiển động cơ) - Khái niệm SAE MIL (đèn báo hư hỏng) - Một só chức ECU động để lưu liệu điều khiển quan trọng vào nhớ phát thấy hư hỏng - SDL, cự kết nối ECU dộng dụng cụ thử cầm tay Toyota dùng hệ thống VPW (xung có chiều rộng thay đổi) theo yêu cầu SAE J1850 KẾT LUẬN Trong trình làm việc động 7A –FE , chúng em biết nhiều tính vượt trội động dùng hệ thống phun xăng điện tử so với động dùng chế hòa khí (hay gọi bình xăng ) sử dụng ô tô từ năm đầu nghành công nghiệp Do , việc không ngừng nghiên cứu hoàn thiện động dùng hệ thống phun xăng điện tử ngày cấp thiết với xu phát triển Hệ thống phun xăng điện tử động 7A –FE kiểm soát , điều chỉnh lượng nhiên liệu phun giúp cho động làm việc êm dịu tăng tốc , giảm lượng khí KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 45 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG thải xảy môi trường bên Qua giúp người sử dụng tiết kiệm lượng nhiên liệu tiêu hao tiết kiệm khoảng thời gian khởi động Với phương châm Toyota “ tiến tới tương lai ’’đã không ngừng nghiên cứu ngày hoàn thiện động đời sau Động 7A – FE kiểu mẫu không cho sinh viên học tập nghiên cứu , phương tiện cần thiết cho người sử dụng Sau thời gian làm việc nghiên cứu thực tế , chúng em có thêm kiến thức bổ ích hành trang tiếp bước cho chúng em vào nghề thêm phần tự tin Với kiến thức có hạn trình làm việc mắc nhiều thiếu sót , kính mong thầy cô thông cảm cho chúng em Một lần xin chân thành cám ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, TÀI LIỆU ĐÀO TẠO TCCS ( HỆ THỐNG ĐIỆU KHIỂN BẰNG MÁY VI TÍNH CỦA TOYOTA ) TẬP 2, GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ( HỆ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC ) 3, www.oto-hui.com 4, WWW.TAILIEU.VN 5, www.oto-hui.com KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 46 [...]... tới sự thay đổi điện áp báo về ECU Sơ đồ nguyên lý cảm biến áp suất đường ống nạp KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 21 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Mạch điện : Mạch điện của cảm biến áp suất đường ống nạp Đường đặc tính Đường đặc tính của cảm biến MAP KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 22 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN... đồ tổng quát KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 13 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Sơ đồ tổng quát hệ thống phun nhiên liệu b kết cấu kim phun Cấu tạo kim phun gồm : 1 Bộ lọc :bảo đảm nhiên liệu đi vào kim phun phải thật sạch KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 14 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG 2 Giắc cắm:nối với mạch... ) Mạch điện: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 30 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Đường đặc tính : Đường đặc tính cảm biến nhiệt độ nước làm mát KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 31 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG f Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cấu tạo , hoạt động: Cảm biến nhiệt... về vật liệu của phần tử cảm nhận -Loại zirconia -Loại titan KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 34 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến Oxy loại zirconia Cảm biến oxy Cấu tạo: KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 35 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến oxy loại Zirconia có một phần tử chế tạo bằng Đioxit Zirconia... được chuyển đổi thành một dãy xung vuông và được giải mã nhờ bộ vi xử lý để thông báo cho ECU biết động cơ đang lạnh Khi động cơ nóng , giá trị điện trở cảm biến kéo theo điện áp đặt giảm , báo cho ECU biết là động cơ đang nóng Cấu tạo: KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 29 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Thường là trụ rỗng có ren ngoài , bên trong có gắn... tác dụng dập tia lửa điện tạo ra tại tiếp điểm của role 2.4.Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 12 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa Nguyên lý hoạt động - Khi ta đề máy, các cảm biến trục cam và trục khuỷu trên động cơ sẽ tạo - ra tín hiệu và gửi về hộp ECU để hộp xử lý…! Sau khi đã xử lý, hộp sẽ... của hệ thống điều khiển động cơ bao gồm các rôto và các cuộn nhận tín hiệu cho các tín hiệu G và NE Cảm biến vị piston: KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 25 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Tín hiệu G báo cho ECU biết góc trục khuỷu tiêu chuẩn , được sử dụng để xác định thời điểm đánh lửa và phun nhiên liệu so với điểm chết trên ( tử điểm thượng TDC) của mỗi... bao gồm : KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 26 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Rôto của tín hiệu G được bắt vào trục của bộ chia điện và quay một vòng trong hai vòng quay của trục khuỷu - Cuộn nhận tín hiệu G ( ở đây là một cuộn tín hiệu), được lắp trong vỏ của bộ chia điện Cảm biến tốc độ động cơ: Dùng để báo tốc độ động cơ để tính toán hoặc tìm góc đánh... ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 16 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG khóa điện OFF Mạch nối mass: Sơ đồ mạch điện nối mass ECU động cơ có 3 mạch nối mát cơ bản sau : Nối mass để điều khiển ECU động cơ ( E1 ) : Cực E1 này là cực tiếp mass của ECU động cơ và thường được nối với buồng nạp khí của động cơ Nối mass cho cảm biến ( E2 , E21 ) : KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP... kiểu D KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 18 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN DOÃN DƯƠNG Cảm biến áp suất đường ống nạp Trên hệ thống phun xăng , lượng khí nạp đi vào xylanh được xác định gián tiếp thông qua cảm biến này Khi tải thay đổi , áp suất trong đường ống nạp sẽ thay đổi và MAP sensor sẽ chuyển thành tín hiệu điện thế báo về ECU để tính ra lượng không khí đi vào xylanh