1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An toàn sinh học PTN vi sinh

48 553 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 480,13 KB
File đính kèm An Toàn Sinh Học PTN Vi Sinh.rar (390 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH MÔN HỌC: AN TOÀN SINH HỌC GVHD: VÕ THỊ THÚY HUỆ THỰC HIỆN: NHÓM 4_DH10SM TP.Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2013 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH Sporothrix schenckii Bukholderia pseudomallei Vibrio NHÓM Salmonella Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM LÊ XUÂN DOANH 10172009 VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO 10172053 HUỲNH THỊ MỘNG THÚY 10172056 TRẦN THỊ MINH THƯ 10172057 PHẠM THỊ TÌNH 10172059 NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Người làm việc PXN phải đối mặt với nguy bị lây nhiễm tác nhân gây bệnh Trên giới, nhiều trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến việc không đảm bảo an toàn sinh học PXN ghi nhận Bài làm nhóm nhằm tổng quan số thông tin an toàn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh nhằm đáp ứng nhu cầu môn học An toàn Sinh học I.TỔNG QUAN I.1.Khái niệm An toàn sinh học (ATSH) phòng xét nghiệm (PXN)_phòng thí nghiệm vi sinh: Là thuật ngữ sử dụng để mô tả nguyên tắc, kỹ thuật thực hành cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm không mong muốn làm thất thoát tác nhân gây bệnh (TNGB) độc tố I.2.Tình hình ATSH PTN Việt Nam Tại Việt Nam, để bước đảm bảo an toàn sinh học PXN, Bộ Y tế thành lập Ban Tư vấn an toàn sinh học bao gồm thành viên từ Bộ Y tế Bộ liên quan (Quyết định Số 2912/QĐ-BYT ngày 4/8/2006) NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH An toàn sinh học PXN quy định Điều 24, 25 26 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm (số 03/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007) Các văn luật xây dựng để đưa vào thực Tài liệu “Chuẩn quốc gia trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” quy định các tiêu chuẩn liên quan đến PXN, có tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng xét nghiệm I.3.Các nhóm vi sinh vật gây bệnh phòng thí nghiệm vi sinh I.3.1.Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy Việc phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy dựa vào yếu tố sau: • • Khả gây bệnh vi sinh vật Phương thức lan truyền bệnh yếu tố vật chủ Những yếu tố bị ảnh hưởng tính miễn dịch có cộng đồng vùng, mật độ di chuyển quần thể vật chủ, diện trung gian truyền bệnh thích hợp tiêu chuẩn vệ sinh môi trường • Các biện pháp phòng ngừa hiệu tiêm vắc xin (miễn dịch chủ động) sử dụng huyết (miễn dịch thụ động), biện pháp vệ sinh vệ sinh nước uống thức ăn, kiểm soát nguồn động vật côn trùng • Các biện pháp điều trị hiệu miễn dịch thụ động, miễn dịch chủ động sau phơi nhiễm sử dụng thuốc kháng sinh, kháng vi rút hay hoá trị liệu, cần quan tâm đến khả xuất chủng vi sinh vật kháng thuốc Dựa theo đặc điểm trên, loại vi sinh vật gây bệnh chia thành nhóm nguy cơ: • Nhóm nguy (không có nguy lây nhiễm cá thể cộng đồng thấp): Các vi sinh vật thường khả gây bệnh cho người động vật Ví dụ: Bacillus subtilis, Naegleria gruberi • Nhóm nguy (có nguy lây nhiễm cho cá thể có nguy lây nhiễm cho cộng đồng): Tác nhân gây bệnh có khả gây bệnh cho người NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH động vật, không trở thành mối nguy hiểm lớn cán xét nghiệm (CBXN), cộng đồng, vật nuôi hay môi trường Có phương pháp dự phòng điều trị hiệu Khả lây truyền cộng đồng thấp Ví dụ: Vi rút Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1 • Nhóm nguy (nguy lây nhiễm cho cá thể cao, nguy lây nhiễm cho cộng đồng thấp): TNGB thường gây bệnh nặng cho người động vật, nhiên điều kiện bình thường không lây nhiễm từ cá thể sang cá thể khác Có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Ví dụ: Vi khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, vi rút SARS • Nhóm nguy (nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng cao): TNGB thường gây bệnh nặng cho người động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá thể sang cá thể khác cách trực tiếp gián tiếp Chưa có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Ví dụ: Vi rút Ebola, vi rút Marburg, vi rút Congo-Crimean hemorrhagic I.3.2 Đánh giá nguy vi sinh vật Vấn đề cốt lõi thực hành an toàn sinh học việc đánh giá nguy vi sinh vật Người tiến hành đánh giá nguy cần có hiểu biết đầy đủ đặc điểm riêng loại vi sinh vật xét nghiệm, thiết bị, thường quy sử dụng, thiết bị lưu giữ sở vật chất sẵn có Người phụ trách phòng xét nghiệm người phụ trách an toàn sinh học có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm cách đầy đủ kịp thời để đảm bảo thiết bị phương tiện phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm Việc đánh giá nguy cần tiến hành định kỳ bổ sung cần thiết để xác định cấp độ an toàn sinh học phù hợp, lựa chọn trang thiết bị cần thiết, sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân đúng, xây dựng thường quy chuẩn kết hợp với biện pháp an toàn khác nhằm bảo đảm độ an toàn cao công việc NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cách đánh giá nguy vi sinh vật: • Khả gây bệnh tác nhân liều nhiễm trùng • Hậu tiềm tàng phơi nhiễm • Đường lây nhiễm tự nhiên • Các đường lây nhiễm khác thao tác từ phòng thí nghiệm • Tính bền vững tác nhân môi trường • Độ tập trung chất khối lượng vật liệu gây lỗi lây nhiễm thao tác • Sự diện vật chủ phù hợp • Thông tin nghiên cứu động vật, báo cáo nhiễm trùng mắc phải phòng thí nghiệm hay báo cáo lâm sàng • Các yếu tố biết trước phòng thí nghiệm • Hoạt động phát sinh sinh vật gia tăng giới hạn vật chủ tác nhân thay tính nhạy cảm tác nhân • Có sẵn chỗ phương tiện phòng ngừa hiệu II.AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH II.1.Những vấn đề trước xây dựng PTN ATSH Đối với việc xây dựng PTN an toàn sinh học, trước hết cần đánh giá nguy rủi ro hiểu rõ nhóm nguy vi sinh vật mức độ nguy hiểm cho cá nhân NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH cộng đồng tác nhân truyền nhiễm khác mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PTN II.1.1.Đánh giá rủi ro Những nhân tố quan tâm đánh giá rủi ro: • • • • • • • Khả gây truyền nhiễm Con đường lây truyền Tính ổn định tác nhân truyền nhiễm Liều nhiễm Nồng độ Nguồn gốc truyền nhiễm Dữ liệu nghiêm cứu từ động vật II.1.2.Các tác nhân truyền nhiễm • • • • • Tác nhân truyền nhiễm biết Tác nhân truyền nhiễm chưa biết Tác nhân mang DNA tái tổ hợp Sự diện tác nhân Nghiên cứu động vật Tác nhân gây nhiễm: DANH MỤC VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM THEO NHÓM NGUY CƠ VÀ CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÙ HỢP KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác A VIRUS PRION Adenoviridae Mastadenovirus NHÓM Page AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Human Adenovirus A, B, C, D, E, F, G Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Cấp II Cấp II Guanarito virus Cấp IV Junin virus Cấp IV Lassa virus Cấp IV Cấp III Cấp II Machupo virus Cấp IV Sabia Virus Cấp IV Tacaribe virus Cấp II Cấp II Anelloviridae Alphatorquevirus Transfusion Transmitted Virus (Torque teno virus_TTV) Arenaviridae Arenavirus Lymphocytic choriomeningitis (neurotrophic) virus Lymphocytic choriomeningitis (nonneurotrophic) virus Astroviridae Mamastrovirus Human astrovirus NHÓM Page Cấp III: Thí nghiệm động vật AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Bornaviridae Bornavirus Borna disease virus Cấp II Cấp II Cấp IV Bunyamwera virus Cấp II California encephalitis virus Cấp II Cấp II Cấp II Bunyaviridae Hantavirus Hantaan virus Cấp III: Nuôi cấy, phân lập Nairovirus Crimean-Congo hemorrhagic fever virus Orthobunyavirus Phlebovirus Rift Valleyfever virus (Zinga virus) Caliciviridae Norovirus Norovirus Sapovirus NHÓM Page 10 Cấp III: Nuôi cấy, phân lập AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Salmonella serovars Cấp II Salmonella serovar paratyphi A Cấp III Salmonella serovar typhi Cấp III Cấp II Salmonella typhi Cấp III: Phân tích số lượng mẫu lớn, dễ tạo khí dung Serratia Serratia marcescens  Serratia ficaria Serratia liquefaciens Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Serratia plymuthica Serratia rubidaea Shigella Shigellaspp (trừ Shigella dysenteriae -Type 1) Sphaerophorus Sphaerophorus necrophorus Staphylococcus Staphylococcus aureus NHÓM Page 34 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Stenotrophomonas Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Treponema carateum Cấp II Treponema pallidum Cấp II Treponema pertenue Cấp II Cấp II Vibrio cholerae Cấp II Vibrio fluvialis Cấp II Vibrio mimicus  Cấp II Vibrio parahaemolyticus Cấp II Stenotrophomons maltophillia Streptobacillus Streptobacillus moniliformis Streptococcus Streptococcus spp Tatlockia Tatlockia micdadei Treponema Ureaplasma Ureaplasma urealyticum Vibrio NHÓM Page 35 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Vibrio vulnificus Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Cấp II Cấp II Yersinia Yersinia enterocolitica Cấp II Yersinia pestis Cấp III: Phân tích chủng kháng thuốc Yersinia pseudotuberculosis Cấp II D NẤM Aspergillus Cấp II: Làm xét Aspergillus niger Cấp I nghiệm với độc tố Aspergillus spp Aspergillus fumigatus Cấp II Blastomyces Cấp II Blastomyces dermatitidis Cấp III: Phân tích số lượng mẫu lớn, dễ tạo khí dung Candida Candida albicans Cấp II Cấp II Candida glabrata Candida parapsilosis NHÓM Page 36 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Candida tropicalis Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Cladosporium Cladosporium carrionii Cladosporium trichoides (C.bantianum) Coccidioides Coccidioides brasiliensis Cấp II Coccidioides immitis Cấp III: Nuôi cấy, phân tích mẫu đất, môi trường nhiễm nấm Coccidioides posadasii Cấp III Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Cryptococcus Cryptococcus neoformans Epidermophy Epidermophy floccosum Exophiala Exophiala dermatitidis Fusarium Fusarium moniliforme NHÓM Page 37 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Cấp II Cấp III: Nuôi cấy, Histoplasma Histoplasma capsulatum (gồm biến thể) phân tích mẫu đất, môi trường nhiễm nấm Histoplasma duboisii Cấp III Cấp II Madurella grisea Cấp II Madurella mycetomatis Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Leptosphaeria Leptosphaeria senegalensis Madurella Micrsosporum Microsporum spp Neotestudina Neotestudina rosatii Paracoccidioides Paracoccidioides brasiliensis Penicillium Penicillium marneffei Pseudallescheria NHÓM Page 38 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Pseudallescheria boydii Cấp II Rhinosporidium seeberi Cấp II Scedosporium apiospermum Cấp II Scedosporium prolificans Cấp II Cấp II Cấp II Trichosporon asahii Cấp II Trichosporon asteroides Cấp II Trichosporon beigelii Cấp II Trichosporon cutaneum Cấp II Trichosporon inkin Cấp II Trichosporon mucoides Cấp II Trichosporon ovoides Cấp II Scedosporium Sporothrix Sporothrix schenckii Trichophyton Trichophyton spp Trichosporon NHÓM Page 39 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Bao gồm loại không thuộc cấp Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Cấp I Nguồn: Bộ Y tế Quyết định số 2912/QĐ-BYT ngày tháng năm 2006 việc thành lập Ban Tư vấn an toàn sinh học II.1.3.Mỗi liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PTN Việc xác định cấp độ ATSH cho PTN cần quan tâm đến loại vi sinh vật xét nghiệm, thiết bị sẵn có tiêu chuẩn thực hành quy trình cần thiết để tiến hành công việc PTN cách an toàn Mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PTN thể bảng sau: Bảng Mối liên quan nhóm nguy vi sinh vật cấp độ ATSH PTN Nhóm nguy Cấp độ ATSH NHÓM Cơ cở vật chất/ Áp dụng Tiêu chuẩn thực hành Cấp Nghiên cứu Kỹ thuật vi sinh tốt (GMT) Không có yêu cầu (BSL1) giảng dạy đặc biệt, bàn làm xét nghiệm thông thường trang thiết bị ATSH Cấp Dịch vụ chăm GMT sử dụng quần áo Bàn xét nghiệm; tủ (BSL2) sóc sức khoẻ bảo hộ, có biển báo ATSH thực xét ban đầu; sở nguy hiểm sinh học nghiệm có nguy tạo Page 40 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH chẩn đoán; khí dung nghiên cứu Cấp Dịch vụ chẩn Như cấp độ sử dụng Tủ ATSH và/hoặc dụng 3(BSL3) đoán đặc biệt, thêm áo quần bảo hộ đặc cụ cho tất nghiên cứu biệt, kiểm soát lối vào, hoạt động luồng khí định hướng Cấp Đơn vị có 4(BSL4) bệnh phẩm nguy hiểm Như cấp có thêm lối Tủ ATSH cấp vào khóa khí, tắm trước quần áo bảo hộ áp lực ra, loại bỏ chất thải dương với tủ ATSH chuyên dụng cấp 2, nồi hấp hai cửa, lọc khí cấp, khí thải Nguồn: Bộ Y tế Quyết định số 2912/QĐ-BYT ngày tháng năm 2006 việc thành lập Ban Tư vấn an toàn sinh học Trên sở thông tin xác định đánh giá nguy xác định cấp độ an toàn sh hợp lí cho công việc, lựa chọn cần thiết thiết bị bảo hộ phát triển quy chuẩn thao tác kết hợp với biện pháp an toàn khác nhằm đảm bảo độ an toan cho công việc II.2.Phòng thí nghiệm an toàn sinh học II.2.1.Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ Phòng thí nghiệm ATSH cấp dùng để nghiên cứu, làm việc với tác nhân sinh học thuộc nhóm nguy Đây yêu cầu tối thiểu cho PXN tất cấp độ ATSH Mặc dù số yêu cầu không cần thiết cho PXN vi sinh vật thuộc nhóm nguy (như biển báo nguy sinh học) yêu cầu lại cần thiết cho mục đích đào tạo để tăng cường kỹ thuật vi sinh tốt NHÓM Page 41 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cơ sở vật chất: • • • • • • • • • • • • • • • Không gian cần đủ rộng để thực công việc như: lau chùi, bảo dưỡng PXN để dụng cụ, vật tư cần thiết Tường trần nhà sàn nhà cần phải phẳng, dễ lau chùi, không thấm nước, chịu hoá chất chất diệt khuẩn thường dùng PXN Sàn nhà không trơn trượt Mặt bàn xét nghiệm không thấm nước chịu chất khử khuẩn, axít, kiềm, dung môi hữu nhiệt Ánh sáng đủ cho hoạt động, tránh ánh sáng phản chiếu chói Đồ đạc cần chắn Cần có không gian thiết bị để dễ lau chùi Tủ đựng quần áo thường đồ dùng cá nhân, chỗ ăn uống nghỉ ngơi phải bố trí bên PXN Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa vào Cửa vào nên có ô kính suốt, chịu nhiệt thích hợp tự đóng Có phương tiện cứu hoả, xử lý cố điện Vòi rửa mắt khẩn cấp khu vực xét nghiệm Hộp thuốc dụng cụ sơ cứu ban đầu trang bị thích hợp sẵn sàng cho sử dụng Nếu mở cửa sổ cửa phải có lưới chắn côn trùng Có hệ thống cấp nước Đường cấp nước trực tiếp cho PXN cần có van chiều biện pháp phù hợp để tránh trào ngược, bảo vệ hệ thống nước công cộng Có hệ thống điện ổn định đầy đủ, tiếp đất toàn hệ thống Nên có máy phát điện dự phòng để hỗ trợ cho trang thiết bị thiết yếu tủ ấm, tủ lạnh v.v Nếu có sử dụng động vật để xét nghiệm PXN chuồng nhốt động vật cần phải quan tâm đến an toàn cháy nổ an ninh Cửa vào chắn, cửa sổ có song quản lý chặt chẽ chìa khoá Thiết bị phòng xét nghiệm: Được thiết kế lắp đặt để giảm thiểu tối đa tiếp xúc người làm xét nghiệm với bệnh phẩm, dụng cụ nhiễm trùng • Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật loại vi sinh vật xét nghiệm • NHÓM Page 42 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Các thiết bị phải kiểm tra, hiệu chuẩn nằm định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất; • Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp với kỹ thuật xét nghiệm thực phòng xét nghiệm • II.2.2.Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ Phải đáp ứng tiêu chuẩn phòng xét nghiệm ATSH cấp yêu cầu sau: Cơ sở vật chất: Có biển báo nguy hiểm sinh học với biểu tượng quốc tế tất cửa vào PXN • Nên lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trường hợp có cố điện để nghiên cứu viên khỏi PXN cách an toàn • Nên có phòng tắm có vòi hoa sen khu vực PXN để sử dụng trường hợp khẩn cấp • Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học: Tủ ATSH cấp Nồi hấp ướt (autoclave) thiết bị tiệt trùng thích hợp khác khu vực xét nghiệm • Trang bị loại túi, thùng đựng chất thải phù hợp theo quy định Bộ Y tế • • Nên sử dụng: Que cấy chuyển nhựa dùng lần Nếu dùng que cấy kim loại, vòng tròn đầu que cấy phải khép kín • Các loại chai, lọ ống nghiệm có nắp xoáy • Sử dụng pipet thiết bị hỗ trợ pipet • Theo quy định Bộ Y tế, tiêu chuẩn phòng xét nghiệm chẩn đoán vi rút cúm A (H1N1) phải đạt yêu cầu phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp trở lên Các tiêu chuẩn đánh giá PXN chẩn đoán cúm A (H1N1) đưa • II.2.3.Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ NHÓM Page 43 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH PXN ATSH cấp cần đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp yêu cầu sau: Cơ sở vật chất: • • • • • • • • • • • • • Cách biệt với phòng xét nghiệm khác, cách ly với khu vực có nhiều người qua lại Có phòng đệm (anteroom) trước vào phòng xét nghiệm Phòng đệm phải thiết kế mở cửa thời điểm Có cửa thoát hiểm trường hợp khẩn cấp Phòng xét nghiệm phải bịt kín để tiệt trùng Hệ thống ống dẫn khí phải lắp đặt cho tiệt trùng Cửa sổ phải đóng, kín khí sử dụng vật liệu chống vỡ Trong khu vực phòng xét nghiệm phải có phòng tắm có vòi hoa sen cho trường hợp khẩn cấp Phải có hệ thống thông gió có kiểm soát để trì hướng luồng khí vào phòng xét nghiệm Nên lắp đặt thiết bị kiểm soát để người làm xét nghiệm lúc biết luồng khí có hướng thích hợp vào phòng xét nghiệm trì Hệ thống thông khí phải lắp đặt cho không khí từ phòng xét nghiệm không hoàn lưu đến khu vực khác nhà Không xả trực tiếp không khí từ phòng xét nghiệm Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí điều hoà nhiệt độ (HVAC) để trì áp lực âm phù hợp phòng xét nghiệm Có hệ thống báo động để thông báo lỗi hệ thống HVAC Tất lọc không khí (bộ lọc HEPA) phải lắp đặt thuận tiện cho việc tiệt trùng kiểm tra thông số cần thiết Nước thải lây nhiễm phải tiệt trùng trước thải Các quy trình thiết kế sở hạ tầng vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp phải thể văn Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học NHÓM Page 44 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH • • • • Tủ an toàn sinh học cấp 2, lắp đặt tránh lối lại, cửa vào cửa cấp, thải khí Nồi hấp tiệt trùng di động (autoclave) phòng xét nghiệm Nồi hấp hai cửa Cần quan tâm đến tính an toàn thiết bị, ví dụ máy ly tâm cần có cốc đựng mẫu bệnh phẩm, rôto an toàn II.3.Quy trình xử lí khẩn cấp tai nạn phòng thí nghiệm vi sinh II.3.1.Tổn thương bị đâm, vết cắt trầy da Những người bị tổn thương nên cởi bỏ đồ bảo hộ, rửa tay lau chùi vùng bị tổn thương, sử dụng chất khử trùng da thích hợp yêu cầu chăm sóc y tế theo mức độ cần thiết Cần báo cáo nguyên nhân tổn thương tác nhân liên quan lưu giữ hồ sơ y khoa đầy đủ xác II.3.2.Nuốt phải vật liệu có nguy nhiễm trùng Cởi bỏ quần áo bảo hộ yêu cầu chăm sóc y tế Xác định vật liệu nuôt phải, báo cáo tình tai nạn lưu giữ hồ sơ y khoa đầy đủ xác II.3.3.Phóng thích khí dung có nguy gây nhiễm trùng (ngoài tủ ATSH) Tất người nên rời khỏi khu vực bị nhiễm người bị phơi nhiễm nên xử lý theo hướng dẫn y tế Thông báo cho giám sát viên phòng thí nghiệm chuyên viên an toàn sinh học Không vào phòng khoảng thời gian thích hợp (trong vòng giờ) khí dung xa hạt nặng lắng xuống Nếu phòng thí nghiệm hệ thống thải khí trung tâm sau thời gian dài ( sau 24 giờ) vào phòng Dán biểm báo cấm vào Sau thời gian hợp lí, nên tiếp tục khử trùng giám sát nhân viên an toàn sinh học Mang quần áo bảo hộ thích hợp mặt nạ bảo vệ hô hấp II.3.4.Vỡ vật chứa đổ chất nhiễm khuẩn Vật chứa chất nhiễm khuẩn vỡ chất nhiễm khuẩn bị đổ cần bao phủ vải hay khăn giấy Sau đổ chất khử trùng lên để khoảng thời gian thích hợp Sau NHÓM Page 45 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH dọn vải hay khăn giấy vật liệu bị vỡ đi, nên dùng kẹp để gắp mảnh vỡ thủy tinh Cần lau chùi khu vực bị nhiễm khuẩn chất khử trùng Dụng cụ hốt rác để dọn vật liệu bị vỡ cần trùng hoạc ngâm chất tẩy trùng thích hợp Bỏ vải, khăn giấy, giẻ lau vào thùng chứa chất thải nhiễm khuẩn Luôn mang găng tay trog tất trình Cần chép lại nội dung mẫu phiếu phòng thí nghiệm, nội dung viết hay in bị nhiễm trùng vứt bỏ vào thùng chứa chất thải nhiễm trùng II.3.5.Vỡ ống chứa vật liệu có nguy nhiễm trùng máy li tâm thùng đựng kín Nếu nghi ngờ hay xảy đổ vỡ máy chạy, tắt động để yên máy (khoảng 30 phút) tình cần báo cho chuyên viên an toàn sinh học Khi cần thiết nên đeo găng tay chắn (cao su dày) bên (găng tay sử dụng lần) hoạt động sau Nên dùng kẹp có để nhặt mảnh vỡ thuỷ tinh Tất ống nghiệm vỡ, mảnh tủy tinh, thùng đựng ống nghiệm, trục quay roto nên ngâm chất khử trùng không ăn mòn có tác dụng với vi sinh vật liên quan Các ống nghiệm có nắp không bị vỡ cần ngâm chất khử trùng vật chứa riêng tái sử dụng Bát máy li tâm cần lau chùi với chất khử trùng có nồng độ thích hợp sau rửa lại nước lau khô Tất vật liệu dùng để lau cần xử lý chất thải nhiễm khuẩn II.3.6.Vỡ ống nghiệm thùng đựng kín (thùng an toàn) NHÓM Page 46 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Tất thao tác xếp ống nghiệm vào lấy khỏi thùng đựng ống nghiệm kín máy li tâm cần thực tủ an toàn sinh học Nếu có nghi ngờ đổ vỡ thùng an toàn cần tháo nắp hấp trùng khử trùng hóa chất II.3.7.Hỏa hoạn hay thảm họa thiên nhiên Khi xây dựng kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp cần có tham gia phòng cháy chữa cháy quan khác Họ nên biết trước phòng chứa vật liệu nhiễm khuẩn tiềm ẩn Sắp xếp cho quan thăm phòng thí nghiệm để làm quen với nội dung cách bố trí phòng cần thiết Sau thảm họa thiên nhiên, tổ chức ứng phó khẩn cấp quốc gia địa phương cần cảnh báo nguy bên và\hoặc gần khu nhà thí nghiệm Các tổ chức nên vào phòng thí nghiệm có người phòng thí nghiệm Những vật nhiễm khuẩn cần thu nhặt vào hộp không rò rỉ tùi dày dùng lần Tận dụng đồ phế thải hay không cần nhân viên an toàn sinh học định theo quy định địa phương II.4.Các tổ chức ứng phó khẩn cấp Những số điện thoại hay địa sau cần đặt nơi dễ thấy sở làm việc NHÓM Các quan hay phòng thí nghiệm (người gọi đến hay người gọi vị trí vị trí cụ thể) Lãnh đạo quan hay phòng thí nghiệm Giám sát viên phòng thí nghiệm Chuyên gia an toàn sinh học Cơ quan phòng cháy chữa cháy Bệnh viện/ dịch vụ xe cứu thương/nhân viên y tế( tên chuyên khoa, khoa và/hoặc nhân viên y tế, có thể) Cảnh sát Nhân viên y tế Page 47 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH III.KẾT LUẬN An toàn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh đề cập đến hướng dẫn an toàn sinh học vi sinh, trang thiết bị phòng thí nghiệm, kỹ thuật vi sinh học cần thiết, an toàn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh y học, tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn điện, an toàn cháy nổ an toàn hóa chất trng phòng thí nghiệm, cách đào tạo, tổ chức kiểm tra an toàn an ninh sinh học phòng thí nghiệm IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Quyết định số 2912/QĐ-BYT ngày tháng năm 2006 việc thành lập Ban Tư vấn an toàn sinh học Bộ Y tế Quy chế Quản lý chất thải y tế (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBYT ngày 03 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.27 Sulkin S.E., Pike, R.M.: Survey of laboratory-acquired infections Am J Public Health 41 (7), 1951, pp.769-781 WHO SARScase in laboratory worker in Taiwan, China, 2003 WHO Laboratory Biosafety Manual Third Edition, pp 1, 2, 49, 2004 NHÓM Page 48 [...]... Cấp II Yellow fever virus (chủng vaccine 17D) Yellow fever virus (chủng hoang dại) Hepacivirus Hepatitis C virus Hepadnaviridae Orthohepadnavirus Hepatitis B virus Hepeviridae Hepevirus Hepatitis E virus NHÓM 4 Page 12 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật.. .AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Sapovirus Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác 2 Cấp II Human coronavirus 229E 2 Cấp II Human coronavirus NL63 2 Cấp II Human coronavirus OC43 2 Cấp II 3 Cấp III Reston ebolavirus 4 Cấp III Sudan ebolavirus... Rubulavirus Parvoviridae Dependovirus Adeno-associated virus 1, 2,3,4,5 Erythrovirus Humanparvovirus B19 Picornaviridae Caridiovirus Encephalomyocarditis virus Enterovirus Human enterovirus A, B, C, D Poliovirus (thuộc Human enterovirus C) NHÓM 4 Cấp III: Bảo quản, 2 Cấp II thử nghiệm các chủng hoang dại Page 15 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh. .. (SV40) 2 Cấp II 2 Cấp II Cowpox virus 2 Cấp II Monkeypox virus 2 Cấp II Rhinovirus Polyomaviridae Polyomavirus Poxviridae Molluscipoxvirus Molluscum contagiosum virus Orthopoxvirus NHÓM 4 Page 16 Cấp III: Thí nghiệm AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ... III: Thí nghiệm trên động vật AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Respirovirus Humanparainfluenza virus 1, 3 2 Cấp II Sendaivirus 2 Cấp II Human parainfluenza virus 2, 4 2 Cấp II Mumps virus 2 Cấp II 2 Cấp II 2 Cấp... Zaire ebolavirus 4 Cấp III 4 Cấp IV Coronaviridae Coronavirus Severe acute respiratory syndrome coronavirus (SARS coronavirus) Filoviridae Ebolavirus Marburgvirus Lake Victoria Marburgvirus Flaviviridae Flavivirus NHÓM 4 Page 11 Cấp IV: Nuôi cấy, phân lập Cấp IV: Nuôi cấy, phân lập Cấp IV: Nuôi cấy, phân lập AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật... tử, xét nghiệm với vi rút đã bất hoạt Influenza A virus 2 Cấp II 2 Cấp II InfluenzavirusB Influenza B virus NHÓM 4 Page 13 Cấp III: Phân lập, xét nghiệm với vi rút chưa bất hoạt AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Influenzavirus C Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung... Retroviridae Deltaretrovirus NHÓM 4 Page 17 Cấp III: Thí nghiệm Cấp III: Thí nghiệm trên động vật AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác Primate T-lymphotropic virus 1 2 Cấp II 2 Cấp II (Human T-lymhpotropic virus 1) Primate... AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật xét kỹ thuật xét nghiệm chung nghiệm khác lớn, dễ tạo hạt khí dung Getah virus 3 Cấp III Mayaro virus 3 Cấp III Cấp III: Phân tích O’nyong-nyong virus 2 Cấp II với số lượng mẫu lớn, dễ tạo hạt khí dung Semliki Forest virus... Cấp II Rickettisa Simkaniaceae Simkania Simkania negevensis C VI KHUẨN Abiotrophia Abiotrophia spp Acidovorax Acidovorax spp Acinetobacter Acinetobacter spp Actinobacillus Actinobacillus spp Actinomadura NHÓM 4 Page 22 AN TOÀN SINH HỌC PTN VI SINH Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Tên vi sinh vật Nhóm Cấp độ an toàn Cấp độ an toàn nguy cơ sinh học phù hợp sinh học phù hợp kỹ thuật

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w