1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI TU LUAN NLMT LDA

17 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nhân loại bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI Thiếu hụt lượng vấn nạn ô nhiễm môi trường mối đe dọa phát triển bền vững nhà chung “trái đất” Ngay nguồn thủy điện người ta phải quan tâm đến hậu nghiêm trọng làm cân sinh thái Do vậy, việc khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng hạt nhân, lượng địa nhiệt, lượng mặt trời… hướng quan trọng quy hoạch phát triển lượng, đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia Năng lượng nhu cầu thiết yếu người yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh tế Khi mức sống người dân cao, trình độ sản xuất kinh tế ngày đại nhu cầu lượng ngày lớn, việc thỏa mãn nhu cầu thực thách thức hầu hết quốc gia Ở Việt Nam nguy thiếu điện diễn liên tục năm gần dây, nỗi lo thường trực ngành điện lực Việt Nam doanh nghiệp người dân nước Do vậy, giới nói chung Việt Nam nói riêng cần có chiến lược trung dài hạn nhằm đảm bảo an ninh lượng cách khai thác tiết kiệm, hiệu giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn lượng truyền thống than đá, dầu khí, thủy điện…, đồng thời mở rộng ứng dụng nguồn lượng mới, đặc biệt ưu tiên phát triển lượng tái tạo lượng gió, mặt trời, thủy triều, sinh khối… Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Việt Nam nước có 3000km bờ đường biển nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đánh giá quốc gia có tiềm lăng lượng gió tốt Tuy nhiên, dự án điện gió chưa thu hút nhà đầu tư nước, điện gió chưa phát huy hết tiềm Vùng biển nước ta có diện tích rộng triệu km2 có nhiều vùng biển nông, mặt khác theo nguồn số liệu tốc độ gió trung bình năm đo từ trạm đất liền tương đối thấp từ 2-3m/s Tuy nhiên, khu vực ven biển có tốc độ gió cao từ 3-m/s Ở khu vực đảo, tốc độ gió trung bình đạt tới 5-8 m/s Do đó, nói vùng biển ven bờ hải đảo nước ta có tiềm tốt để phát triển điện gió Ngoài ra, nhà máy điện gió đất liền chiếm dụng nhiều đất đai, không gian mặt biển chưa khai thác nhiều Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng lượng gió biển đà nẵng nhằm tận dụng nguồn lượng để đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng Đó lý chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường” Mục tiêu đề tài Đánh giá tiềm năng lượng gió ven bờ thành phố Đà Nẵng, qua đề xuất giải pháp để khai thác nguồn lượng Nội dung nghiên cứu Tính toán tốc độ gió độ cao khác (50m, 100m, 150m) tính toán mật độ lượng gió trung bình năm hai mùa độ cao khác vùng ven bờ thành phố Đà Nẵng Đánh giá tiềm năng lượng gió lý thuyết vùng ven bờ Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác điện gió biển Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lượng gió Năng lượng gió động không khí di chuyển bầu khí trái đất, hình thức gián tiếp lượng mặt trời Năng lượng gió nguồn lượng sạch, có khả tái tạo Con người từ lâu biết sử dụng lượng gió để di chuyển thuyền buồm, khí cầu cối xay gió Ý tưởng dung lượng gió để sản xuất điện hình thành sau đời phát minh điện máy phát điện Từ sau khủng hoảng dầu lửa vào năm 1970, việc nghiên cứu sản xuất lượng từ nguồn khác đẩy mạnh toàn giới, kể việc phát triển tuabin gió đại Nguyên lý phát điện từ lượng gió sau: tuabin gió biến động gió thành động tuabin, chuyển động quay tuabin dẫn đến chuyển động quay máy phát điện tạo điện Để truyền điện xa hơn, người ta dung máy biến để tăng hiệu điện thế, điện truyền tải đến nơi sử dụng qua đường dây tải điện 1.2 Hiện trạng phát triển điện gió giới 1.2.1 Hiện trạng phát triển điện gió Từ sau khủng hoảng dầu lửa thập niên 70 kỷ 20, việc nghiên cứu sản xuất lượng từ nguồn khác, từ gió đẩy mạnh toàn giới Điện gió công nghệ phát điện lượng tái tạo với giá thành tương đối thấp có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Theo báo cáo lượng gió giới năm 2012 Hiệp hội lượng gió giới (World Wind Energy Association –WWEA) cho biết: Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Trong năm 2012, toàn giới lắp đặt thêm 44.609 MW điện gió, nâng tổng công suất đặt điện gió đạt 282.275 MW, đóng góp khoảng 580 TWh điện năm, đáp ứng 3% nhu cầu tiêu thụ điện toàn giới, doanh thu từ điện gió ước tính 75 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng điện gió năm 2012 toàn giớ 19,3%, mức tăng thấp 10 năm trở lại Trong Châu Á khu vực dẫn đầu công suất điện gió lắp đặt (chiếm 36,3% toàn giới), Bắc Mỹ (31,3%) Châu Âu (27,5%), lại khu vực khác Hiện giới có 100 nước sử dụng điện gió Trong đó, 10 nước đứng đầu công suất điện gió là: Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Ấn độ, Anh, Ytaly, Pháp, Canada, Bồ Đào Nha Chỉ riêng 10 nước chiếm 86% công suất điện gió toàn giớ Việt Nam nước có công suất điện gió đứng thứ 59/100 theo xếp loại WWEA, thể bảng sau: Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường 1.2.2 Hiện trạng phát triển điện gió khơi Điện gió khơi đươc hiểu điện gió xây dựng mặt nước, bao gồm biển hồ lục địa Từ tuabin gió xây dựng khơi Thụy Điển vào năm 1990 với công suất 300 kW, qua 15 năm phát triển chậm, đến năm 2005 công trình điện gió khơi tăng mạnh Năm 2006 có 18 dự án điện gió khơi xây dựng toàn giới với tổng công suất 804 MW Đến cuối năm 2012, theo báo cáo lượng gió WWEA, toàn giới có 5.426 MW điện gió khơi chiếm tỷ lệ 4,3% tổng công suất điện giớ Trong có 1.903 KW lắp đặt Hiện Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường có 13 nước giới có điện gió khơi, đứng đầu nước: Anh, Đan Mạch, Trung Quốc, Bỉ, Đức 1.3 Hiện trạng phát triển điện gió Việt Nam Theo thống kê đến tháng năm 2012, tổng cộng có 77 dự án điện gió quy mô công nghiệp đăng ký 18 tỉnh thành với tổng công suất đăng ký 7.234 MW Khu vực tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ với tổng công suất đăng ký gần 5.000 MW, quy mô công suất dự án từ MW đến 250 MW Nhình chung, dự án nhà đầu tư điện gió tập trung nhiều địa bàn hai Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận, đâu tỉnh đánh giá có tiềm gió dồi Việt Nam Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với bờ biển kéo dài Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió lớn Tuy nhiên giống nhiều quốc gia phát triển khác, tiềm năng lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa mức độ thích hơp Cho đến nay, nguồn số liệu gió thu thập từ 150 trạm khí tượng thủy văn Dữ liệu gió trạm khí tượng thủy văn cung cấp, có tính dài hạn chưa tin cậy để đánh giá tiềm năng lượng gió diện rộng trạm khí tượng thủy văn thường đạt thành phố thị trấn, việc đo gió tiến hành độ cao 10m liệu đọc lần/ngày 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Đặc điểm chung Phạm vi nghiên cứu đề tài lượng gió vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng với diện tích tự nhiên : 1.256,54 km2 Chiều dài bờ biển: 92km Khí hậu: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm 250C Lượng mưa trung bình hàng năm 1870,9 mm Độ ẩm trung bình hàng năm 82% Đặc biệt Đà Nẵng có rừng Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200 C Địa hình TP Đà Nẵng đa dạng, có đồng bằng, trung du, miền núi; chiếm phần lớn diện tích đồi núi độ cao 700 - 1.500m; độ dốc lớn (74%); nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn phần lớn nằm bên cạnh bờ biển Các đơn vị hành chính: TP Đà Nẵng có quận: Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ huyện: Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa 1.4.2 Hướng gió Đà Nẵng Hướng gió Đà Nẵng tương đối phân tán, bị chi phối điều kiện hoàn lưu địa hinh Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Về mùa đông (từ tháng đến tháng năm sau) gió thịnh hành hướng Bắc Tây Bắc, mùa hè (từ tháng đến tháng 8) gió thịnh hành theo hướng Tây-Tây Nam Tổng hợp tần suất gió nhiều năm cho thấy: thời gian lặng gió năm lớn đạt 46,23%, hướng gió thịnh hành hướng Đông (E) chiếm 14,36 %, sau hướng Bắc (N) chiếm 13,1% Tây Bắc (NW) 7,36% Tốc độ gió trung bình năm khoảng 1,5m/s Trong số trường hợp có bão, tốc độ gió tới 40 m/s Bão thường kèm theo mưa to kéo dài gây ngập lụt CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài lượng gió (tốc độ gió mà mật độ lượng) Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài vùng biển ven bờ thành phố Đà nẵng, cách đường bờ biển khoảng 50 km 2.2 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp dung để tính toán tiềm lý thuyết lượng gió sử dụng đề tài là: Phương pháp tính toán tốc độ gió độ cao khác nhau: (CT1) Trong Vz: Vận tốc gió độ cao Z ; V 1: Vận tốc gió độ cao đo gió mặt đất (Z1=10m) ; Zz: Chiều cao Z; Z1: 10m; Z0: Độ gồ ghề mặt đệm; Phương pháp hồi cứu số liệu: Số liệu gió quan trắc trạm khí tượng bề mặt, phục vụ chủ yếu việc dự báo thời tiết nghiên cứu khí hậu, nên thường chưa đáp ứng yêu cầu tính toán đặc trưng khí hậu gió phục vụ mục tiêu khai thác lượng gió khoảng cách đo lớn (3-6h), thiết bị đo thay đổi thường độ xác chưa cao, độ cao đặt máy đo thấp (10m) Tuy nhiên, số liệu đủ dài để phản ánh biến động vốn có chế độ gió mà không số liệu khảo sát có Do đề tài sử dụng số liệu từ đài khí tưởng thủy văn khu vực trung trung để hồi cứu số liệu tốc độ gió Đà Nẵng Bảng 3: Tốc độ gió thực tốc độ gió tách lặng trung bình theo mùa, năm trạm khí tượng thủy văn Đà Nẵng độ cao 10m TT Tên trạm Huế Vận tốc gió thực Mùa Mùa hè Năm đông 1,5 1,6 1,5 Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 Vận tốc gió tách lặng Mùa Mùa hè Năm đông 2,7 2,9 2,9 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Đà Nẵng Tam Kỳ 1,2 1,8 1,7 1,7 1,5 1,8 2,0 2,7 2,4 3,0 2,2 2,9 Xác định độ gồ ghề: Đề tính toán tốc độ gió độ cao khác nhau, cần xác định độ gồ ghề khu vực đặt trạm đo gió Để ước lượng độ gồ ghề, đề tài sử dụng cách phân loại địa hình thu kết trạm Đà Nẵng thuộc loại nhóm địa hình E (thành phố nhiều nhà cao tầng, suy Z0 = 0,37 m) Phương pháp xây dựng sơ đồ phân bố tiềm năng lượng gió: Đề tài sử dụng phần mềm Mapinfo Professional, phiên 10.5 để xây dựng sơ đồ phân bố tốc độ gió mật độ lượng gió khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tính toán tốc độ gió độ cao khác Nhằm so sánh thay đổi tốc độ gió độ cao khác nhau, độ cao 10m (gió tầng thấp) đề tài lựa chọn độ cao khác 50m, 100m 150 m để tính toán phân bố tốc độ gió theo độ cao Độ tăng tương đối tốc độ gió theo độ cao phụ thuộc vào tình trạng địa lý khu vực mà địa điểm nghiên cứu Ngoài nhân tố tên Độ tăng tương đối tốc độ gió phụ thuộc vào Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 10 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường cường độ gió thời điểm Việc tính toán tốc độ gió độ cao khác áp dụng theo công thức CT1 chương Ta kết sau: Bảng 4: Kết tính toán tốc độ gió độ cao 50m, 100m 150m Tên trạm TT Huế Đà Nẵng Tam Kỳ Tại độ cao 50m Tại độ cao 100m Mùa hè Mùa đông Năm Mùa hè Mùa đông Năm 4,7 5,0 4,9 5,5 5,9 5,8 3,0 3,5 3,3 3,4 4,0 3,8 4,1 4,4 4,3 4,7 5,1 4,9 Tại độ cao 150m Mùa hè Mùa đông Năm 6,0 6,5 6,3 3,7 4,3 4,0 5,0 5,4 5,2 Tốc độ gió tăng theo độ cao mức độ tăng thể bảng Theo bảng tốc độ gió tăng theo độ cao từ 10m đến 50m thể rõ rệt với tốc độ tăng từ 1,12,1m/s, từ độ cao 50m đến 100m tốc độ tăng từ 0,5-0,9 m/s, từ độ cao 100 đến 150m tốc độ tăng từ 0,3-0,5m/s Có thể nói độ cao 100m xem phù hợp để lắp đặt tua bin gió lên cao tốc độ gió tăng từ 100m trở lên đến 150 tốc độ gió lại tăng nhẹ nên so với chi phí tốn để nâng độ cao tuabin việc đầu từ khai thác lượng gió độ cao 150m chưa hiệu tình hình tài Việt Nam, mặt khác, tuabin gió công suất lớn thiết kế với tháp cao từ 80-120m Bảng 5: Tốc độ gió trung bình năm thay đổi theo độ cao STT Tên trạm V50m-V10m V100m-V50m V150m-V100m Huế 2,1 0,9 0,5 Đà Nẵng 1,1 0,5 0,3 Tam Kỳ 1,4 0,6 0,4 3.2 Đánh giá tiềm năng lượng gió Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 11 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Để đánh giá tiềm năng lượng gió nhằm phục vụ cho việc khai thác điện gió khu vực đó, trước hết phả iddanhs giá tiềm năng lượng gió lý thuyết khu vực Tiếp phải đánh giá dải tốc độ gió tối ưu phù hợp với loại động gió (tuabin gió), xác định vị trí có khả khai thác đảm bảo thu sản lượng điện tối ưu Ngoài ra, để đảm bảo khả khai thác lượng gió, cần tính đến điều kiện địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đến việc lắp đạt tuabin gió khả hòa vào lưới điện quốc gia Bởi khả khai thác lượng gió (tiềm kỹ thuật) phụ thuộc vào hai yếu tố: tiền năng lượng gió lý thuyết địa điểm khả khai thác thiết bị Trong khuôn khổ thực đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tiềm lý thuyết lượng gió vùng biển ven bờ Đà Nẵng Từ độ lớn phân bố tốc độ gió đánh giá tiềm năng lượng gió phân bố khu vực nghiên cứu Trong hai nhân tố định giá trị lượng tốc độ gió trung bình hệ số mẫu lượng tốc độ gió trung bình giữ vai trò chủ yếu Do đó, phân bố tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ hải đảo tương tự với phân bố tốc độ gió trung bình Đề tài lựa chọn tốc độ gió độ cao 10m (tầng bản) độ cao 100m (tầng lắp đặt tuabin gió) Theo kết tính toán tốc độ gió trung bình năm tang (10m) thành phố Đà Nẵng đạt 1,5 m/s nhỏ Tuy nhiên độ cao 100m Huế - Đà Nẵng – Tam Kỳ từ 3,8-5,8 m/s Tuy nhiên kết tính toán dựa số liệu từ đất liền, trạm tượng nằm đất liền, địa hình bị che chắn nên so với khu vực khơi mặt nước vật cản tốc độ gió biển lớn so với đất liền Ví dụ dự án điện gió Bạc Liệu theo số liệu đo đạc quan trắc từ vệ tinh cho thấy tốc độ gió đạt tới 8,19 m/s độ cao 100m khu vực dự án, tính theo lý thuyết dựa vào số liệu trạm Bạc Liêu đạt 5,1 m/s Như so với đất liền, tốc độ gió biển tăng lên nhiều Dựa vào kết nghiên cứu khu vực cho thấy tốc độ gió vùng ven bờ Đà Nẵng có phân hóa rõ rệt theo mùa, ưu thuộc hẳn mùa đào Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 12 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường năm Tốc độ gió mùa hoạt động gió mùa đông gió mùa hè lớn hớn rõ rệt, gió mùa đông mạnh Ngược lại thời kỳ chuyển tiếp tốc độ gió giảm hẳn, đặc biệt vào mùa xuân Đây bất lợi cho việc khai thác nguồn lượng khu vực biển Đà Nẵng Việt Nam nói chung Với mức tốc độ gió Đà Nẵng khu vực lân cận phù hợp với dự án phát triển lượng nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ thành phố, phục vụ cho hoạt động du lịch, khai thác biển hộ dân khu vực có tiềm 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác điện gió biển Đà Nẵng Trước tình hình nhu cầu lượng ngày tăng, sử dụng lượng hiệu loại lượng truyền thống đứng trước nguy cạn kiệt thúc đẩy thành phố Đà Nẵng phải có chiến lược đắn việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đặc biệt nguồn lượng tái tạo Do đó, việc sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lượng hóa thạch kết hợp với nghiên cứu, ứng dụng nguồn lượng tái tạo mặt trời, gió, biogas, biomass, thủy điện xem giải pháp hữu hiệu bền vững thành phố Từ đầu năm 2011, UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt triển khai đề án "Sử dụng lượng hiệu ứng dụng lượng tái tạo địa bàn thành phố giai đoạn 2011- 2015" Mục tiêu dự án tiết kiệm 5-8% tổng mức tiêu thụ điện so với dự báo phát triển lượng phát triển kinh tế- xã hội; tiết kiệm 11- 12% sản lượng điện tiêu thụ quan, công sở Nhà nước, chiếu sáng công cộng, qua đó, giảm tối đa phát thải khí CO2 từ ngành có mức tiêu thụ điện lớn Việc triển khai đề án bước đầu mang lại số kết Từ năm 2005 đến nay, địa bàn thành phố có dự án tiết kiệm sử dụng lượng tái tạo triển khai tới 75 đơn vị, doanh nghiệp, qua giảm phát thải môi trường 12.000 CO2/năm, tiết kiệm tương đương 11,8 tỷ đồng/năm Tuy nhiên để nhằm khai thác tối ưu điện gió Đà Nẵng cần triển khai đồng số giải pháp sau: Giải pháp thị trường: Rào cản lớn điện gió Việt Nam giá thành điện gió cao vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn, dẫn tói giá bán điện gió cao, Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 13 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường điện gió chưa cạnh tranh mặt kinh tế với ngành điện khác thủy điện, nhiệt điện nên chưa thu hút nhiều nhà đầu tư Theo tính toán Viện Năng lượng sử dụng công nghệ từ nước Mỹ châu Âu, đáp ứng tiêu chuẩn IEC (hội đồng kỹ thuật điện quốc tế) điện gió suất đầu tư dự án điện khoảng 2.250 USD/kW, giá điện bình quân quy dẫn khoảng 10,68 UScent/kWh Còn sử dụng công nghệ đến từ Trung Quốc suất đầu tư 1.700 USD/kW, giá bán điện 8,6 USCents/kWh Tuy nhiên so với mức giá bình quân điện 1.614 đồng/kWh tương đương 7,8 USCents/kWh, xem chưa hấp dẫn nhà đầu tư điện gió nước Để phát triển điện gió, tạo điều kiện cho điện gió cạnh tranh với nguồn điện khác thủy điện, nhiệt điện cần phải hoạch toán đầy đủ chi phí để đưa vào giá thành nguồn điện Giá thành thủy điện rẻ chưa tính đến tiền chiếm dụng long hồ, tiền phá rừng làm hồ chứa, chi phí phát sinh xã hội phải tái định cư… Còn giá thành nhiệt điện thấp điện gió chưa tính đến chi phí ô nhiễm môi trường (phát thải khí độc hại CO 2, SO2, NOx…) chi phí y tế chăm sóc sức khỏe ô nhiễm môi trường Khi tính toán đầy đủ chi phí giá thành thủy điện nhiệt điện tăng lên, tạo điều kiện cho điện gió cạnh tranh giá nguồn điện Giải pháp kỹ thuật công nghệ: Tương tự công nghệ điện gió đất liền, tuabin gió khơi có loại sau: Tuabin gió trục đứng: hạn chế tuabin gió trục đứng không đưa lên cao nên không đón gió lớn Tuy nhiên, khơi khác biệt tốc độ gió cao phía gần mặt biển không lớn đất liền loại trục đứng phát huy hiệu Tuabin gió trục ngang: Tuabin gió trục ngang loại dung phổ biến không đất liền mà biển Ở biển thường dùng tuabin ngang đóng cọc xuống đáy biển Có nhiều hang khác châu Âu Mỹ sản xuất loại tuabin với công suất khác từ trăm kW đến vài MW Đối với khơi Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 14 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường điều kiện mặt thoáng nên tuabin trục ngang thường sử dụng có công suất lớn với độ cao tháp mức phổ biến 80 – 120 m Theo nghiên cứu cho thấy phương pháp dùng tuabin gió trục ngang độ sâu không 30m thường áp dụng cách đóng cọc trực tiếp xuống đáy biển, với độ sâu từ 30-60m vùng chuyển tiếp sử dụng đóng cọc đế nổi, 60m sử dùng loại đế Với công nghệ sử dụng để khai thác nguồn lượng Đà Nẵng Tuy nhiên, kết tính toán mức độ sử dụng lượng gió Đà Nẵng phù hợp với công tác đường hàng hải phục vụ chiếu sáng với công suất nhỏ đáp ứng chỗ không nên đầu tư xây dựng dự án điện lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết hồi cứu, tính toán phân tích đề tài, đưa số kết luận sau: Theo kết tính toán cho thấy tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng nhìn chung tương đối nhỏ, khó khai thác lượng gió có hiệu Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 15 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Việc đánh giá tiềm năng lượng gió chi tiết cho toàn Đà Nẵng vùng bờ Đà Nẵng chưa thể thực thiếu số liệu đo đạc thực gió, hướng phát triển đề tài thời gian tới KIẾN NGHỊ Nhằm phát triển nguồn lượng gió nguồn lượng tái tạo vùng bờ Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung, đề tài đưa số kiến nghị sau: Số liệu gió thu thập từ trạm khí tượng phần lớn đặt đất liền, địa hình bị che chắn, cần phải tiến hành xây dựng địa điểm quan trắc gió nhiều khu vực tiềm điện gió để có thêm số liệu xác Khu vực Đà Nẵng thường hàng năm hứng chịu nhiều bão tố lốc Việc thiết kế động gió phải đảm bảo độ bền để tránh bị hư hỏng thiên tai Theo kết tính toán cho thấy tiềm ứng dụng lượng gió Đà Nẵng không mang nhiều hiệu đầu tư Tuy nhiên, áp dụng công nghệ khai thác sử dụng lượng gió quy mô nhỏ hộ gia đình nhằm giúp tận dụng tối đa nguồn lượng để tiết kiệm lượng góp phần bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bé (2012), “Đánh giá tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ Khoa học trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 16 Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường Vũ Đan Chỉnh, Mai Hồng Quân (2011), “Lựa chọn giải pháp kết cấu đỡ tuabin phát điện sức gió xây dựng ven biển Việt Nam”, tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, tr 61-67 Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới (2012), “Đánh giá thực trạng tiềm khai thác lượng tái tạo Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ số 112(12)/1, tr 155-159 Tạ Văn Đa (2006), “Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam”, viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội Trần Thục (2012), “Năng lượng gió Việt Nam – Tiềm khả khai thác”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội World Wind Energy Association (2012), World Wind Energy Report 2012 Department for Business Enterprise & Regulatory Reform (2008), Atlas of UK Marine Renewable Energy Resources Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 17 [...]... công nghệ điện gió trên đất liền, tuabin gió ngoài khơi cũng có các loại sau: Tuabin gió trục đứng: một hạn chế của tuabin gió trục đứng là không đưa được lên cao nên không đón được gió lớn Tuy nhiên, khi ra khơi thì sự khác biệt giữa tốc độ gió trên cao và phía dưới gần mặt biển không lớn như ở đất liền do vậy loại trục đứng phát huy được hiệu quả Tuabin gió trục ngang: Tuabin gió trục ngang là loại dung... gió trung bình Đề tài này đã lựa chọn tốc độ gió độ cao 10m (tầng cơ bản) và độ cao 100m (tầng lắp đặt tuabin gió) Theo kết quả tính toán tốc độ gió trung bình năm ở tang cơ bản (10m) của thành phố Đà Nẵng chỉ đạt 1,5 m/s là khá nhỏ Tuy nhiên ở độ cao 100m tại Huế - Đà Nẵng – Tam Kỳ từ 3,8-5,8 m/s Tuy nhiên đây là kết quả tính toán dựa trên các số liệu từ đất liền, bởi các trạm khi tượng này đều nằm... Có thể nói ở độ cao 100m được xem là phù hợp để lắp đặt các tua bin gió bởi vì càng lên cao tốc độ gió càng tăng nhưng từ 100m trở lên đến 150 tốc độ gió lại tăng nhẹ nên so với chi phí tốn kém để nâng độ cao của tuabin thì việc đầu từ khai thác năng lượng gió ở độ cao 150m là chưa hiệu quả đối với tình hình tài chính Việt Nam, mặt khác, các tuabin gió công suất lớn hiện nay đều thiết kế với tháp cao... dùng tuabin ngang và đóng cọc xuống đáy biển Có nhiều hang khác nhau của châu Âu và Mỹ đang sản xuất loại tuabin này với công suất khác nhau từ và trăm kW đến vài MW Đối với ngoài khơi Lê Đức Anh – Kỹ thuật môi trường K31 14 Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng năng lượng gió ven bờ biển Đà Nẵng nhằm đa dạng hóa nguồn năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường do điều kiện mặt bằng thoáng nên tuabin... hóa nguồn năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường 2 Vũ Đan Chỉnh, Mai Hồng Quân (2011), “Lựa chọn giải pháp kết cấu đỡ tuabin phát hiện điện sức gió xây dựng ở ven biển Việt Nam”, tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, tr 61-67 3 Nguyễn Thị Nhâm Tu t, Ngô Văn Giới (2012), “Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học... Theo các nghiên cứu cho thấy phương pháp dùng tuabin gió trục ngang ở độ sâu không quá 30m thường áp dụng cách đóng cọc trực tiếp xuống đáy biển, còn với độ sâu từ 30-60m là vùng chuyển tiếp có thể sử dụng đóng cọc hoặc đế nổi, ngoài 60m chỉ có thể sử dùng loại đế nổi Với những công nghệ chính này có thể sử dụng để khai thác nguồn năng lượng ở Đà Nẵng Tuy nhiên, như kết quả tính toán mức độ sử dụng... đánh giá được dải tốc độ gió tối ưu phù hợp với từng loại động cơ gió (tuabin gió), xác định được những vị trí có khả năng khai thác đảm bảo thu được sản lượng điện tối ưu Ngoài ra, để đảm bảo khả năng khai thác năng lượng gió, cần tính đến các điều kiện địa lý, địa hình, các điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đến việc lắp đạt các tuabin gió cũng như khả năng hòa vào lưới điện quốc gia Bởi vậy khả... có 6 dự án tiết kiệm và sử dụng năng lượng tái tạo đã và đang triển khai tới 75 đơn vị, doanh nghiệp, qua đó giảm phát thải ra môi trường hơn 12.000 tấn CO2/năm, tiết kiệm tương đương 11,8 tỷ đồng/năm Tuy nhiên để nhằm khai thác tối ưu điện gió ở Đà Nẵng cần triển khai đồng bộ một số giải pháp sau: Giải pháp về thị trường: Rào cản lớn nhất hiện nay đối với điện gió ở Việt Nam đó là giá thành điện gió... bão và tố lốc Việc thiết kế động cơ gió phải đảm bảo độ bền để tránh bị hư hỏng do thiên tai Theo kết quả tính toán cho thấy tiềm năng ứng dụng năng lượng gió ở Đà Nẵng không mang nhiều hiệu quả đầu tư Tuy nhiên, có thể áp dụng những công nghệ khai thác sử dụng năng lượng gió ở quy mô nhỏ như hộ gia đình nhằm giúp tận dụng tối đa nguồn năng lượng để tiết kiệm năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường... án điện khoảng 2.250 USD/kW, giá điện bình quân quy dẫn là khoảng 10,68 UScent/kWh Còn nếu sử dụng công nghệ đến từ Trung Quốc thì suất đầu tư sẽ là 1.700 USD/kW, giá bán điện cũng là 8,6 USCents/kWh Tuy nhiên so với mức giá bình quân điện hiện nay 1.614 đồng/kWh tương đương 7,8 USCents/kWh, được xem là chưa hấp dẫn các nhà đầu tư điện gió trong và ngoài nước Để phát triển điện gió, tạo điều kiện cho

Ngày đăng: 22/06/2016, 12:55

Xem thêm: BAI TU LUAN NLMT LDA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2.2. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w