Viêm mũi trẻ em - Dùng thuốc thế nào? Viêm mũi là bệnh hay gặp ở trẻ, nhất là trẻ dưới 6 tuổi (chiếm 75 - 80% số trẻ độ tuổi này), đặc biệt khi có điều kiện thuận lợi như thay đổi thời tiết, trời đang nóng chuyển sang lạnh đột ngột . Viêm mũi được chia làm hai loại chính là viêm mũi xuất tiết và viêm mũi do vi khuẩn (viêm mũi mủ). Viêm mũi có thể biểu hiện cấp hay mạn tính. Việc điều trị viêm mũi tùy thuộc vào thể viêm mũi mắc phải của trẻ cũng như giai đoạn bệnh. Viêm mũi cấp xuất tiết Nguyên nhân chính là do virut. Viêm mũi cấp cũng có thể gây thành dịch. Biểu hiện bằng sốt, hắt hơi, chảy nước mũi trong, ngạt tắc mũi nên trẻ nhỏ khó bú. Những trường hợp này được xử trí theo phác đồ sau: Toàn thân: - Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ nếu sốt trên 38,5oC (nhóm chứa paracetamol hiện vẫn được coi là nhóm hạ sốt an toàn nhất). - Thuốc chống xuất tiết: Do virut được coi là một kháng nguyên tác động lên mũi gây viêm nên người ta dùng kháng histamin H1 (có tác dụng phong bế các thụ thể H1 ở ngoại biên, ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào), với các thế hệ khác nhau như chlorpheniramin maleat, loratidin, fexofenadin hydoclorid, desloratidin . Thuốc kháng histamin thường được dùng kéo dài 2 tuần mỗi đợt điều trị. - Thuốc tăng cường chức năng miễn dịch hiện rất hay được sử dụng đi kèm là thuốc chứa thymomodulin, làm tăng cường miễn dịch do kích thích sự phát triển của tế bào Lympho T và Lympho B, đồng thời kích thích đại thực bào tấn công tác nhân gây bệnh, tăng hoạt động tổng hợp kháng thể từ tế bào B và hoạt hóa bạch cầu T làm tan rã các tác nhân gây bệnh ký sinh trong tế bào của cơ thể. Tại chỗ: - Thuốc chống xung huyết, giảm phù nề niêm mạc mũi: Thuốc thông dụng hiện nay là xylomethazolin 0,05%, thuốc dùng được cho cả trẻ sơ sinh. Ngoài ra còn có adrénaline 0,01%, ephedrine 0,1-0,3% . - Thuốc làm săn khô niêm mạc mũi là nhóm muối bạc: argyrol. Thuốc này dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên thuốc được bọc bởi một lớp giấy than chống ánh sáng và sử dụng mỗi lọ chỉ dưới 10 ngày. Viêm mũi mạn tính Thường là viêm mũi mủ hoặc viêm mũi dị ứng, viêm mũi mạn tính thường đi kèm với viêm xoang. Thuốc sử dụng với những viêm mũi mạn tính thường là: Toàn thân: - Kháng sinh: Có thể nuôi cấy dịch mũi làm kháng sinh đồ được coi là biện pháp tối ưu khi điều trị. Kháng sinh thường dùng trong viêm mũi mạn tính phải có phổ rộng để có thể diệt được cả vi khuẩn gram âm, gram dương và vi khuẩn kỵ khí nên hay dùng nhóm cepholosporin thế hệ III. - Thuốc chống dị ứng: Nên dùng loại có chứa micocrystalline, cellulose . chỉ định cho trẻ trên 6 tháng. Tại chỗ: - Thuốc chống viêm có corticoid dạng nhỏ như polydexa, collydexa dùng dưới 7 ngày. Người ta cũng pha chế thuốc chữa mũi dạng phun sương có thể dùng kéo dài 2 năm. Tuy nhiên, phải theo dõi chặt chẽ và hiệu chỉnh liều theo sự tiến triển hoặc suy thoái của bệnh. Thuốc coricoid tại chỗ tuy chỉ có khoảng 2% hấp thu vào máu nhưng nếu không được điều trị đúng phương pháp cũng sẽ gây một số biến Đăng ảnh trẻ em lên Facebook: Thế phạm pháp? Nếu đăng tải hình ảnh trẻ em lên mạng xã hội mà không xin phép, gây hậu nghiêm trọng người đăng tải phải hầu tòa Không phải trường hợp đăng ảnh trẻ em lên mạng vi phạm pháp luật (Ảnh minh họa) Không phải hình ảnh vi phạm “Người đăng ảnh trẻ em lên trang mạng xã hội Facebook mà không xin phép phải hầu tòa” thông tin nhiều người dùng Facebook Việt Nam quan tâm Thông tin xuất Luật Trẻ em 2016 Quốc hội khóa 13 thông qua thức có hiệu lực từ ngày 1.6.2017 Liên quan tới vấn đề này, luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Đoàn luật sư TP.HCM cho biết: “Hiện có số người nhầm lẫn việc đăng hình ảnh trẻ vi phạm pháp luật Hiểu chưa tinh thần luật mới” “Mặc dù chưa có văn hướng dẫn trường hợp cụ thể Tuy nhiên, góc độ pháp lý cho rằng, việc đăng tải hình ảnh bị nghiêm cấm trường hợp đặc biệt Chẳng hạn hình ảnh mang tính trích, bôi nhọ, bêu rếu, xúc phạm làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nhân phẩm trẻ, gây ảnh hưởng tới tương lai trẻ sau”, luật sư Thảo nói Thực tế, ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động Thương binh Xã hội) giải thích: Hành vi tự ý đăng tải ảnh lên mạng xã hội hành vi vi phạm pháp luật Luật Trẻ em 2016 có hiệu lực Tuy nhiên, hành vi đưa hình ảnh em lên mạng xã hội vi phạm pháp luật Theo ông Nam, hình ảnh trẻ em trạng thái không mặc quần áo thông tin cá nhân trẻ, không nên xuất mạng xã hội Việc làm lộ thông tin trường, lớp, lịch học hay địa trang cá nhân, trẻ tạo điều kiện cho kẻ xấu bắt chuyện làm quen, từ có hành vi lợi dụng, chí xâm hại tình dục bắt cóc trẻ Trẻ đủ tuổi tự định hình ảnh Trong hành vi bị cấm nêu Điều Luật Trẻ em 2016, có hành vi “công bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà không đồng ý trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên cha, mẹ, người giám hộ trẻ em” Về quy định “trẻ từ đủ 07 tuổi trở lên”, luật sư Lư Quang Vinh - Đoàn luật sư TP.HCM cho biết, quy định tương tự Luật Hôn nhân Gia đình Theo đó, trẻ từ đủ tuổi trở lên xem tự đưa định, nguyện vọng cá nhân vụ việc có liên quan Luật sư Vinh khẳng định lại rằng, Luật Trẻ em 2016 năm bắt đầu có hiệu lực Tuy nhiên, luật có hiệu lực, hành vi đăng tải hình ảnh trẻ em xem vi phạm pháp luật gây hậu Và hình phạt người có hành vi vi phạm quy định Điều 288 Bộ luật hình 2015 (có hiệu lực từ ngày 1.7.2016) “Vừa qua có trường hợp cô giáo mầm non đăng ảnh bé cầm bảng “Chú có yêu cô giáo cháu không”, theo hình ảnh không ảnh hưởng Rõ ràng cô giáo ý đồ xấu, vụ việc mang tính hài hước, không gây ảnh hưởng tới tâm lý, phát triển bình thường trẻ Tuy nhiên, gia đình không thích cần yêu cầu cô giáo gỡ hình Có “anh hùng bàn phím” thể cảm xúc đà theo xu hướng đám đông nên đẩy vụ việc lên cao trào”, luật Vinh nêu ví dụ Cân nhắc đăng ảnh người khác Về quan trọng Luật Trẻ em 2016, luật sư Nguyễn Thạch Thảo đánh giá: “Rõ ràng thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ việc ban hành quy định pháp luật để nhằm ngăn chặn hạn chế trường hợp lạm dụng, sử dụng hình ảnh trẻ em cách tùy tiện, cách tiêu cực cần thiết” Luật sư Thảo cho rằng, môi trường mạng xã hội môi trường khó kiểm soát thông tin Ở người tham gia mạng xã hội tự định thông tin đăng tải, chia sẻ Do vậy, vấn đề hay hình ảnh mà muốn đăng tải, liên quan người khác phải có cân nhắc mặt tích cực, tiêu cực Cũng theo luật sư Thảo, không riêng trẻ em mà người lớn cần pháp luật bảo vệ mặt hình ảnh “Hiện nay, dễ dàng bắt gặp nhiều cửa hàng kinh doanh áo cưới hay sử dụng hình ảnh cô dâu rể ngày cưới để quảng cáo cho cửa hàng Về nguyên tắc, việc sử dụng hình ảnh phải đồng ý chủ nhân”, luật sư Thảo nói Viêm mũi trẻ em - Dùng thu ốc thế nào? Viêm mũi được chia làm hai loại chính là viêm mũi xuất tiết v à viêm mũi do vi khuẩn (viêm mũi mủ). Viêm m ũi có thể biểu hiện cấp hay mạn tính. Việc điều trị viêm mũi tùy thuộc vào th ể viêm mũi mắc phải của trẻ cũng như giai đoạn bệnh. Viêm mũi cấp xuất tiết Nguyên nhân chính là do virut. Viêm mũi cấp cũng có thể gây thành dịch. Biểu hiện bằng sốt, hắt hơi, chảy nước mũi trong, ngạt tắc mũi nên tr ẻ nhỏ khó bú. Những trường hợp này được xử trí theo phác đồ sau: Toàn thân: - Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ nếu sốt trên 38,5oC (nhóm ch ứa paracetamol hiện vẫn được coi là nhóm hạ sốt an toàn nhất). - Thuốc chống xuất tiết: Do virut được coi là một kháng nguy ên tác động lên mũi gây viêm nên người ta dùng kháng histamin H1 (có tác dụng phong bế các thụ thể H1 ở ngoại biên, ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào), v ới các thế hệ khác nhau như chlorpheniramin maleat, loratidin, fexofenadin hydoclorid, desloratidin Thuốc kháng histamin thường được d ùng kéo dài 2 tuần mỗi đợt điều trị. - Thuốc tăng cường chức năng miễn dịch hiện rất hay đư ợc sử dụng đi kèm là thuốc chứa thymomodulin, làm tăng cư ờng miễn dịch do kích thích sự phát triển của tế b ào Lympho T và Lympho B, đồng thời kích thích đại thực bào t ấn công tác nhân gây bệnh, tăng hoạt động tổng hợp kháng thể từ tế bào B và ho ạt hóa bạch cầu T làm tan rã các tác nhân gây b ệnh ký sinh trong tế bào của cơ thể. Tại chỗ: - Thuốc chống xung huyết, giảm phù nề niêm m ạc mũi: Thuốc thông dụng hiện nay là xylomethazolin 0,05%, thuốc dùng đư ợc cho cả trẻ sơ sinh. Ngoài ra c òn có adrénaline 0,01%, ephedrine 0,1-0,3% - Thuốc làm săn khô niêm mạc mũi là nhóm mu ối bạc: argyrol. Thuốc này dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên thuốc đư ợc bọc bởi một lớp giấy than chống ánh sáng và sử dụng mỗi lọ chỉ dư ới 10 ngày. Viêm mũi mạn tính Thường là viêm mũi mủ hoặc viêm mũi dị ứng, viêm m ũi mạn tính thường đi kèm với viêm xoang. Thu ốc sử dụng với những viêm mũi mạn tính thường là: Toàn thân: - Kháng sinh: Có thể nuôi cấy dịch mũi làm kháng sinh đồ đư ợc coi là biện pháp tối ưu khi điều trị. Kháng sinh thường d ùng trong viêm mũi mạn tính phải có phổ rộng để có thể diệt đư ợc cả vi khuẩn gram âm, gram dương và vi khuẩn kỵ khí n ên hay dùng nhóm cepholosporin thế hệ III. - Thuốc chống dị ứng: Nên dùng lo ại có chứa micocrystalline, cellulose chỉ định cho trẻ trên 6 tháng. Tại chỗ: - Thuốc chống viêm có corticoid dạng nhỏ nh ư polydexa, collydexa dùng dưới 7 ngày. Ngư ời ta cũng pha chế thuốc chữa mũi dạng phun sương có thể dùng kéo dài 2 năm. Tuy nhiên, phải theo dõi chặt chẽ và hi ệu chỉnh liều theo sự tiến triển hoặc suy thoái c ủa bệnh. Thuốc coricoid tại chỗ tuy chỉ có khoảng 2% hấp thu vào máu nhưng nếu không được điều trị đúng ph ương pháp cũng sẽ gây một số biến chứng, nhất là ở trẻ em như khôn g kích thích vỏ thượng Viêm phổi do phế cầu ở trẻ em: Phòng ngừa thế nào? Trời ẩm lạnh là thời điểm thuận lợi cho các bệnh viêm đường hô hấp phát triển. Trong số đó phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây ra viêm phổi ở trẻ em. Hiện nay trên thế giới đã có vaccin phòng bệnh, tuy nhiên nó lại không tỏ ra có hiệu lực đối với trẻ dưới 2 tuổi. Chính vì thế vấn đề phòng bệnh cho trẻ vẫn là quan trọng nhất. Tỉ lệ mắc tăng cao nếu có kết hợp với dịch cúm Tác nhân của bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn chính là Streptococcus pneumoniae, có tới 23 trong số 83 týp kháng nguyên vỏ được biết là tác nhân gây ra gần 90% các nhiễm khuẩn do phế cầu tại Mỹ. Bệnh xảy ra ở mọi thời điểm trong năm, đối tượng dễ mắc bệnh nhất là trẻ em, người già và người mắc bệnh mạn tính. Tại các nước đang phát triển thì trẻ em là đối tượng dễ bị bệnh tấn công nhất và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh tăng cao hơn, dễ dàng hơn nếu có kết hợp với dịch cúm. Phế cầu khuẩn có ở trong chất tiết mũi, họng của người bệnh. Người khỏe mạnh cũng có thể có phế cầu khuẩn trong đường hô hấp trên. Bệnh lây qua giọt nước bọt li ti bắn ra từ người mang vi khuẩn gây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp qua đường miệng hoặc gián tiếp qua các vật thể mới bị nhiễm chất tiết đường hô hấp của bệnh nhân. Bệnh thường gặp qua sự lây truyền giữa người với người nhưng hiếm khi xảy ra với người có tiếp xúc tình cờ, thoáng qua. Sự cảm nhiễm với phế cầu khuẩn gây viêm phổi tăng lên nếu có bất cứ nguyên nhân nào gây tổn thương thực thể và chức năng đường hô hấp dưới, như cúm, phù phổi do các nguyên nhân, hút đờm rãi sau ngộ độc rượu hoặc các nguyên nhân khác, bệnh phổi mạn tính hoặc tiếp xúc với các chất kích thích phản ứng đường thở trong không khí (khói, bụi…). Đối với trẻ dưới 1 tuổi, nhất là những trẻ hay mắc phải viêm họng, viêm phế quản phổi, vừa trải qua tiêu chảy thì rất dễ mắc bệnh và là một yếu tố khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Nguy cơ nhiễm bệnh cũng tăng lên ở người già, người có các biểu hiện suy lách thực thể hay cơ năng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh bạch cầu, đa u tủy xương, suy thận… Người ta cũng cho rằng những bà mẹ mang thai bị viêm phổi do phế cầu khuẩn thì có thể sẽ sinh con thiếu tháng. Viêm phổi do phế cầu. Phế cầu khuẩn là một nguyên nhân lớn gây ra tử vong ở trẻ em Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, khởi phát đột ngột với các dấu hiệu thường gặp là sốt, ho ra đờm màu gỉ sắt, đau ngực, rét run, đau màng phổi, khó thở. Ở trẻ em, biểu hiện đầu tiên thường là nôn và co giật, còn ở người già thì bệnh thường khởi phát từ từ. Nhìn chung các biểu hiện ở phế quản nhiều hơn ở thùy và phân thùy phổi. Viêm phổi do phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây ra tử vong ở trẻ em và người già, đặc biệt là ở những nơi có điều kiện sống thấp. Trước đây khi chưa có kháng sinh, tỷ lệ tử vong/mắc tại các bệnh viện là 20- 40%, tỷ lệ này giảm còn 5-10% sau khi kháng sinh được sử dụng rộng rãi. Nhưng đối với những trẻ suy dinh dưỡng, trẻ sinh thiếu tháng hoặc mắc các bệnh bẩm sinh khác như tim mạch, bị tiêu chảy cấp thì tỷ lệ vẫn ở khoảng 30%, thậm chí là trên 50%. Những bệnh nhân nghiện rượu và mắc các bệnh mạn tính khác thì cũng có tỷ lệ tương tự. Chẩn đoán sớm nguyên nhân gây bệnh là yếu tố quan trọng cho điều trị, các kết quả chẩn đoán sinh vật học có thể không chính xác vì sự có mặt của các loại vi khuẩn gram dương cùng với bạch cầu đa nhân thoái hoá trên tiêu bản, do vậy nên xác định chính xác bằng phân lập Viêm mũi trẻ em - Dùng thuốc thế nào? Viêm mũi là bệnh hay gặp ở trẻ, nhất là trẻ dưới 6 tuổi (chiếm 75 - 80% số trẻ độ tuổi này), đặc biệt khi có điều kiện thuận lợi như thay đổi thời tiết, trời đang nóng chuyển sang lạnh đột ngột Viêm mũi được chia làm hai loại chính là viêm mũi xuất tiết và viêm mũi do vi khuẩn (viêm mũi mủ). Viêm mũi có thể biểu hiện cấp hay mạn tính. Việc điều trị viêm mũi tùy thuộc vào thể viêm mũi mắc phải của trẻ cũng như giai đoạn bệnh. Viêm mũi cấp xuất tiết Nguyên nhân chính là do virut. Viêm mũi cấp cũng có thể gây thành dịch. Biểu hiện bằng sốt, hắt hơi, chảy nước mũi trong, ngạt tắc mũi nên trẻ nhỏ khó bú. Những trường hợp này được xử trí theo phác đồ sau: Toàn thân: - Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ nếu sốt trên 38,5oC (nhóm chứa paracetamol hiện vẫn được coi là nhóm hạ sốt an toàn nhất). - Thuốc chống xuất tiết: Do virut được coi là một kháng nguyên tác động lên mũi gây viêm nên người ta dùng kháng histamin H1 (có tác dụng phong bế các thụ thể H1 ở ngoại biên, ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào), với các thế hệ khác nhau như chlorpheniramin maleat, loratidin, fexofenadin hydoclorid, desloratidin Thuốc kháng histamin thường được dùng kéo dài 2 tuần mỗi đợt điều trị. - Thuốc tăng cường chức năng miễn dịch hiện rất hay được sử dụng đi kèm là thuốc chứa thymomodulin, làm tăng cường miễn dịch do kích thích sự phát triển của tế bào Lympho T và Lympho B, đồng thời kích thích đại thực bào tấn công tác nhân gây bệnh, tăng hoạt động tổng hợp kháng thể từ tế bào B và hoạt hóa bạch cầu T làm tan rã các tác nhân gây bệnh ký sinh trong tế bào của cơ thể. Tại chỗ: - Thuốc chống xung huyết, giảm phù nề niêm mạc mũi: Thuốc thông dụng hiện nay là xylomethazolin 0,05%, thuốc dùng được cho cả trẻ sơ sinh. Ngoài ra còn có adrénaline 0,01%, ephedrine 0,1-0,3% - Thuốc làm săn khô niêm mạc mũi là nhóm muối bạc: argyrol. Thuốc này dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên thuốc được bọc bởi một lớp giấy than chống ánh sáng và sử dụng mỗi lọ chỉ dưới 10 ngày. Viêm mũi mạn tính Thường là viêm mũi mủ hoặc viêm mũi dị ứng, viêm mũi mạn tính thường đi kèm với viêm xoang. Thuốc sử dụng với những viêm mũi mạn tính thường là: Toàn thân: - Kháng sinh: Có thể nuôi cấy dịch mũi làm kháng sinh đồ được coi là biện pháp tối ưu khi điều trị. Kháng sinh thường dùng trong viêm mũi mạn tính phải có phổ rộng để có thể diệt được cả vi khuẩn gram âm, gram dương và vi khuẩn kỵ khí nên hay dùng nhóm cepholosporin thế hệ III. - Thuốc chống dị ứng: Nên dùng loại có chứa micocrystalline, cellulose chỉ định cho trẻ trên 6 tháng. Tại chỗ: - Thuốc chống viêm có corticoid dạng nhỏ như polydexa, collydexa dùng dưới 7 ngày. Người ta cũng pha chế thuốc chữa mũi dạng phun sương có thể dùng kéo dài 2 năm. Tuy nhiên, phải theo dõi chặt chẽ và hiệu chỉnh liều theo sự tiến triển hoặc suy thoái của bệnh. Thuốc coricoid tại chỗ tuy chỉ có khoảng 2% hấp thu vào máu nhưng nếu không được điều trị đúng phương pháp cũng sẽ gây một số biến chứng, nhất là ở trẻ em như không kích thích vỏ thượng thận tiết hormon làm teo vỏ thượng thận, gây hội chứng biến dưỡng do tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ ở một số bộ phận như mặt, tăng đường huyết tình trạng quen thuốc do điều trị dở dang. Thuốc corticoid dùng tại mũi với tính chất chống viêm tại chỗ ở các liều không có tác dụng toàn thân. Trẻ em từ 3-11 tuổi, sử dụng điều trị dự phòng bằng nasonex được khuyên dùng 2 - 4 tuần trước thời gian dự kiến sẽ xuất hiện viêm mũi. Không được dùng khi có các tổn thương khu trú ở mũi vì tác dụng ức chế sự lành vết thương của corticoid. Đối với bệnh nhân vừa qua phẫu thuật mũi hay chấn thương mũi không được dùng corticoid đường mũi cho tới khi lành. Khi dùng kéo dài phải Viêm mũi trẻ em - Dùng thuốc thế nào? Viêm mũi là bệnh hay gặp ở trẻ, nhất là trẻ dưới 6 tuổi (chiếm 75 - 80% số trẻ độ tuổi này), đặc biệt khi có điều kiện thuận lợi như thay đổi thời tiết, trời đang nóng chuyển sang lạnh đột ngột Viêm mũi được chia làm hai loại chính là viêm mũi xuất tiết và viêm mũi do vi khuẩn (viêm mũi mủ). Viêm mũi có thể biểu hiện cấp hay mạn tính. Việc điều trị viêm mũi tùy thuộc vào thể viêm mũi mắc phải của trẻ cũng như giai đoạn bệnh. Viêm mũi cấp xuất tiết Nguyên nhân chính là do virut. Viêm mũi cấp cũng có thể gây thành dịch. Biểu hiện bằng sốt, hắt hơi, chảy nước mũi trong, ngạt tắc mũi nên trẻ nhỏ khó bú. Những trường hợp này được xử trí theo phác đồ sau: Toàn thân: - Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ nếu sốt trên 38,5oC (nhóm chứa paracetamol hiện vẫn được coi là nhóm hạ sốt an toàn nhất). - Thuốc chống xuất tiết: Do virut được coi là một kháng nguyên tác động lên mũi gây viêm nên người ta dùng kháng histamin H1 (có tác dụng phong bế các thụ thể H1 ở ngoại biên, ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào), với các thế hệ khác nhau như chlorpheniramin maleat, loratidin, fexofenadin hydoclorid, desloratidin Thuốc kháng histamin thường được dùng kéo dài 2 tuần mỗi đợt điều trị. - Thuốc tăng cường chức năng miễn dịch hiện rất hay được sử dụng đi kèm là thuốc chứa thymomodulin, làm tăng cường miễn dịch do kích thích sự phát triển của tế bào Lympho T và Lympho B, đồng thời kích thích đại thực bào tấn công tác nhân gây bệnh, tăng hoạt động tổng hợp kháng thể từ tế bào B và hoạt hóa bạch cầu T làm tan rã các tác nhân gây bệnh ký sinh trong tế bào của cơ thể. Tại chỗ: - Thuốc chống xung huyết, giảm phù nề niêm mạc mũi: Thuốc thông dụng hiện nay là xylomethazolin 0,05%, thuốc dùng được cho cả trẻ sơ sinh. Ngoài ra còn có adrénaline 0,01%, ephedrine 0,1-0,3% - Thuốc làm săn khô niêm mạc mũi là nhóm muối bạc: argyrol. Thuốc này dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên thuốc được bọc bởi một lớp giấy than chống ánh sáng và sử dụng mỗi lọ chỉ dưới 10 ngày. Viêm mũi mạn tính Thường là viêm mũi mủ hoặc viêm mũi dị ứng, viêm mũi mạn tính thường đi kèm với viêm xoang. Thuốc sử dụng với những viêm mũi mạn tính thường là: Toàn thân: - Kháng sinh: Có thể nuôi cấy dịch mũi làm kháng sinh đồ được coi là biện pháp tối ưu khi điều trị. Kháng sinh thường dùng trong viêm mũi mạn tính phải có phổ rộng để có thể diệt được cả vi khuẩn gram âm, gram dương và vi khuẩn kỵ khí nên hay dùng nhóm cepholosporin thế hệ III. - Thuốc chống dị ứng: Nên dùng loại có chứa micocrystalline, cellulose chỉ định cho trẻ trên 6 tháng. Tại chỗ: - Thuốc chống viêm có corticoid dạng nhỏ như polydexa, collydexa dùng dưới 7 ngày. Người ta cũng pha chế thuốc chữa mũi dạng phun sương có thể dùng kéo dài 2 năm. Tuy nhiên, phải theo dõi chặt chẽ và hiệu chỉnh liều theo sự tiến triển hoặc suy thoái của bệnh. Thuốc coricoid tại chỗ tuy chỉ có khoảng 2% hấp thu vào máu nhưng nếu không được điều trị đúng phương pháp cũng sẽ gây một số biến chứng, nhất là ở trẻ em như không kích thích vỏ thượng thận tiết hormon làm teo vỏ thượng thận, gây hội chứng biến dưỡng do tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ ở một số bộ phận như mặt, tăng đường huyết tình trạng quen thuốc do điều trị dở dang. Thuốc corticoid dùng tại mũi với tính chất chống viêm tại chỗ ở các liều không có tác dụng toàn thân. Trẻ em từ 3-11 tuổi, sử dụng điều trị dự phòng bằng nasonex được khuyên dùng 2 - 4 tuần trước thời gian dự kiến sẽ xuất hiện viêm mũi. Không được dùng khi có các tổn thương khu trú ở mũi vì tác dụng ức chế sự lành vết thương của corticoid. Đối với bệnh nhân vừa qua