Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
615,5 KB
Nội dung
Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP I Khái niệm Kết cấu BTCT sử dụng nhiều xây dựng BTCT loại vật liệu hỗn hợp bao gồm bê tông cốt thép làm việc cấu kiện (Sở dĩ hai vật liệu khác lại làm việc cấu kiện chúng có hệ số biến dạng tương đương nhau) Bê tông loại đá nhân tạo bao gồm cốt liệu (đá, sỏi) trộn với vữa xi măng Khả chịu lực kéo, uốn bê tông kém, bê tông có khả chịu lực nén tốt Vì vậy, bê tông dùng để chịu lực nén cấu kiện Cốt thép lại có khả chịu lực kéo, uốn cao nên cốt thép bố trí vùng chịu kéo, uốn cấu kiện, để tham gia chịu lực cho cấu kiện với bê tông Ví dụ minh họa cho việc bố trí cốt thép vào vùng chịu kéo cấu kiện: Dầm đơn giản chịu tải phân bố đều: Dầm công xon với tải tập trung đầu dầm: II Các loại cốt thép dùng kết cấu bê tông cốt thép Cốt thép sử dụng kết cấu BTCT gồm hai loại: • Cốt thép mềm: thép tròn trơn hay thép tròn gai (thép có gờ) • Cốt thép cứng: thép định thép chữ I, thép chữ U Cốt thép mềm sử dụng nhiều cốt thép cứng Để vật liệu BTCT làm việc tốt, người ta ý đến việc làm tăng liên kết cốt thép bê tông Như vậy, gai thép tròn gai nhằm mục đích Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Đối với thép tròn trơn, để tăng cường liên kết cốt thép với bê tông, người ta thường uốn móc hai đầu Người ta thường dùng dây thép nhỏ để buộc hay dùng đường hàn để hàn cốt thép cấu kiện tạo thành lưới hay khung (như thép đặt cho dầm đơn giản ví dụ trên) Nếu cốt thép không đủ dài, người ta nối cốt thép cách buộc hay hàn thép Ngoài ra, người ta phân loại cốt thép sau: Phân loại theo công dụng cốt thép cấu kiện Tùy theo công dụng, cốt thép cấu kiện phân ra: Cốt thép chịu lực: thép đặt vùng chịu kéo, uốn kết cấu Cốt đai: giữ cốt thép chịu lực vị trí làm việc đồng thời tham gia chịu lực Cốt cấu tạo: đặt thêm theo yêu cầu cấu tạo, tiết diện chúng không xét đến tính toán VD: dầm đơn giản chịu lực phân bố trên: Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Phân loại theo công nghệ chế tạo Gồm có: Cốt thép cán nóng (cốt thanh) Sợi kéo nguội (cốt sợi) Phân loại theo điều kiện sử dụng Gồm có: Cốt thép không căng trước (cốt thép thông thường) Cốt thép căng trước dùng để tạo ứng lực trước cho cấu kiện Phân loại theo tính chất học Cốt thép phân thành bốn nhóm theo cường độ chịu kéo tính toán III Thiết lập vẽ kết cấu bê tông cốt thép Quy định chung Quy ước xem bê tông suốt nên biểu diễn tất cốt thép đặt bên kết cấu Nét vẽ sử dụng vẽ qui định: Đường bao quanh cấu kiện: nét liền mảnh Cốt đai: nét liền đậm Cốt chịu lực: nét liền đậm Một số ký hiệu quy ước vẽ kết cấu BTCT (TCVN 6084-1995) Nếu sử dụng ký hiệu bảng phải thích rõ vẽ KÝ HIỆU CHO CỐT THÉP BÊ TÔNG (Trích phần: cốt thép thông thường) STT Tên gọi hình dáng Ký hiệu Thanh cốt thép, đường nét dày liên tục Tiết diện cốt thép Thanh có đầu neo: - Uốn móc - Uốn vuông góc Thanh đầu neo Nếu cần biểu thị đầu nơi không tách riêng vẽ Vòng bàn neo Mặt nhìn đầu neo Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bản vẽ kết cấu BTCT Các vẽ kết cấu BTCT thường có: ¾ Các vẽ thể việc bố trí kết cấu: Được thể với tỉ lệ 1:100, 1:200, 1:500 Nội dung gồm: vẽ bố trí hệ kết cấu chịu lực bảng thống kê phận kết cấu cấu kiện ¾ Các vẽ chế tạo kết cấu: Thể việc bố trí cốt thép cấu kiện với tỉ lệ 1:20, 1:50, 1:100 Các hình biểu diễn vẽ cần thể hiện: Các đường bao kết cấu nét mảnh Các phận kết cấu tiếp giáp hay có liên kết với cấu kiện thể Vị trí hình dáng cốt thép cấu kiện Khi ghi kích thước cần thể đầy đủ: - Các kích thước đường bao kết cấu - Kích thước xác định vị trí cốt thép - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ (tính từ mặt thép đến mép gần cấu kiện) Vẽ triển khai cốt thép với kích thước đủ để công nhân chế tạo chiều dài móc neo, đoạn uốn, bán kính đoạn cong Nếu hình dáng cốt thép đơn giản ghi kích thước việc triển khai cốt thép bảng thống kê Hình thể số mặt cắt ngang với tỉ lệ 1:5, 1:10,1:20: Nhằm giúp người đọc dễ dàng hình dung vị trí cốt thép cấu kiện, cần phải thể số mặt cắt ngang (thẳng góc nghiêng với trục cấu kiện) Tỉ lệ kích thước mặt cắt ngang phải giống cho cấu kiện phải ghi đủ kích thước cho mặt cắt ¾ Bảng thống kê cốt thép khối lượng bê tông cho cấu kiện Trong bảng thống kê này, chiều dài số lượng thép phải tính toán xác Một số lưu ý Cho phép dùng loại tỉ lệ cho cấu kiện kết cấu BTCT sau: - Tỉ lệ nhỏ cho chiều dài cấu kiện - Tỉ lệ lớn cho mặt cắt chi tiết - Nếu dùng loại tỉ lệ thường ngắt bớt đoạn không cần thể (khi cốt thép đặt không thay đổi) Trên vẽ bố trí cốt thép cần có ghi để người đọc vẽ nắm thông tin về: - Mác thiết kế bê tông - Loại cốt thép cường độ tính toán cốt thép - Phương pháp nối cốt thép, vị trí nối chưa thể vẽ, loại que hàn thường dùng - Những điều cần ý thi công Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP IV Một số vẽ kết cấu BTCT Bản vẽ móng Mặt bố trí móng Tỷ lệ hình vẽ: 1:100, 1:200, 1:500 Thể trục tường, trục cột công trình, ghi kích thước định vị trí trục Thể việc bố trí móng công trình, ghi ký hiệu loại móng để người đọc biết số loại móng số lượng móng loại a Hình biểu diễn cấu tạo móng Theo hình thức cách truyền tải trọng xuống nền, móng BTCT có loại: móng đơn, móng băng, móng bè móng cọc Ba loại thuộc móng nông đế móng đặt đất thiên nhiên đất gia cố với độ sâu không lớn Móng cọc móng sâu mũi cọc độ sâu hàng chục mét ¾ Móng đơn: Hình biểu diễn bao gồm: Hình biểu diễn móng (hình chiếu đứng với qui ước bê tông suốt, thể cốt thép bên trong) Hình chiếu móng có phần bê tông bị đập vỡ để thấy rõ lưới thép bố trí cho móng ¾ Móng băng: Hình biểu diễn bao gồm: Hình biểu diễn móng (hình chiếu đứng với qui ước bê tông suốt, thể cốt thép bên trong) Hình vẽ số mặt cắt ngang để thể rõ việc bố trí cốt thép thân móng Số lượng mặt cắt ngang tùy thuộc vào việc bố trí cốt thép cho móng ¾ Móng bè: Móng bè tương tự sàn lật ngược nằm đất, tác dụng áp lực từ đáy lên Móng bè có dạng: dạng sàn nấm, sàn sườn dạng hộp Cấu tạo móng bè giống cấu tạo sàn Vì vậy, hình biểu diễn cấu tạo móng bao gồm: - Mặt bố trí thép cho sàn móng mặt cắt đủ để thể kích thước việc bố trí cốt thép cho sàn móng Vị trí mặt phẳng cắt tưởng tượng thể rõ mặt móng - Hình biểu diễn mặt cắt đủ để thể kích thước cốt thép cho sườn móng ¾ Móng cọc: Móng cọc gồm hai phận: cọc đài cọc (đài cọc phận nối liền cọc với phân bố lực từ công trình xuống cọc) Vì hình biểu diễn bao gồm: - Mặt bố trí cọc - Các hình biểu diễn thể rõ cấu tạo đài cọc (tương tự hình biểu diễn móng đơn hay móng băng) - Hình biểu diễn cấu tạo cọc điển hình (bao gồm hình biểu diễn số mặt cắt ngang) b Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP c Ví dụ Mặt móng công trình cho thấy: công trình có trục cột 1, 2, 3, A, B, với nhịp l=4000 Phần móng công trình thiết kế gồm móng đơn M1; móng băng M2 nằm dọc theo trục 2, dầm móng DM1 bố trí dọc theo trục A B; dầm móng DM2 bố trí dọc theo trục 3; DM3 bố trí dọc theo trục Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Hình biểu diễn cấu tạo móng đơn M1: Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Hình biểu diễn cấu tạo móng M2: Mô hình khung thép cho sườn móng Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bản vẽ sàn Mặt sàn TL thường dùng 1:100, 1:200, 1:500 Hình vẽ mặt sàn thể vị trí sàn công trình dầm đỡ sàn bố trí Hình biểu diễn thể phần cột bị cắt ngang (dùng ký hiệu vật liệu BTCT, tô đen tỉ lệ nhỏ) chiếu từ xuống Đường bao kết cấu (xem sàn kết cấu chính) vẽ nét liền mảnh Các dầm đỡ sàn thể nét khuất Trên hình vẽ mặt sàn, trục tường, trục cột đánh số ký hiệu học vẽ nhà Ví dụ tập sàn dầm BTCT, đọc mặt sàn vẽ, ta hiểu sàn đỡ hai dầm DS1, dầm ngang khung K1 K2 a Trên vẽ mặt sàn phải vẽ thép rải cho sàn Lưu ý vẽ thép chịu lực (không cần vẽ thép cấu tạo thành lưới hay khung) Trong thực tế, cốt thép rải sàn với khoảng cách người thiết kế tính toán Trên vẽ, ta cần vẽ tượng trưng cho loại Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 10 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Mô hình thép chịu lực đặt cho sàn Như mô hình trục đo cho thấy, vẽ thép bố trí mặt sàn, ta chiếu thẳng góc từ xuống, hình chiếu thép đoạn thẳng Để thấy rõ hình dạng thép, quy ước quay mặt phẳng chứa thép lên hay qua trái cho trùng với mặt phẳng vẽ hình minh họa đây: Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 11 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Hình thể cấu tạo: Là hình vẽ mặt cắt ngang Vị trí mặt phẳng cắt tưởng tượng thể mặt sàn Khi thép bố trí phức tạp, ta thường vẽ khai triển cốt thép để thể rõ ràng cho việc bố trí cốt thép kết cấu Ví dụ có vẽ hình khai triển cốt thép (trong thực tế, mặt cắt không cần vẽ khai triển cốt thép thép đặt đơn giản) b Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 12 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Yêu cầu vẽ khai triển: - Chỉ khai triển song song mặt phẳng vẽ - Khai triển theo thứ tự từ xuống - Theo vị trí đường dóng đứng từ hình chiếu chỗ cắt thép hay uốn thép - Ghi kích thước dường bao (không cần đường dóng, đường kích thước) Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 13 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bản vẽ dầm Mặt bố trí dầm Tương tự mặt bố trí móng hay mặt sàn, mặt bố trí dầm thể trục tường, trục cột công trình, ghi kích thước định vị trí trục Thể việc bố trí dầm công trình, ghi ký hiệu loại dầm để người đọc biết số loại dầm số lượng dầm loại Tỷ lệ thường dùng: 1:100, 1:200, 1:500 a b Hình thể cấu tạo Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 14 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Ví dụ khác dầm cầu có thép đặt phức tạp cần phải tách để biểu diễn việc bố trí thép rõ ràng hơn, giúp người đọc vẽ dễ đọc Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 15 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP BÀI TẬP Bài 1/ Cho hình chiếu mặt cắt A-A dầm bê tông cốt thép Hãy thực hiện: - Vẽ lại hình chiếu cho (2 điểm) - Vẽ tách (hình khai triển) cốt thép với đầy đủ kích thước (3 đ) - Vẽ mặt cắt cần thiết (3 đ) - Lập bảng thống kê (2 đ) Cho lớp bê tông bảo vệ dày 25 mm Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 16 Bài giảng BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bài 2/ Cho dầm bê tông cốt thép sàn bê tông cốt thép có tiết diện dầm bxh = 300x600 vị trí cốt thép cho mặt cắt Sinh viên hãy: - Vẽ hoàn chỉnh hình biểu diễn dầm - Vẽ tách thép (có ghi đầy đủ kích thước gia công) - Lập bảng thống kê cốt thép Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuật Trang 17