Thông tư 14/2013/TT-BKHCN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH KHAI BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH (Bổ sung, điều chỉnh các thông tin đã khai tại Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu số 03/TNDN kỳ tính thuế năm 2010 ngày . tháng . năm .) [01] Tên người nộp thuế: Công ty TNHH MTV SX&Tm Bảo Phúc [02] Mã số thuế: 0 8 0 0 8 1 4 9 7 8 [03] Địa chỉ: SN 139, Trần Hưng Đạo,Phường Nhị Châu, TP Hải Dương [04] Quận/huyện: Phường Nhị Châu [05] Tỉnh/thành phố: TP Hải Dương [06] Điện thoại:………… [07] Fax: [08] Email: . [09] Tên đại lý thuế (nếu có):………………………………… . [10] Mã số thuế: [11] Địa chỉ: ………………………………………………………………………………. [12] Quận/huyện: . [13] Tỉnh/thành phố: . [14] Điện thoại: . [15] Fax: [16] Email: . [17] Hợp đồng đại lý thuế số .ngày A. Nội dung bổ sung, điều chỉnh thông tin đã kê khai: Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu điều chỉnh Mã số chỉ tiêu Số đã kê khai Số điều chỉnh Chênh lệch giữa số điều chỉnh với số đã kê khai (1) (2) (3) (4) (5) (6) I Chỉ tiêu điều chỉnh tăng số thuế phải nộp (1.439.018) 1.439.018 0 1 . . . II. Chỉ tiêu điều chỉnh giảm số thuế phải nộp 1 . . . III Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp (tăng: +; giảm: -) 0 B. Tính số tiền phạt chậm nộp: 1. Số ngày chậm nộp: 2. Số tiền phạt chậm nộp (= số thuế điều chỉnh tăng x số ngày chậm nộp x 0,05%): . C. Nội dung giải thích và tài liệu đính kèm: 1. Tờ khai Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu số 03/TNDN kỳ tính thuế năm 2010 đã được bổ sung, điều chỉnh. Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./. Ngày .tháng … năm……. NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Họ và tên:……. Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có) Chứng chỉ hành nghề số: . Mẫu số: 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính Mẫu số: 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính) BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2013/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI CHUẨN QUỐC GIA Căn Luật Đo lường ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư quy định đo lường chuẩn quốc gia Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định đo lường chuẩn quốc gia gồm: định tổ chức giữ chuẩn quốc gia, phê duyệt chuẩn quốc gia; trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức định giữ chuẩn quốc gia Cơ quan nhà nước đo lường tổ chức, cá nhân khác có liên quan Chương II CHỈ ĐỊNH TỔ CHỨC GIỮ CHUẨN QUỐC GIA, PHÊ DUYỆT CHUẨN QUỐC GIA Mục ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH GIỮ CHUẨN QUỐC GIA, PHÊ DUYỆT CHUẨN QUỐC GIA Điều Điều kiện để định tổ chức giữ chuẩn quốc gia Tổ chức đáp ứng điều kiện sau định giữ chuẩn quốc gia: Có tư cách pháp nhân; Có chuẩn đo lường tương ứng đề nghị phê duyệt chuẩn quốc gia (sau gọi tắt chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt); Có đủ phương tiện, trang thiết bị, mặt làm việc, điều kiện môi trường điều kiện kỹ thuật khác (điều kiện điện áp, tần số nguồn điện, chống rung động, chống ảnh hưởng nhiễu điện từ trường) để thực trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia tương ứng; Có biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống cháy nổ, hư hỏng, thiên tai; bảo đảm yêu cầu di chuyển khẩn cấp chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt; Có 02 nhân viên kỹ thuật thực việc trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt Nhân viên kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật tương ứng; b) Ngoại ngữ: Tiếng Anh tiếng Pháp tiếng Nga, trình độ C tương đương trở lên; c) Có ba (03) năm kinh nghiệm thực hiệu chuẩn, so sánh chuẩn đo lường Có sơ đồ hiệu chuẩn quy trình hiệu chuẩn phương pháp so sánh chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế; Đã thiết lập trì hệ thống quản lý phù hợp với Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025 để thực việc trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt Điều Điều kiện để phê duyệt chuẩn quốc gia Chuẩn đo lường đáp ứng điều kiện sau phê duyệt chuẩn quốc gia: Đáp ứng yêu cầu chuẩn đo lường quy định Điều 11 Luật Đo lường; Phù hợp với quy hoạch phát triển chuẩn quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Được lưu giữ, trì, bảo quản sử dụng tổ chức đáp ứng điều kiện quy định Điều Thông tư Mục LẬP VÀ XỬ LÝ HỒ SƠ Điều Lập hồ sơ đề nghị định tổ chức giữ chuẩn quốc gia, phê duyệt chuẩn quốc gia Trường hợp đề nghị định giữ chuẩn quốc gia với đề nghị phê duyệt chuẩn quốc gia, tổ chức đề nghị lập (01) hồ sơ gửi trực tiếp trụ sở qua đường bưu điện đến Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau gọi tắt Tổng cục) Hồ sơ gồm: a) Đề nghị định giữ chuẩn quốc gia, phê duyệt chuẩn quốc gia (theo Mẫu 1a ĐNCĐPD Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này); b) Tài liệu kỹ thuật chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt (thuyết minh kỹ thuật; hướng dẫn trì, bảo quản, sử dụng; giấy chứng nhận hiệu chuẩn, thử nghiệm ) tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập cung cấp (tiếng Việt tiếng Anh 02 thứ tiếng); c) Bộ ảnh gồm (01) ảnh phối cảnh tổng thể ảnh khác chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt (các ảnh kích cỡ, cỡ nhỏ 90 mm x 120 mm không lớn 210 mm x 297 mm, gắn giấy khổ A4 với thích cho ảnh) đĩa CD chứa ảnh Các ảnh chụp phải ảnh màu, rõ ràng phải thể hình dáng, tên thông tin đặc tính kỹ thuật đo lường chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt; d) Bản (có xác nhận y tổ chức đề nghị) văn tư cách pháp nhân tổ chức đề nghị; đ) Báo cáo về sở vật chất, kỹ thuật nhân lực để thực hiện trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt (theo Mẫu BCCS Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này); e) Văn quy định việc trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia theo quy định Điều 19 Thông tư này; g) Sơ đồ hiệu chuẩn; quy trình chu kỳ hiệu chuẩn so sánh chuẩn; h) Danh mục hồ sơ hệ thống quản lý hoạt động trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt Trường hợp đề nghị định giữ chuẩn quốc gia, tổ chức đề nghị lập (01) hồ sơ gửi trực tiếp trụ sở qua đường bưu điện đến Tổng cục Hồ sơ gồm: a) Đề nghị định giữ chuẩn quốc gia (theo Mẫu 1b ĐNCĐ Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này); b) Bản (có xác nhận y tổ chức đề nghị) văn tư cách pháp nhân tổ chức đề nghị; c) Báo cáo về sở vật chất, kỹ thuật nhân lực để thực hiện trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường đề nghị phê duyệt (theo Mẫu BCCS Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này); d) Văn quy định việc trì, bảo quản, sử dụng chuẩn quốc gia theo quy định Điều 19 Thông tư này; đ) Sơ đồ hiệu chuẩn; quy trình chu kỳ hiệu chuẩn so sánh chuẩn đo lường; e) Danh mục hồ sơ hệ thống quản lý hoạt động trì, bảo ... BỘ TÀI CHÍNH Số: 59/2007/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2007 THÔNG TƯ Hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu _________________________________ Căn cứ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Căn cứ Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Căn cứ Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Căn cứ Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Căn cứ Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật quản lý thuế; Căn cứ Nghị định số 66/2002/NĐ-CP ngày 01/07/2002 của Chính phủ quy định về định mức hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh và quà biếu, tặng nhập khẩu được miễn thuế, Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu như sau: Phần A HƯỚNG DẪN CHUNG I. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trừ hàng hóa quy định tại Mục II Phần A Thông tư này: 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế và địa điểm làm thủ tục hải quan khác được thành lập theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2. Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. 3. Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. II. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 1. Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật về hải quan. 2. Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngoài, các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài cho Việt Nam và ngược lại, nhằm phát triển kinh tế-xã hội, hoặc các mục đích nhân đạo khác được thực hiện thông qua các văn kiện chính thức giữa hai bên, được cấp có thẩm quyền phê duyệt; các khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh. 3. Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Uông Huy Long GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THÔNG TIN NGỮ CẢNH PHIÊN DUYỆT WEB NGƯỜI DÙNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN TRONG HỆ THỐNG TƯ VẤN TIN TỨC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Hà Quang Thụy và Thạc sĩ Trần Mai Vũ, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp. Tơi chân thành cảm ơn các thầy, cơ đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Cơng Nghệ. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị và các bạn sinh viên trong nhóm “Khai phá dữ liệu” đã giúp tơi rất nhiều trong việc hỗ trợ kiến thức chun mơn để hồn thành tốt khố luận. Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm vơ hạn tới gia đình và bạn bè, những người thân u ln bên cạnh và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên ng Huy Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ng Huy Long GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THƠNG TIN NGỮ CẢNH PHIÊN DUYỆT WEB NGƯỜI DÙNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN TRONG HỆ THỐNG TƯ VẤN TIN TỨC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Cơng nghệ thơng tin Cán bộ hướng dẫn: Th.S Trần Mai Vũ HÀ NỘI - 2010 i Lời cảm ơn Trước tiên, THÔNG TƯ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 08/2006/TT-NHNN NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH HỢP VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 16/2001/NĐ-CP NGÀY 02/5/2001 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 65/2005/NĐ-CP NGÀY 19/5/2005 CỦA CHÍNH PHỦ Căn cứ điểm b, khoản 2 Điều 31 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn hoạt động cho thuê tài chính hợp vốn của các công ty cho thuê tài chính như sau: 1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này hướng dẫn hoạt động cho thuê tài chính hợp vốn của các công ty cho thuê tài chính đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có nhu cầu thuê tài sản là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác để thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư phục vụ đời sống trong nước (gọi tắt là dự án). Thông tư này không hướng dẫn hoạt động cho thuê tài chính hợp vốn ra nước ngoài. 2. Giải thích từ ngữ: Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 2.1. Cho thuê tài chính hợp vốn (gọi tắt là cho thuê hợp vốn): Là hoạt động cho thuê tài chính của một nhóm công ty cho thuê tài chính (từ 2 công ty cho thuê tài chính trở lên) đối với bên thuê, do một công ty cho thuê tài chính làm đầu mối. 2.2. Bên cho thuê hợp vốn: Là nhóm công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam (từ 2 công ty cho thuê tài chính trở lên) phối hợp với nhau để thực hiện việc cho thuê hợp vốn đối với bên thuê theo quy định tại Thông tư này. 2.3. Thành viên: Là công ty cho thuê tài chính hoặc chi nhánh công ty cho thuê tài chính được uỷ quyền theo quy định của pháp luật và chấp thuận tham gia theo các hình thức cụ thể mà thành viên đó thực hiện trong cho thuê hợp vốn cho một dự án. 2.4. Tổ chức đầu mối cho thuê hợp vốn: Là thành viên được các thành viên tham gia cho thuê tài chính thống nhất lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối cho thuê hợp vốn. 2.5. Tổ chức đầu mối thanh toán: Là thành viên được các thành viên còn lại thống nhất lựa chọn và cam kết thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cụ thể trong hoạt động cho thuê hợp vốn. 2.6. Bên thuê: là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài được quy định theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động cho thuê tài chính và dịch vụ uỷ thác cho thuê tài chính. 2.7. Hợp đồng hợp vốn: Là cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia cho thuê hợp vốn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong quá trình cho thuê hợp vốn. 2.8. Hợp đồng cho thuê hợp vốn: Là cam kết bằng văn bản về quyền và nghĩa vụ của nhóm thành viên hoặc từng thành viên hoặc tổ chức đầu mối cho thuê hợp vốn với bên thuê về việc cho thuê tài chính theo quy định của pháp luật về hoạt động cho thuê tài chính, hướng dẫn tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Trường hợp áp dụng cho thuê hợp vốn: 3.1. Nhu cầu thuê tài chính của bên thuê vượt giới hạn THÔNG TƯ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 09/2006/TT-NHNN NGÀY 23 THÁNG 10 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG BÁN KHOẢN PHẢI THU TỪ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 65/2005/NĐ-CP NGÀY 19/5/2005 CỦA CHÍNH PHỦ "QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 16/2001/NĐ-CP NGÀY 02/5/2001 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH" Căn cứ Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số nội dung về hoạt động bán khoản phải thu từ Hợp đồng cho thuê tài chính được quy định tại Nghị định này như sau: 1. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.1. “Khoản phải thu từ Hợp đồng cho thuê tài chính” (sau đây gọi tắt là khoản phải thu) là số tiền mà bên thuê còn phải trả cho Công ty cho thuê tài chính theo Hợp đồng cho thuê tài chính. 1.2. “Giao dịch bán khoản phải thu từ Hợp đồng cho thuê tài chính” (sau đây gọi tắt là giao dịch bán khoản phải thu) là việc công ty cho thuê tài chính bán khoản phải thu cho bên mua khoản phải thu trong thời hạn còn lại của Hợp đồng cho thuê tài chính nhằm đa dạng hoá các sản phẩm cho thuê và tăng nguồn vốn hoạt động. Trong giao dịch bán khoản phải thu, Công ty cho thuê tài chính vẫn tiếp tục thu hồi tiền thuê từ bên thuê, sử dụng số tiền thu hồi được để trả cho bên mua khoản phải thu. 1.3. “Bên bán khoản phải thu” (sau đây gọi tắt là bên bán) là các Công ty cho thuê tài chính được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thành lập và hoạt động. 1.4. “Bên mua khoản phải thu” (sau đây gọi tắt là bên mua) là các nhà đầu tư, bao gồm: các tổ chức hoạt động tại Việt Nam, cá nhân cư trú tại Việt Nam . 1.5. “Giá bán khoản phải thu” là số tiền do các bên thoả thuận trong giao dịch bán khoản phải thu, được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với số tiền bên thuê còn phải trả theo Hợp đồng cho thuê tài chính, nhưng không thấp hơn nợ gốc cho thuê tài chính trừ đi số tiền bên cho thuê đã thu hồi được từ bên thuê. 1.6. "Hợp đồng bán khoản phải thu" là văn bản ký kết giữa bên bán và bên mua để thực hiện giao dịch bán khoản phải thu. 1.7. "Quyền truy đòi trong giao dịch bán khoản phải thu" (sau đây gọi tắt là quyền truy đòi) là quyền của bên mua yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vụ trả tiền đối với bên mua khi kết thúc Hợp đồng bán khoản phải thu. 2. Nguyên tắc bán khoản phải thu 2.1. Việc bán khoản phải thu phải thực hiện thông qua Hợp đồng bán khoản phải thu giữa bên bán và bên mua. 2.2. Đảm bảo các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia Hợp đồng bán khoản phải thu và các bên liên quan đến khoản phải thu. 2.3. Trong giao dịch bán khoản phải thu, bên bán vẫn nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê và tiếp tục thu hồi tiền thuê từ bên thuê để trả cho bên mua. 2.4. Giao dịch bán khoản phải thu được thực hiện dưới hình thức bán khoản phải thu kèm theo quyền truy đòi. Hợp đồng bán khoản phải thu là căn cứ pháp lý bảo đảm cho bên mua có quyền truy đòi bên bán. 3. Điều kiện đối với khoản