NHỮNG ĐIỂM SỬA ĐỔI VỀ LUẬT THUẾ TNDN CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 1/1/2014 1. Về khái niệm cơ sở thường trú: Sửa đổi khái niệm về cơ sở thường trú (bỏ cụm từ "mang lại thu nhập"), Để phù hợp với các cam kết quốc tế, không làm ảnh hưởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam. 2. Về thu nhập chịu thuế: Bổ sung để bao quát hết các khoản thu nhập mới phát sinh như: thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; thu nhập từ chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tư. Ngoài ra, để đảm bảo đúng bản chất, Luật đã sửa đổi để loại khoản "hoàn nhập dự phòng" ra khỏi thu nhập khác (chuyển vào hạch toán giảm chi phí). 3. Về thu nhập được miễn thuế: Để phù hợp với thực tiễn, đồng bộ với quy định của các pháp luật liên quan, Luật sửa đổi đã bổ sung vào diện thu nhập miễn thuế đối với: (i) Thu nhập từ sản xuất muối của Hợp tác xã (HTX); (ii) Thu nhập của HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn và địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iii) Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của DN ở địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản; (v) thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của DN được cấp chứng chỉ; (vi) Thu nhập từ hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của nhà nước của Ngân hàng phát triển Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác của ngân hàng chính sách xã hội, thu nhập của các quỹ tài chính nhà nước và quỹ khác của Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thu nhập của tổ chức Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam; (vii) Thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá (XHH) trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các lĩnh vực XHH khác để lại để đầu tư phát triển; phần thu nhập hình thành tài sản không chia của HTX được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã. 4. Về xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản và một số khoản thu nhập mới phát sinh: Bổ sung quy định phép bù trừ một chiều số lỗ của chuyển nhượng BĐS (chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, trừ dự án thăm dò, khai thác khoáng sản) với số lãi của hoạt động kinh doanh chính. 5. Về khoản chi được trừ và không được trừ: (i) Bổ sung quy định phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên; (ii) Nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại từ 10% lên 15%, đồng thời loại bỏ một số khoản chi không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại như chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí ra khỏi diện chi phí khống chế; (iii) Bổ sung khoản tài trợ được tính vào chi phí được trừ đối với khoản tài trợ cho nghiên cứu khoa học, tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Bổ sung quy định về khoản chi đóng góp vào Quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ mang tính an sinh xã hội là khoản chi được trừ; (v) Bổ sung nguyên tắc xác định chi phí hợp lý của một số lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, .); (vi) Bỏ quy định việc doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá và thông báo với cơ quan thuế. 6. Về thuế suất: - Thuế suất Chính sách có hiệu lực từ cuối tháng 3/2016 Hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Từ ngày 31/3/2016, Thông tư 59/2015/TT-BCT quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) qua ứng dụng thiết bị di động bắt đầu có hiệu lực Theo đó, hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT gồm: - Đơn đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT - Bản chứng thực định thành lập (đối với tổ chức), giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư giấy phép đầu tư (đối với thương nhân) - Đề án cung cấp dịch vụ TMĐT bao gồm nội dung quy định Khoản Điều 54 Nghị định 52/2013/NĐ-CP - Quy chế quản lý hoạt động ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT - Mẫu hợp đồng dịch vụ thỏa thuận hợp tác thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT với thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia mua bán tổ chức đấu giá, khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ ứng dụng - Các điều kiện giao dịch chung áp dụng cho hoạt động mua bán tổ chức đấu giá, khuyến mại hàng hóa, dịch vụ ứng dụng (nếu có) Công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm thép Theo Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN , tổ chức, cá nhân sản xuất thép nước nhập thép có trách nhiệm công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm thép Theo đó: - Tiêu chuẩn công bố thực theo quy định Điều Thông tư liên tịch - Quy định rõ việc ghi nhãn hàng hóa - Sản phẩm thép nhập phải đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng tổ chức đánh giá phù hợp định - Quy định cụ thể hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng thép nhập Thông tư liên tịch có hiệu lực kể từ ngày 21/3/2016 Quy định kiểm tra tần số vô tuyến điện Từ ngày 25/3/2016, Thông tư 02/2016/TT-BTTTT quy định kiểm tra tần số vô tuyến điện (TSVTĐ) bắt đầu có hiệu lực Theo đó, nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra hồ sơ, tài liệu liên quan TSVTĐ thiết bị vô tuyến điện (TBVTĐ): + Giấy phép sử dụng TSVTĐ + Hợp đồng, văn thông báo cho thuê, cho mượn TBVTĐ; có chứng thực theo quy định chứng vô tuyến điện viên bên thuê, bên mượn TBVTĐ + Các hồ sơ liên quan đến việc sử dụng TBVTĐ, giấy chứng nhận kiểm định, dấu hợp quy gắn sản phẩm, đăng ký cấp phép, nộp phí lệ phí tần số, chứng vô tuyến điện viên - Đo, kiểm tra TBVTĐ thiết bị khác: + Đo, kiểm tra tham số kỹ thuật TBVTĐ theo giấy phép sử dụng TSVTĐ quy chuẩn kỹ thuật liên quan: tần số, công suất, độ rộng băng tần chiếm dụng, phương thức phát, phát xạ không mong muốn, địa điểm lắp đặt thiết bị, độ cao ăng-ten, vị trí lắp đặt ăng-ten + Đo, kiểm tra thiết bị điện, điện tử, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện để xác định nguyên nhân gây nhiễu có hại Đồng thời, từ cuối tháng này, nhiều sách khác bắt đầu có hiệu lực, là: Quyết định 05/2016/QĐ-TTg quản lý sử dụng phí cho vay lại phần trích phí bảo lãnh Bộ Tài giai đoạn 2016-2020 có hiệu lực từ ngày 25/3/2016 Quyết định 920/QĐ-BCT áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu bột nhập vào Việt Nam có hiệu lực từ ngày 25/3/2016 Quyết định 862/QĐ-BCT áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời mặt hàng phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam có hiệu lực từ ngày 22/3/2016 LUẬT SỐ 65/2011/QH12 NGÀY 29 THÁNG 03 NĂM 2011 VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11, Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự: 1. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 7. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan tổ chức có thẩm quyền Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trong trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết và nêu rõ lý do của việc không cung cấp được tài liệu, chứng cứ.” 2. Điều 16 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 16. Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng dân sự Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng, nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.” 3. Điều 21 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 21. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự 1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật. 2. Viện kiểm sát nhân dân tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần. 3. Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. 4. Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.” 4. Bổ sung Điều 23a như sau: “Điều 23a. Bảo đảm quyền tranh luận tố tụng Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, mức hỗ trợ tiền ăn/tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung. Với các em học sinh phải tự lo chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ thêm tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu chung và được hưởng hỗ trợ không quá 9 tháng/năm/học sinh. Từ ngày 15/9, mức học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường công lập và tối thiểu bằng 2% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường ngoài công lập. Đối với các trường Sư phạm và các ngành nghề đào tạo không thu học phí thì quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% nguồn ngân sách Nhà nước cấp bù học phí. Chính sách miễn giảm học phí cũng bổ sung thêm 3 đối tượng gồm: Sinh viên học chuyên ngành Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; học sinh, sinh viên, học viên các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng thời những đối tượng trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ không còn được miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 74/2013/NĐ-CP do Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí cho con em các vùng khó khăn. Cũng theo quy định mới, bắt đầu từ năm học 2013-2014, Chính phủ sẽcấp bù trực tiếp học phí cho các sở giáo dục, do đó đối tượng được miễn giảm học phí ở bậc đại học sẽ được miễn giảm trực tiếp tại trường, thay vì nộp học phí như bình thường và về địa phương để nhận lại khoản hỗ trợ này. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích, việc cấp bù trực tiếp học phí cho các trường học sẽ giải quyết được các trường hợp chậm giải ngân. Bởi thực tế học phí kỳ này đôi khi phải 2-3 kỳ sau mới Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, mức hỗ trợ tiền ăn/tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung. Với các em học sinh phải tự lo chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ thêm tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu chung và được hưởng hỗ trợ không quá 9 tháng/năm/học sinh. Từ ngày 15/9, mức học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường công lập và tối thiểu bằng 2% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường ngoài công lập. Đối với các trường Sư phạm và các ngành nghề đào tạo không thu học phí thì quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% nguồn ngân sách Nhà nước cấp bù học phí. Chính sách miễn giảm học phí cũng bổ sung thêm 3 đối tượng gồm: Sinh viên học chuyên ngành Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; học sinh, sinh viên, học viên các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng thời những đối tượng trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ không còn được miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 74/2013/NĐ-CP do Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí cho con em các vùng khó khăn. Cũng theo quy định mới, bắt đầu từ năm học 2013-2014, Chính phủ sẽcấp bù trực tiếp học phí cho các sở giáo dục, do đó đối tượng được miễn giảm học phí ở bậc đại học sẽ được miễn giảm trực tiếp tại trường, thay vì nộp học phí như bình thường và về địa phương để nhận lại khoản hỗ trợ này. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích, việc cấp bù trực tiếp học phí cho các trường học sẽ giải quyết được các trường hợp chậm giải ngân. Bởi thực tế học phí kỳ này đôi khi phải 2-3 kỳ Marketing quốc tế- Nhóm 8 I. Đánh giá thời cơ thị trường I.1. Đánh giá môi trường tác nghiệp I.1.1. Pháp luật Trong những năm trở lại đây pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và thiết thực hơn, bám sát hơn với thực tế để phù hợp với điều kiện đổi mới. Đó là việc ban hành, bổ sung những bộ luật, điều luật mà còn thiếu sót, phi lý, chưa sát thực tế. Vì vậy các doanh nghiệp trong nước, nước ngoài cần nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡng. Trong đó có luật quảng cáo được nhiều doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Luật Quảng cáo với những quy định mới đã kịp thời thay thế Luật quảng cáo 2001 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Điểm qua một số điểm mới của Luật Quảng cáo. Trước nhất phải kể đến là quản lý Nhà nước về hoạt động quảng cáo, ngoài việc luật quy định cụ thể những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo bao gồm: thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ 15 độ, sữa dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình vú, vú ngậm nhân tạo; thuốc kê đơn, thuốc được cơ quan Nhà nước khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc; sản phẩm hàng hóa có tính chất kích dục, kích động bạo lực; súng săn, đạn súng săn, vũ khí thể thao. Đối với hành vi cấm quảng cáo còn bổ sung thêm một số nội dung như: quảng cáo thiếu thẩm mỹ, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, về người khuyết tật, quảng cáo sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp, quảng cáo có sử dụng các từ “nhất”, duy nhất, tốt nhất, số một hoặc các từ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh, vi phạm sở hữu trí tuệ, quảng cáo làm ảnh hưởng đến trẻ em… Kế đến, luật đã tách các đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo để quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ, bao gồm: quyền, nghĩa vụ của người quảng cáo; người kinh doanh dịch vụ quảng cáo; người phát hành quảng cáo; người cho thuê địa 1 Marketing quốc tế- Nhóm 8 điểm, phương tiện quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Đồng thời bổ sung thêm một đối tượng mới là người tiếp nhận quảng cáo và quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ như: được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường thiệt hại khi quảng cáo không đúng với chất lượng, giá cả… và được tố cáo khởi kiện dân sự theo quy định của pháp luật… Luật Quảng cáo cũng đã bãi bỏ giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, băng-rôn thay bằng thủ tục thông báo sản phẩm quảng cáo đến cơ quan quản lý Nhà nước về quảng cáo trước khi thực hiện quảng cáo; bãi bỏ giấy phép ra phụ trương quảng cáo thay bằng thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí; bãi bỏ giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo (hoặc thủ tục đăng ký nội dung quảng cáo) đối với hàng hóa, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn thay bằng quy định điều kiện phải thực hiện theo điều 20 Luật Quảng cáo và các nội dung bắt buộc quy định tại Nghị định của Chính phủ. Những nội dung trên và nhiều quy định khác của Luật Quảng cáo khi đi vào thực tế cuộc sống sẽ thúc đẩy các hoạt động quảng cáo vừa phát triển, vừa được quản lý một cách khoa học, đúng quy định nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng. => Như vậy Luật quảng cáo 2013 đảm bảo tính công bằng ,cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt chính sách nhà nước: +Tạo điều kiện để các tổ chức cá nhân phát triển các loại hình quảng cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo. +Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào việc thiết kế, xây dựng quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào quảng cáo. 2 Marketing quốc tế- Nhóm 8 +Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo. I.1.2. Kinh tế Với sự mở cửa nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam chủ trương tham gia tích cực và chủ động vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế ngày cang được mở rộng. Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2010 là 6,78% tăng 1,46%