Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ cuối tháng 5/2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, mức hỗ trợ tiền ăn/tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung. Với các em học sinh phải tự lo chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ thêm tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu chung và được hưởng hỗ trợ không quá 9 tháng/năm/học sinh. Từ ngày 15/9, mức học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường công lập và tối thiểu bằng 2% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường ngoài công lập. Đối với các trường Sư phạm và các ngành nghề đào tạo không thu học phí thì quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% nguồn ngân sách Nhà nước cấp bù học phí. Chính sách miễn giảm học phí cũng bổ sung thêm 3 đối tượng gồm: Sinh viên học chuyên ngành Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; học sinh, sinh viên, học viên các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng thời những đối tượng trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ không còn được miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 74/2013/NĐ-CP do Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí cho con em các vùng khó khăn. Cũng theo quy định mới, bắt đầu từ năm học 2013-2014, Chính phủ sẽcấp bù trực tiếp học phí cho các sở giáo dục, do đó đối tượng được miễn giảm học phí ở bậc đại học sẽ được miễn giảm trực tiếp tại trường, thay vì nộp học phí như bình thường và về địa phương để nhận lại khoản hỗ trợ này. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích, việc cấp bù trực tiếp học phí cho các trường học sẽ giải quyết được các trường hợp chậm giải ngân. Bởi thực tế học phí kỳ này đôi khi phải 2-3 kỳ sau mới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NHỮNG CHÍNH SÁCH NỔI BẬT CÓ HIỆU LỰC TỪ CUỐI THÁNG 5/2016 Nguyên tắc xếp lương viên chức ngành Thông tin & Truyền thông Từ ngày 25/5/2016, Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên, Đạo diễn truyền hình chuyên ngành TT&TT bắt Theo đó, nguyên tắc bổ nhiệm xếp lương theo chức danh nghề nghiệp viên chức quy định sau: Việc bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức quy định Thông tư liên tịch phải vào vị trí việc làm, chức trách, chuyên môn nghiệp vụ đảm nhận viên chức theo quy định Điều 17 Thông tư liên tịch Khi bổ nhiệm từ ngạch viên chức giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức tương ứng không kết hợp nâng bậc lương thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Trường hợp viên chức đủ điều kiện bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức có hệ số, bậc lương ngạch cũ thực xếp ngang bậc lương % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng ngạch cũ vào chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm Hồ sơ xét hưởng sách phụ nữ DTTS sinh Từ ngày 30/5/2016, Thông tư liên tịch 07/2016/TTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn sách hỗ trợ cho phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc hộ nghèo sinh sách dân số bắt đầu có hiệu lực Theo đó, hồ sơ xét hưởng sách hỗ trợ bao gồm: Tờ khai đề nghị hỗ trợ kinh phí sinh sách dân số (Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bản có chứng thực chụp có kèm theo để đối chiếu giấy tờ sau: o Giấy đăng ký kết hôn đối tượng hưởng sách người dân tộc Kinh có chồng người DTTS o Kết luận Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh cấp Trung ương trường hợp sinh thứ ba có hai đẻ hai bị dị tật mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền Chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người DTTS sinh sách dân số Thông tư liên tịch thực từ ngày 15/6/2016 Đình học tập có thời hạn sinh viên vi phạm Đây nội dung đề cập Quy chế công tác sinh viên chương trình đào tạo đại học hệ quy kèm theo Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 23/5/2016 Theo đó, áp dụng hình thức đình học tập có thời hạn sinh viên thuộc diện sau đây: Đang thời gian bị cảnh cáo mà vi phạm kỷ luật vi phạm nghiêm trọng hành vi sinh viên không làm Sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù cho hưởng án treo Tùy trường hợp cụ thể, Thủ trưởng sở giáo dục đại học vào quy chế đào tạo để định thời hạn đình học tập theo mức: Đình học kỳ Đình năm học Đình theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù cho hưởng án treo Yêu cầu đề tài khoa học công nghệ cấp Từ ngày 27/5/2016, đề tài khoa học công nghệ cấp phải đáp ứng yêu cầu quy định Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cụ thể sau: Có tầm quan trọng phát triển ngành giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Giải vấn đề khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành giáo dục, phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, nghiên cứu viên cán quản lý Kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Cũng theo Thông tư này, trừ trường hợp đặc biệt Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định, thời gian thực đề tài cấp Bộ không 24 tháng tính từ phê duyệt cấp kinh phí thực Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, mức hỗ trợ tiền ăn/tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung. Với các em học sinh phải tự lo chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ thêm tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu chung và được hưởng hỗ trợ không quá 9 tháng/năm/học sinh. Từ ngày 15/9, mức học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường công lập và tối thiểu bằng 2% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường ngoài công lập. Đối với các trường Sư phạm và các ngành nghề đào tạo không thu học phí thì quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% nguồn ngân sách Nhà nước cấp bù học phí. Chính sách miễn giảm học phí cũng bổ sung thêm 3 đối tượng gồm: Sinh viên học chuyên ngành Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; học sinh, sinh viên, học viên các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng thời những đối tượng trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ không còn được miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 74/2013/NĐ-CP do Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí cho con em các vùng khó khăn. Cũng theo quy định mới, bắt đầu từ năm học 2013-2014, Chính phủ sẽcấp bù trực tiếp học phí cho các sở giáo dục, do đó đối tượng được miễn giảm học phí ở bậc đại học sẽ được miễn giảm trực tiếp tại trường, thay vì nộp học phí như bình thường và về địa phương để nhận lại khoản hỗ trợ này. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích, việc cấp bù trực tiếp học phí cho các trường học sẽ giải quyết được các trường hợp chậm giải ngân. Bởi thực tế học phí kỳ này đôi khi phải 2-3 kỳ Marketing quốc tế- Nhóm 8 I. Đánh giá thời cơ thị trường I.1. Đánh giá môi trường tác nghiệp I.1.1. Pháp luật Trong những năm trở lại đây pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và thiết thực hơn, bám sát hơn với thực tế để phù hợp với điều kiện đổi mới. Đó là việc ban hành, bổ sung những bộ luật, điều luật mà còn thiếu sót, phi lý, chưa sát thực tế. Vì vậy các doanh nghiệp trong nước, nước ngoài cần nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡng. Trong đó có luật quảng cáo được nhiều doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Luật Quảng cáo với những quy định mới đã kịp thời thay thế Luật quảng cáo 2001 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Điểm qua một số điểm mới của Luật Quảng cáo. Trước nhất phải kể đến là quản lý Nhà nước về hoạt động quảng cáo, ngoài việc luật quy định cụ thể những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo bao gồm: thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ 15 độ, sữa dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình vú, vú ngậm nhân tạo; thuốc kê đơn, thuốc được cơ quan Nhà nước khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc; sản phẩm hàng hóa có tính chất kích dục, kích động bạo lực; súng săn, đạn súng săn, vũ khí thể thao. Đối với hành vi cấm quảng cáo còn bổ sung thêm một số nội dung như: quảng cáo thiếu thẩm mỹ, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, về người khuyết tật, quảng cáo sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp, quảng cáo có sử dụng các từ “nhất”, duy nhất, tốt nhất, số một hoặc các từ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh, vi phạm sở hữu trí tuệ, quảng cáo làm ảnh hưởng đến trẻ em… Kế đến, luật đã tách các đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo để quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ, bao gồm: quyền, nghĩa vụ của người quảng cáo; người kinh doanh dịch vụ quảng cáo; người phát hành quảng cáo; người cho thuê địa 1 Marketing quốc tế- Nhóm 8 điểm, phương tiện quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Đồng thời bổ sung thêm một đối tượng mới là người tiếp nhận quảng cáo và quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ như: được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường thiệt hại khi quảng cáo không đúng với chất lượng, giá cả… và được tố cáo khởi kiện dân sự theo quy định của pháp luật… Luật Quảng cáo cũng đã bãi bỏ giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, băng-rôn thay bằng thủ tục thông báo sản phẩm quảng cáo đến cơ quan quản lý Nhà nước về quảng cáo trước khi thực hiện quảng cáo; bãi bỏ giấy phép ra phụ trương quảng cáo thay bằng thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí; bãi bỏ giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo (hoặc thủ tục đăng ký nội dung quảng cáo) đối với hàng hóa, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn thay bằng quy định điều kiện phải thực hiện theo điều 20 Luật Quảng cáo và các nội dung bắt buộc quy định tại Nghị định của Chính phủ. Những nội dung trên và nhiều quy định khác của Luật Quảng cáo khi đi vào thực tế cuộc sống sẽ thúc đẩy các hoạt động quảng cáo vừa phát triển, vừa được quản lý một cách khoa học, đúng quy định nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng. => Như vậy Luật quảng cáo 2013 đảm bảo tính công bằng ,cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt chính sách nhà nước: +Tạo điều kiện để các tổ chức cá nhân phát triển các loại hình quảng cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo. +Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào việc thiết kế, xây dựng quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào quảng cáo. 2 Marketing quốc tế- Nhóm 8 +Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo. I.1.2. Kinh tế Với sự mở cửa nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam chủ trương tham gia tích cực và chủ động vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế ngày cang được mở rộng. Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2010 là 6,78% tăng 1,46% How effective is monetary transmissionin low-income countries? A survey of the empirical evidence TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GV: NGUYỄN THỊ LIÊN HOA BÁO CÁO NHÓM 7 DANH SÁCH NHÓM 7 1. Nguyễn Thị Kim Hòa 2. Lê Văn Bé Tư 3. Nguyễn Thị Thu Thủy 4. Bùi Thị Thúy 5. Nguyễn Thị Thùy Vân Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2015 Nhóm 7_K24TCDN Trang 1 How effective is monetary transmission in low-income countries? A survey of the empirical evidence. How effective is monetary transmissionin low-income countries? A survey of the empirical evidence CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÓ HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO Ở NHỮNG NƯỚC CÓ THU NHẬP THẤP? MỘT CUỘC KHẢO SÁT VỚI BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một mảng nghiên cứu lớn đã nổi lên trong những năm gần đây dành cho việc đo lường thực nghiệm về tác dụng chính sách tiền tệ đối với tổng cầu. Phần lớn của mảng nghiên cứu này đã tập trung vào các trải nghiệm của Hoa Kỳ và các nước tiên tiến khác, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu đáng kể về các nền kinh tế mới nổi. Ngược lại, mặc dù ên cứu về hiệu quả lan truyền của chính sách tiền tệ ở các nước đó lại hạn chế hơn hầu hết các ngân hàng trung ương trên thế giới hoạt động ở các nước có thu nhập thấp, nghinhiều, và vẫn còn trong giai đoạn trứng nước. Các tài liệu về các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi có xu hướng khẳng định hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc tác động tổng cầu, với cú sốc chính sách tiền tệ gây ảnh hưởng mạnh mẽ và có hệ thống về cả sản lượng và giá cả. Tuy nhiên, có những lý do mạnh mẽ không chỉ đơn giản cho rằng kết quả tương tự sẽ đúng cho các nước có thu nhập thấp. Đặc biệt, các cơ cấu tài chính của quốc gia này về cơ bản là khác nhau từ các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi. Nó được đặc trưng bởi sự vắng mặt của các thị trường hoạt động tốt đối với chứng khoán thu nhập cố định, chứng khoán vốn và bất động sản. Ngân hàng là bởi đến nay các trung gian tài chính chính thức chiếm ưu thế ở các nước như vậy, nhưng các hệ thống tài chính chính thức có xu hướng được tương đối nhỏ so với kích thước của nền kinh tế. Ngoài ra, các quốc gia có thu nhập thấp có liên kết chưa hoàn thiện với các thị trường vốn quốc tế tư nhân, và các ngân hàng trung ương của họ can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối. Bối cảnh thể chế khá khác nhau này cho thấy rằng cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở các nước có thu nhập thấp có thể có sự khác biệt đáng kể so với ở các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi. Các ưu thế của các ngân hàng trong khu vực tài chính chính thức cho thấy rằng các kênh cho vay ngân hàng có thể là phương tiện chính cho việc lan truyền chính sách tiền tệ ở các nước có thu nhập thấp. Tuy nhiên, điều kiện tại các nước này cho thấy rằng Nhóm 7_K24TCDN Trang 2 How effective is monetary transmissionin low-income countries? A survey of the empirical evidence hiệu quả của các kênh này không thể thực hiện được. Không chỉ vì khu vực tài chính chính thức nhỏ, mà sự hạn chế cạnh tranh trong khu vực ngân hàng và sự tăng mạnh chi phí biên của việc cho vay có thể làm suy yếu hiệu quả của việc thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương trong việc ảnh hưởng lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại. Kết quả là các cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở các nước có thu nhập thấp được chứng minh là vừa yếu hơn vừa không đáng tin cậy hơn so với những nước tiên tiến và mới nổi. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm của chính sách tiền tệ ở các nước có thu nhập thấp do đó là một chủ đề quan trọng cho việc nghiên cứu, và bây giờ ngày càng nhiều nghiên cứu tìm hiểu về chủ đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát nghiên cứu biến về hiệu quả của truyền dẫn tiền tệ ở các nước có thu nhập thấp để đánh giá những gì hiện đang được biết đến về khả năng các ngân hàng trung ương ở các nước như ảnh hưởng đến tổng cầu. - Phân biệt giữa '' sự kiện thực tiễn '' (facts on the ground) và '' thiếu sót về mặt phương pháp '' (methodological Các chính sách của A-cơ-ba (1556 - 1605). Các chính sách của A-cơ-ba (1556 - 1605): - Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Ấn giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau. - Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc. - Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường. - Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. Ý nghĩa : Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba đã được coi như một vị anh hùng dân tộc, là Đấng Chí tôn.