ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ ĐẤT

13 159 0
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Bản chất của địa tô là gì? Sự khác nhau cơ bản giữa địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II? •Bản chất của địa tô: Địa tô là hình thái theo đó quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế, tức là đem lại thu nhập cho ng sở hữu ruộng đất đó. Bản chất: + lấy hình thức sở hữu đất đai của địa chủ trong chế độ phong kiến làm nền tảng xuất phát + chế độ sở hữu ruộng đất: ruộng đất có ba hình thức cơ bản: _ sở hữu nhỏ của người dân _ sở hữu lớn của địa chủ _ sở hữu của nhà nước qua các thời đại + nhà nước dưới chế độ tư bản chủ nghĩa tồn tại ba giai cấp đối lập với nhau những có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: _ địa chủ (sở hữu đất) _ tư bản kinh doanh nông nghiệp _ công nhân nông nghiệp Địa chủ (sở hữu) Trả tiền thuê đất Cho thuê (địa tô) tư bản kinh doanh nông nghiệp người công nhân nhà nước + địa tô là hình thái qua đó quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện bằng kinh tế, tức mang lại thu nhập cho người sử dụng đất. + trong mối quan hệ giữa địa chủ và tư bản nhà nước tồn tại những mâu thuẫn _ nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp sẽ hạn chế đầu tư vào đất mà mình không thu được lợi nhuận, không khai thác hết trong thời gian thuê. _ địa chủ chỉ muốn cho thuê trong thời gian ngắn để tận dụng các khoản đầu tư mà tư bản chưa khai thác hết. Dựa vào đó địa chủ sẽ tăng giá thuê trong thời gian sau tức là lợi dụng đất để làm giàu (địa tô tăng). Sự khác nhau cơ bản giữa địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II địa tô chênh lệch 1 thuộc về chủ sở hữu đất tùy lợi nhuận siêu ngạch thu được không phải do công sức nhà tư bản mà do điều kiện khách quan mang lại địa tô chênh lệch 2 thuộc về tư bản kinh doanh nông nghiệp

Câu 1: Bản chất địa tô gì? Sự khác địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II? •Bản chất địa tô: -Địa tô hình thái theo quyền sở hữu ruộng đất thực mặt kinh tế, tức đem lại thu nhập cho ng sở hữu ruộng đất -Bản chất: + lấy hình thức sở hữu đất đai địa chủ chế độ phong kiến làm tảng xuất phát + chế độ sở hữu ruộng đất: ruộng đất có ba hình thức bản: _ sở hữu nhỏ người dân _ sở hữu lớn địa chủ _ sở hữu nhà nước qua thời đại + nhà nước chế độ tư chủ nghĩa tồn ba giai cấp đối lập với có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: _ địa chủ (sở hữu đất) _ tư kinh doanh nông nghiệp _ công nhân nông nghiệp Địa chủ (sở hữu) Trả tiền thuê đất Cho thuê (địa tô) tư kinh doanh nông nghiệp người công nhân nhà nước + địa tô hình thái qua quyền sở hữu ruộng đất thực kinh tế, tức mang lại thu nhập cho người sử dụng đất + mối quan hệ địa chủ tư nhà nước tồn mâu thuẫn _ nhà tư kinh doanh nông nghiệp hạn chế đầu tư vào đất mà không thu lợi nhuận, không khai thác hết thời gian thuê _ địa chủ muốn cho thuê thời gian ngắn để tận dụng khoản đầu tư mà tư chưa khai thác hết Dựa vào địa chủ tăng giá thuê thời gian sau tức lợi dụng đất để làm giàu (địa tô tăng) *Sự khác địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II - địa tô chênh lệch thuộc chủ sở hữu đất tùy lợi nhuận siêu ngạch thu công sức nhà tư mà điều kiện khách quan mang lại - địa tô chênh lệch thuộc tư kinh doanh nông nghiệp Câu 2: Điạ tô chênh lệch gì? cho ví dụ minh hoạ? *địa tô chênh lệch : phần lợi nhuận dôi lợi nhuận bình quân, thu điều kiện sản xuất thuận lợi Nó số chênh lệch giá chung nông phẩm định điều kiện sản xuất ruộng đất xấu giá sản xuất cá biệt ruộng đất trung bình tốt Nó sinh có độc quyền kinh doanh ruộng đất bên cạnh lại có độc quyền chiếm hữu ruộng đất nên cuối lọt vào tay chủ ruộng đất *ví dụ: có công xưởng thuê đất để sản xuất loại sản phẩm - công xưởng A: thuê đất thác nước, phải mua than đá để sản xuất - công xưởng B: thuê đất có thác nước để sản xuất Giả sử chi phí sản xuất công xưởng A > công xưởng B Với loại sản phẩm có mức giá bán xác định dựa điều kiện sản xuất thuận lợi (công xưởng A lúc thu lợi nhuận bình quân, công xưởng B thu lợi nhuận siêu ngạch, công xưởng phải trả địa tô cho địa chủ) Tuy nhiên công xưởng B phải trả thêm tiền thuê thác nước gọi địa tô chênh lệch Câu 3: Địa tô tuyệt đối gì? Khi hai ngành kinh tế khác có cấu tạo hữu khác nhau, có mức đầu tư, hai ngành có tỷ suất giá trị thặng dư kết sản xuất kinh doanh ngành thu lợi nhuận lớn hơn? cho ví dụ minh hoạ? *địa tô tuyệt đối: loại lợi nhuận siêu ngạch dôi lợi nhuận bình quân, hình thành nên cấu tạo hữu tư nông nghiệp thấp công nghiệp mà nhà tư thuê ruộng đất phải nộp cho địa chủ Nó số chênh lệch giá trị nông phẩm giá trị thực tế hình thành nên cạnh tranh thị trường * Khi hai ngành kinh tế khác có cấu tạo hữu khác nhau, có mức đầu tư, hai ngành có tỷ suất giá trị thặng dư kết sản xuất kinh doanh ngành thu lợi nhuận lớn hơn? cho ví dụ minh hoạ? Có nhà tư đầu tư nông nghiệp công nghiệp Lượng tư đầu tư 100, tỷ suất giá trị thặng dư m’=100% Cấu tạo hữu tư nông nghiệp 3/2, công nghiệp 4/1 Nông nghiệp (3/2) : 60C + 40V + 40m = 140 Công nghiệp (4/1) : 80C + 20V + 20m = 120 Giả sử quy luật bình quân tác động hình thành mức giá bán chung cho hai loại sản phẩm với mức giá 130 thấp giá trị sản phẩm nông nghiệp cao giá trị sản xuất công nghiệp Vì sản phẩm ngành nông nghiệp bán với mức giá 130 140 Phần chênh lệch dành để trả địa tô, gọi địa tô tuyệt đối Câu Cho ví dụ lợi tuyệt đối sử dụng đất đai? lợi tuyệt đối sản xuất loại sản phẩm quốc gia hay tổ chức điều kiện mang lại? Lý thuyết lợi sử dụng đất có ý nghĩa công tác quy hoạch sử dụng đất đai? * Lợi tuyết đối vùng đất sản xuất lọai sản phẩm điều kiện tự nhiên mang lại tác động nhân tạo mang lại Đó lợi điều kiện tự nhiên sản xuất thuận lới để sản xuất đơn vị sản phẩm có giá rẻ thấp vùng khác VD: Sản phẩm Gạo Quần áo Nga 16 Việt Nam 25 Quốc gia Nga có lợi tuyệt đối sản xuất gạo quần áo so với Việt Nam * Lợi tuyệt đối sản xuất loại sản phẩm quốc gia hay tổ chức điều kiện tự nhiên mang lại * Lý thuyết lợi sử dụng đất có ý nghĩa công tác quy hoạch sử dụng đất đai Câu Cho ví dụ lợi tương đối sử dụng đất đai? Thuyết lợi tương đối ứng dụng điều kiện chủ yếu nào? * Lợi tương đối : Mỗi vùng hay quốc gia có lợi so sánh tương đối so với vùng hay quốc gia khác việc sản xuất loại sản phẩm có chi phí hội sản phẩm thấp vùng , quốc gia Nga Việt Nam đv gạo / đv q.ao đv q.ao / đv gạo 1/4 1/5 + gạo: chi phí tương đối sản xuất gạo Nga thấp Việt Nam + quần áo: chi phí tương đối sản xuất quần áo Việt Nam thấp Nga * Điều kiện ứng dụng lợi tương đối - Mỗi vùng có số lượng tài nguyên cố định để sản xuất hay nhiều loại sản phẩm (giới hạn khả sản xuất) - Sự xuất lợi so sánh tương đối tức có chênh lệch suất lao động tương đối Là sở cho chi phí sản xuất thấp tương đối vùng - Giả định điều kiện hiệu kinh tế theo quy mô đồng nghĩa hiệu kinh tế không đổi theo quy mô - Trong điều kiện khối lượng tài nguyên sử dụng hết - Trong thương chi phí vận chuyển chi phí giao dịch Chi phí sản xuất sản phẩm chi phí nguồn lực sử dụng cho sản xuất - Nghiên cứu , xem xét lợi so sánh tương đối điều kiện thị trương luôn có cạnh tranh Khả thực tiện vật lý sinh học Khả chấp nhận mặt thể chế Câu Thế mô hình ba mặt? Trình bày chất nhóm yếu tố mô hình ba mặt * Khái niệm : Mô hình mặt mô hình xem xét tác động , ảnh hưởng yếu tố : tự nhiên , kinh tế , thể chế đến việc sử dụng đất , yếu tố tác động đến trình sử dụng đất Khả chấp nhận mặt kinh tế xã hội Khả chấp nhận mặt thể chế Khả thực tiễn vật lý sinh học * Bản chất yếu tố mô hình mặt : - Nhóm yếu tố tự nhiên + Yếu tố vô : môi trường tự nhiên gắn với đất thuộc tính đất ( tính chất vật lý , hóa học , đặc điểm thổ nhưỡng , khí hậu , thời tiết , đia hình ) + Yếu tố hữu : tài nguyên dộng thực vật vùng đất , tồn ( thảm thực vật , động vật , vi sinh vật , môi trường sinh thái vùng đất) + Các nguồn tài nguyên khác vùng đất ( tập tục , tập quán gắn với điều kiện tự nhiên vùng đất ) - Nhóm yếu tố mặt kinh tế + Hoạt động hệ thống giá , giá trị , tác động đến chủ sử dụng đất với cố gắng họ để tạo lợi nhuận cao mảnh đất yếu tố cần xem xét + Trình độ cao thấp phát triển kinh tế , sở hạ tầng khả đầu tư vốn , khoa học kĩ thuật công nghệ trình độ người + Chế độ canh tác gắn với phương thức sử dụng đất nông nghiệp + Quan hệ đất đai gắn với đầu vào đầu sản xuất + Điều kiện thị trường : trình đọ phát triển thị trường cung cầu hàng hóa , quan hệ hài hòa phân phối lợi ích người sản xuất , người tiêu dùng Đây sở , môi trường kinh tế để tiến hành đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm , từ liên quan đến phân phối lợi ích kinh tế - Nhóm yếu tố mặt thể chế + Thể chế quy định mặt xã hội hành vi nguwoif , liên quan đến văn hóa , tập tục , truyền hống , tín ngưỡng … + Thể chế chặt chẽ pháp luật , cao hiến pháp quốc gia quy định + Thể chế kinh tế , chế quản lí kinh tế với sách nhằm tạo quan hệ sở hữu sử dụng đất vad tạo môi trương hành lang pháp lý kinh tế đất Phải có định hướng chiến lược phát triển kinh tế từ có sách phù hợp có quy hoạch tổng thể đất đai làm sở cho việc phân phối sử dụng đất đai đạt hiệu kinh tế xã hội môi trường cao + Thể chế phải phù hợp với chế dộ trị không trái với quy định luân lý , đao đức , văn hóa , phong mỹ tục cộng đồng + Thuận tiện cho việc thực thi mặt hành Câu Phân loại hiệu theo nội dung cách biểu Phân tích yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất * Phân loại hiệu theo nội dung cách biểu - Hiệu kinh tế : Là hiệu có khả lượng hóa , tính tương đối xác biểu hệ thống tiêu : suất lao động , hiệu suất sử dụng vốn , lợi nhuận , thời gian thu hồi vốn … - Hiệu xã hội : Phản ánh mối tương quan kết thu mặt xã hội má sản xuất mang lại với chi phí sản xuất xã hội bỏ Loại hiệu đấnh giá chủ yếu mặt xã hội hoạt động sản xuất đem lại - Hiệu môi trường : Một hoạt động sản xuất coi có hiệu ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường đất , nước , không khí không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học Đây loại hiệu nhà môi trường học quan tâm điều kiện * Phân tích yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất Các yếu tố tự nhiên - vị trí , địa hình : Đất đai yếu tố sản xuất thiếu sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên đặc biệt vị trí địa hình có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp , vị trí có thuận lợi hay không ( VD : gần nguồn nước thuận tiện cho việc tưới tiêu ) địa hình phẳng dốc hay ngập úng … từ xác định hướng đầu tư thâm canh ( Vd : địa hình dốc , đồi núi => làm ruộng bậc thang) - Khí hậu , thời tiết : nhiệt độ ,ánh sáng , độ ẩm , lượng mưa , số h nắng trực tiếp ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng phát triển trồng - Điều kiện thổ nhưỡng : tính chất đất , kết cấu đất , độ phì nhiêu đất … - Thiên tai : Lũ lụt , hạn hán … Chế độ canh tác : - Thâm canh phương pháp cải thiện canh tác đất cách cầy sâu cho đất tơi xốp giúp người tăng suất , hoa màu cho đất có hiệu cao Ngoài , người biết dùng phân bón , thuốc trừ sâu , lai tạo giống để tạo suất cao - Xen canh : đơn vị diện tích trồng loại hoa màu lúc or cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích , chất dinh dưỡng , ánh sáng… VD: trồng xen ngô , đậu tương , tán cao vs tán thấp - Luân canh : tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác đơn vị diện tích đất - Gối vụ : đầu vụ cuối vụ VD : chuẩn bị thu hoạch lúa gieo hạt dưa lê - Độc canh : Đất thích hợp trông loại trồng Các sách nhà nước Chính sách giao đất , dồn điền đổi , bồi thường nhà nước thu hồi đất Áp dụng hình thức hợp tác nhà :trong sản xuất nông nghiệp để dạt hiệu sử dụng đất nông nghiệp : Nhà nông Nhà nước Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp Câu 8.Trình bày quan điểm hiệu yêu cầu chung lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất * Các quan điểm hiệu - Quan điểm : Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế - Quan điểm : Hiệu xác đinh nhịp độ phát triển tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân - Quan điểm : Hiệu mức độ thảo mãn yêu cầu , quy luật kinh tế chủ nghĩa tư - Quan điểm : Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mực độ phát triển kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kì góp phần làm phát triển lợi ích xã hội ktế => Bản chất : hiệu đáp ứng nhu cầu cuả người đời sống xã hội , đồng thời bảo tồn nguồn tài nguyên , nguồn lực để phát triển bền vững * Yêu cầu chung lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất - Thứ : Phải đảm bảo tính thống mặt nội dung với tiêu kinh tế - Thứ hai : Các tiêu đành giá phải mang tính thống toàn diện từ xuống Ngoài phải có tính tổng hợp chi tiết tức phải có tiêu tổng quát có tiêu chi tiết - Thứ ba : tiêu phải đơn giản tính toán thực tế Câu Trình bày hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất khả ứng dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế đất a Hệ thống tiêu thứ * Nhóm tiêu phán ánh hiệu sản xuất tính đơn vị diện tích ( ) - Giá trị sx (GO): toàn giá trị sp tạo thời kì định ( năm/ha) GO = Sản lg sp x giá bán sp - giá trị gia tăng (VA) : giá trị tăng thêm trình sx đất VA = GO – DC DC : chi phí trực tiếp : giống , phân bón , nước … - Thu nhập hỗn hợp (NVA) : phần trả cho người lao động tiền lãi thu loại hình sử dụng đất /ha NVA = VA – DC – T DC : khấu hao tài sản cố định T : thuế sdđ * Nhóm tiêu đánh giá hiệu đơn vị chi phí - Giá trị sản xuất đơn vị chi phí : HCGO = GO/DC - Giá trị gia tăng đơn vị chi phí : HCVA = VA/DC Thu nhập hỗn hợp đơn vị chi phí : HCNVA = NVA/DC * Nhóm tiêu đánh giá hiệu công lao động - Giá trị sản xuất công lao động : HLGO = GO/LĐ - Giá trị gia tăng công lao động : HLVA = VA/LĐ - Thu nhập hỗn hợp công lao động : HLNVA = NVA/LĐ b Hệ thống tiêu thứ * nhóm tiêu đánh giá hiệu đơn vị diện tích ( ha) + Giá trị sản xuất : GO + Lãi thô GM : GM = GO – VC Trong sản xuất nông nghiệp chi phí biến đổi gồm : giống, phân , thuốc , thủy lợi phí , thuê máy móc chi phí công lao động + Lãi ròng NI : phần lãi thực tế sản xuất kinh doanh : NI = GO – VC - FC = GM – FC Chi phí cố định khoản tiền mà hộ nông dân doanh nghiệp phải chịu thời kì khoản đầu tư tài sản cố định , thuê công cụ, tiền thuê đất 10 10 * Nhóm tiêu đánh giá hiệu đơn vị chi phí ( 1000) - Lãi thô / đơn vị chi phí biến đổi : HCGM = GM/VC - Lãi ròng tổng chi phí : HCNI = NI / (VC + FC ) * Nhóm tiêu đánh giá hiệu công lao động - Lãi thô ngày công lao động : HLGM = GM / LĐ - Lãi ròng ngày công lao động : HLNI = NI / LĐ c khả ứng dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế đất Câu 10 Thế quản lý sử dụng đất bền vững, nguyên tắc đánh giá tính bền vững gì? Những tiêu chí tiêu đánh giá tính bền vững hiệu sử dụng đất * Quản lý bền vững đất đai bao gồm công nghệ , sách , hành động nhằm kết hợp nguyên lý kinh tế - xã hội với mối quan tâm môi trường để đồng thời giải vấn đề : - Duy trì nâng cao suất nông nghiệp - Giảm rủi ro sản xuất - Bảo vệ tiềm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hóa đất nước - Có hiệu lâu dài - Được xã hội chấp nhận * Nguyên tắc đánh giá bền vững - Đánh giá cho kiểu sdđ cụ thể - Đánh giá với đơn vị lập địa cụ thể - Đánh giá cần tiến hành hoạt động liên ngành ( có t.gia nhiều bên ) - Đánh giá mặt kt - xh – mt - Phải dựa quy trình liệu khoa học , tiêu chuẩn số phản ánh nguyên nhân dấu hiệu * Các tiêu chí đánh giá hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững - Bền vững kinh tế: Chỉ tiêu 1.Năng suất cao 2.Chất lượng tốt Giá trị sản xuất đơn vị diện Nội dung Năng suất cao suất bình quân chung vùng Đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương có khả suất Trên mức bình quân hệ thống sử dụng đất địa phương 11 11 tích cao Giảm rủi ro sản xuất thị trường Ít có trắng thiên tai ,sâu bệnh , có thị trường ổn định năm - Giá trị lợi ích/chi phí lớn > 1.5 Ít có trắng thiên tai ,sâu bệnh , có thị trường ổn định năm - Sp dễ bảo quản vận chuyển dễ dàng - Bền vững xã hội : Chỉ tiêu 1.Đáp ứng nhu cầu nông hộ -Lương thực, thực phẩm -Tiền mặt -Các loại nhu cầu khác 2.Phù hợp với khả nông hộ -Đất đai -Nhân lực -Vốn -Kĩ thuật 3.Tăng cường khả người dân 4.Cải thiện vấn đề cân giới cộng đồng 5.Phù hợp với luật pháp hành Được cộng đồng chấp nhận - Nội dung Nông hộ có đủ lương thực tự sản xuất có nguồn tiền để mua -Đảm bảo thực phẩm cân đối dinh dưỡng -Sản phẩm làm bán có thu nhập thường xuyên Các hộ nông dân có đủ chất đất, để tổ chức sản xuất phù hợp với quy mô đất giao -Phù hợp với lao động gia đình lao động lao động thuê địa phương -Ko phải vay lãi cao -Phát huy tri thức địa kĩ người dân Người dân tự vấn đề sử dụng đất hưởng lợi từ Không làm cho phụ nữ nặng nhọc không làm cho trẻ em hội học hành Phù hợp với văn hóa dân tộc phong tục tập quán địa phương Bền vững môi trường Chỉ tiêu 1.Giảm thiếu tình trạng sói mòn, thoái Nội dung Sói mòn mức cho phép 12 12 hóa đất đến mức chấp nhận - Độ phì nhiêu đất trì cải thiện 2.Tăng độ che phủ Độ che phủ trì đạt 35%/năm 3.Bảo vệ nguồn nước Duy trì tăng nguồn sinh thủy -Không gây ô nhiễm nguồn nước 4.Nâng cao đa dạng sinh học hệ sinh Duy trì số loài thực vật mức cao nhất, thái tự nhiên khai thác tối đa loài địa -Bảo tồn, trì làm phong phú quỹ gen 13 13 [...]... trong đánh giá hiệu quả kinh tế đất Câu 10 Thế nào là quản lý sử dụng đất bền vững, các nguyên tắc đánh giá tính bền vững là gì? Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính bền vững hiệu quả sử dụng đất * Quản lý bền vững đất đai bao gồm các công nghệ , chính sách , hành động nhằm kết hợp nguyên lý kinh tế - xã hội với các mối quan tâm môi trường để đồng thời giải quyết các vấn đề : - Duy trì nâng... tiêu chí đánh giá hiệu quả theo quan điểm sinh thái bền vững - Bền vững về kinh tế: Chỉ tiêu 1.Năng suất cao 2.Chất lượng tốt 3 Giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện Nội dung Năng suất cao trên năng suất bình quân chung của vùng Đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phương và có khả năng suất khẩu Trên mức bình quân của hệ thống sử dụng đất tại địa phương 11 11 tích cao 4 Giảm rủi ro về sản xuất và thị trường... của nông hộ -Đất đai -Nhân lực -Vốn -Kĩ thuật 3.Tăng cường khả năng của người dân 4.Cải thiện vấn đề cân bằng giới trong cộng đồng 5.Phù hợp với luật pháp hiện hành 6 Được cộng đồng chấp nhận - Nội dung Nông hộ có đủ lương thực do tự sản xuất ra hoặc có nguồn tiền để mua -Đảm bảo thực phẩm cân đối dinh dưỡng -Sản phẩm làm ra bán được và có thu nhập thường xuyên Các hộ nông dân có đủ chất đất, để tổ chức... có thu nhập thường xuyên Các hộ nông dân có đủ chất đất, để tổ chức sản xuất và phù hợp với quy mô đất được giao -Phù hợp với lao động gia đình lao động hoặc lao động thuê tại địa phương -Ko phải vay lãi cao -Phát huy được tri thức bản địa kĩ năng của người dân Người dân tự quyết trong vấn đề sử dụng đất và hưởng lợi từ đó Không làm cho phụ nữ nặng nhọc hơn và không làm cho trẻ em mất đi cơ hội học... hợp với văn hóa dân tộc và phong tục tập quán của địa phương Bền vững về môi trường Chỉ tiêu 1.Giảm thiếu tình trạng sói mòn, thoái Nội dung Sói mòn dưới mức cho phép 12 12 hóa đất đến mức chấp nhận được - Độ phì nhiêu của đất được duy trì và cải thiện 2.Tăng độ che phủ Độ che phủ duy trì đạt trên 35%/năm 3.Bảo vệ nguồn nước Duy trì tăng nguồn sinh thủy -Không gây ô nhiễm nguồn nước 4.Nâng cao đa dạng... hội với các mối quan tâm môi trường để đồng thời giải quyết các vấn đề : - Duy trì nâng cao năng suất nông nghiệp - Giảm rủi ro trong sản xuất - Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hóa đất và nước - Có hiệu quả lâu dài - Được xã hội chấp nhận * Nguyên tắc đánh giá bền vững - Đánh giá cho từng kiểu sdđ cụ thể - Đánh giá với từng đơn vị lập địa chỉ cụ thể - Đánh giá cần tiến hành như một

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...