1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân biệt Bill, Invoice và Receipt

2 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A. LỜI MỞ ĐẦU: Công ty cổ phần (CTCP) là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.Trong quá trình hoạt động, CTCP có quyền phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng theo quy định của pháp luật để huy động vốn. B. NỘI DUNG:1.Cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành: Cổ phiếu là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.Cổ phiếu do CTCP phát hành phải có các nội dung chủ yếu sau:- Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty; - Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Số lượng cổ phần và loại cổ phần;- Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá mỗi cổ phần ghi trên cổ phiếu;- Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch của cổ đông nếu là cổ phiếu có ghi tên; - Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;- Chữ kí mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty;- Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu;- Loại cổ phiếu (cổ phiếu phổ thông hay cổ phiếu ưư đãi) Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Tuỳ từng loại cổ phiếu mà pháp luật hay điều lệ công ty quy định phải ghi tên hay không. Giá trị cổ phần ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu và mênh giá cổ phiếu trên thị trường có thể rất khác nhau. Mệnh giá cổ phiếu là mệnh giá phát hành của cổ phiếu ghi trên cổ phiếu đựơc công ty xác nhận, còn giá cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường chứng khoán và đặc biệt phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Cổ phiếu chứng minh tư cách thành viên của công ty. Cổ phiếu là chứng chỉ có giá trị nên người ta có thể mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Mỗi cổ phiếu có thể xác nhận một cổ phần hoặc một số cổ phần. Thông thường mỗi cổ đông sẽ mua nhiều cổ phần vì mỗi cổ phần có mệnh giá rất nhỏ. 1 Tác dụng của việc phát hành cổ phiếu:-Đối với CTCP: Việc phát hành cổ phiếu sẽ giúp cho CTCP có thể huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn huy động này không cấu thành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều. -Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu do CTCP phát hành.Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần được phát hành dưới dạng chứng thư có giá và được xác định thông qua việc chuyển dịch, mua bán trên thị trường chứng khoán giữa các chủ thể đầu tư và được pháp luật bảo vệ. Tìm hiểu về Cổ phiếu và Trái phiếu do Công ty Cổ phần phát hànhLê Ngân – C 47/15.07Công ty cổ phần (CTCP) là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn nên các quy định về vốn và chế độ tài chính có ý nghĩa rất quan trọng. Khoản 3 điều 77 LDN 2005 quy định: “công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn”. Điều này được xem là ưu điểm vượt trội của loại hình doanh nghiệp này trong tình hình kinh tế thị trường với sự phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay. Chính vì vậy, tìm hiểu về cổ phiếu và trái phiều do CTCP phát hành là vấn điều thiết thực để từ đó rút ra những nhận xét cơ bản nhất về ưu nhược điểm của chúng với tư cách là người phát hành và người sở hữu và có thể ứng dụng nó vào việc tham gia vào thị trường chứng khoán. Công cụ của thị trường vốn là các chứng khoán trung hạn và dài hạn. Các loại chứng khoán trên thị trường vốn rất phong phú và đa dạng như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ…tuy nhiên, loại chứng khoán dài hạn chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu. Khoản 2 và 3 điều 6 luật chứng khoán 2006 định nghĩa: “CP là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành” và “TP là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành”. Như vậy, cả cổ phiếu và trái phiếu đều là những giấy tờ có giá mà tổ chức kinh doanh sử dụng để huy động vốn và có tính thanh khoản cao trên thị trường tài chính. Theo LDN 2005, chỉ có CTCP mới có quyền phát hành cổ phiếu. Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông. Lợi tức mà CTCP trả cho cổ đông gọi là lợi tức cổ phần hay còn gọi là cổ tức. cổ phiếu bao gồm: cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Cổ phiếu thường là loại cổ phiếu mang lại cho người sở hữu nó những quyền lợi thông thường như: quyền được nhận cổ tức theo kết quả hoạt động của công ty và theo tỷ lệ phần trăm vốn góp; quyền bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị; quyền kiểm tra sổ sách công ty; quyền được chia số tiền do giải thể sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và các khoản ưu đãi khác (được quy định tại điều 79 LDN 2005). cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu mang lại cho người sở hữu nó những khoản ưu đãi nhất định so với cổ phiếu thường. Những ưu đãi đó là: quyền nhận lợi tức trước các cổ đông có cổ phiếu khác (điều 82 LDN 2005); quyền được chia tài sản do giải thể công ty trước các cổ đông có cổ phiếu khác (điều 83 LDN 2005); quyền biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông (điều 81 LDN 2005). Theo LDN 2005, CTCP và công ty TNHH có quyền phát hành trái phiếu. Trái phiếu do các công ty phát hành để vay vốn trong nền kinh tế tài trợ cho các nhu cầu lớn, Phân biệt giữa Laptop và Netbook Hiện nay, ta thường thấy trên các trang về CNTT xuất hiện ngày càng nhiều thuật ngữ Netbook và Laptop. Laptop thì chắc hẳn chúng ta đã quá quen thuộc nhưng thuật ngữ Netbook là gì thì chưa hẳn ai cũng biết. Laptop: Là một loại máy tính xách tay. Về kích thước Laptop lớn hơn Notebook và có đầy đủ chức năng vượt trội hơn Netbook. Laptop được thiết kế với ổ cứng đi kèm. Đó là một ổ đĩa CD/DVD ROM hay là một khay đĩa CD/DVD có thể tháo rời được. Màn hình của Laptop thông thường có kích thước tối thiểu là 15 inches. Netbook: Thuật ngữ này được đưa ra bởi Intel vào tháng hai năm 2008, để chỉ một loại máy tính có kích thước nhỏ, giá rẻ, nhẹ, tối ưu hóa cho việc truy cập Internet và các chức năng tính toán cơ bản khác như xử lí văn bản. Cho nên có thể nói: Netbook là "những laptop nhỏ được thiết kế cho truyền thông và truy cập Internet không dây.” Phân biệt giữa Laptop và Netbook Laptop có tính năng và cấu hình đa dạng hơn Netbook nhiều. Về âm thanh và tốc độ xử lý của Netbook cũng kém xa Laptop. Chính vì thế mà lẽ tất nhiên giá cả của Laptop mắc hơn Netbook nhiều. Tuy nhiên, tuỳ từng mục đích khác nhau mà người sử dụng có thể chọn cho mình một chiếc Laptop hay chiếc Netbook. Theo nhiều người phân tích thì Netbook thực sự không hiệu quả trong công việc như thực hiện các công việc quảng cáo của hãng, bàn phím nhỏ, màn hình nhỏ, không có ổ quang, và phần cứng thì cực yếu, người dùng chỉ có thể lướt web, làm văn bản là xong, ngoài ra không có chức năng nào cao cấp cả. Tuy nhiên, ưu điểm của Netbook là sở hữu thân hình nhỏ gọn và trọng lượng nhẹ nên người sử dụng thường mua nó khi mục đích của mình là để làm những công việc mang tính chất di động và truy vấn thông tin. Chính vì những ưu điểm trên cùng với giá rẻ, Netbook hiện nay đang nổi lên như một trào lưu mới được nhiều người ưa chuộng. Còn đối với Laptop thường được người sử dụng lựa chọn mua để làm công việc vì ưu điểm tốc độ xử lý nhanh, bàn phím to cũng như màn hình lớn giúp làm việc dễ dàng hơn.                                               !    ! "  #$         %           #           &      &    $       ''$         &         &       (      #  #  !        )    *#      &    *  #      &       +,  *   ,    &  &      ,&        ,, !!!!, )    *    &        &    +,  *      -  $       (,,,./0, ,12333,,143333!5, 6  #    ,*    !!&            7('8(,7+  &    %    #  8,    #     #     9*            :;  &        *    #  9           )  $;           4<  &     :#  #   *  =  ,  *          > )        *    #    #    6            #      ,    *  #    ,   "&           7(,',57+0  $     *       7,$51?37        & ,  #  ;    # ,    #  *#        ,  &     9&    #    /71@,!'!'''7    / 71@7 0    #    +  +,# ,          &    ,,A  +,       ,    (, PHÂN BIỆT SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC KHÁI NIỆM QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY Vi Văn Lâm: Học viên: CH17-TT-HVCSND I. Các khái niệm: - Quản lý: Là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý một cách có tổ chức, có hướng đích nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. - Lãnh đạo: Nghĩa rộng là: Sự dẫn đường chỉ lối, dẫn dắt, điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện) mọi hoạt động của cá nhân và tổ chức nào đó nhằm đạt đến mục tiêu nhất định. Nghĩa hẹp: là sự tác động điều khiển trực tiếp những hoạt động của con người và xã hội nhằm đạt đến mục đích cụ thể đã vạch ra. - Chỉ huy: là sự điều khiển hoạt động của một lực lượng, một tập thể có tổ chức nhằm thực hiện một mục đích nhất định, gắn liền với hoạt động cụ thể có tính cấp bách, khẩn trương và đòi hỏi phải có sự phục tùng tuyệt đối ngay lập tức của cấp dưới; II. Sự giống nhau: - Quản lý, Lãnh đạo, Chỉ huy đều là hoạt động chỉ đạo, định hướng, điều khiển thực hiện một công việc theo một mục đích nhất định. Quản lý, lãnh đạo, chỉ huy đều là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của chủ thể (quản lý, lãnh đạo, chỉ huy) tới đối tượng ( bị quản lý, lãnh đạo, chỉ huy) để đạt mục tiêu đã đề ra. Hoạt động này đều là tác động điều khiển có hướng đích, có mục tiêu xác định, thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận đó là: chủ thể ( là cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo, chỉ huy ) và đối tượng bị điều khiển ( là bộ phận bị quản lý, lãnh đạo, chỉ huy ). - Đều gắn với con người, quan hệ người với người, giữa chủ thể và đối tượng. - Xét về bản chất nội dung thì Quản lý, Lãnh đạo, Chỉ huy cũng đều chính là hoạt động bao gồm quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định, điều khiển hoạt động của đơn vị tổ chức đạt đến mục đích đã đặt ra. - Xét về hình thức và phương pháp thì đều là đều là sự vận động của thông tin, sự điều khiển, định hướng, dựa trên cơ sở tác động chủ quan của chủ thể điều khiển tới đối tượng bị điều khiển thông qua hệ thống các công cụ, phương tiện. - Dưới góc độ hoạt động cụ thể thì cả quản lý, lãnh đạo và chỉ huy không phải là hoạt động ra quyết định đơn thuần là định hướng chung chung, mà cả ba hoạt động này còn phải trực tiếp chỉ đạo mỗi tổ chức cá nhân con người cụ thể, từng khâu công tác cụ thể trong phạm vi chức trách của mình. Thậm chí có nhiều khâu công tác để đạt sự tác động có hướng đích và có tổ chức người quản lý, người lãnh đạo và người chỉ huy phải giữ vị trí trực tiếp thực hiện, do vậy chúng đồng nghĩa với hoạt động định hướng điều khiển chỉ đạo thực tiễn. - Quản lý, lãnh đạo và chỉ huy có nhiều chỗ tương đồng, đều phục vụ chung một mục đích, gần như bổ sung cho nhau, đan xen nhau mà không cản trở nhau. Trong một số trường hợp cụ thể thì quản lý, lãnh đạo, chỉ huy có thể gắn liền với nhau trong một chủ thể và trong một quá trình, cùng có một quá trình tác động và nội dung, phạm vi hoạt động giống nhau. Trong thực tế thường khó có sự phân định tách bạch giữa ba loại công tác này, đặc biệt với mô hình tổ chức nhỏ, không có nhiều sự phân cấp, phân hệ rõ nét. - Quản lý,

Ngày đăng: 21/06/2016, 15:38

Xem thêm: Phân biệt Bill, Invoice và Receipt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w