Mẹo bảo quản vải thiều cả năm ăn vẫn ngon tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: 798 - 804 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: 798 - 804 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA 1-METHYLCYCLOPROPENE ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO QUẢN VẢI THIỀU ( LITCHI SINENSIS SONN.) Nguyễn Phan Thiết, Nguyễn Thị Bích Thủy Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ntbthuy@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 15.04.2012 Ngày chấp nhận: 24.07.2012 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP, chất ức chế hoạt động của chất nhận ethylene, đến chất lượng quả vải bảo quản. Quả vải thiều được thu hoạch ở một số vườn vải thuộc tỉnh Bắc Giang và chở về phòng thí nghiệm trong thời gian 3 giờ. Những quả vải đồng đều về độ chí n, không khiếm khuyết được tiến hành xử lý 1-MCP với nồng độ 300 và 600 ppb trong 12 giờ, sau đó được bảo quản ở nhiệt độ 4°C. Kết quả chỉ ra rằng 1-MCP đã có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng quả vải bảo quản. Công thức cho kết quả tốt nhất là xử lý 1-MCP với nồng độ 600 ppb trong 12 giờ. Việc xử lý với nồng độ này đã c ó ảnh hưởng tích cực trong việc hạn chế hao hụt khối lượng tự nhiên của quả, làm chậm quá trình biến đổi màu sắc và tốc độ nâu hoá trên vỏ, hạn chế sự tổn thất hàm lượng chất rắn hoà tan, hàm lượng đường và vitamin C trong quả, khiến cho chất lượng vải được duy trì tốt nhất sau 1 tháng bảo quản. Từ khóa: Bảo quản, chất lượng, 1-MCP, vải. Effect of 1-Methylcyclopropene on the Storage Life of Litchi Fruits (Litchi sinensis Sonn.) ABSTRACT The objective of this study was to determine the effiect of 1-MCP, an inhibitor of cell ethylene receptor, at various concentrations on preseved litchi fruits (Litchi sinensis Sonn cv. Thieu). The fruits were harvested from the local orchards in Bac Giang and transported to laboratory within 3 hours. Maturity-uniform litchi fruits without any defects were selected and treated with 1-MCP at the concentrations of 300 and 600 ppb for 12 hours. Following treatment, litchi fruits were kept at 4°C for storage. The results indicated that 1-MCP has positive effect on maintaining the quality of litchi fruits cv. Thieu. The most effective treatment to preserve the litchi quality after storage was 600 ppb 1-MCP for 12 hours. This concentration reduced weight loss and delayed changes of skin color and browning, minimised the loss of TSS, sugar and vitamin C content within 1 month storage. Ke ywords: Litchi, 1-MCP, quality, storage. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây vải (Litchi sinensis Sonn.) là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam. Quả vải có đặc điểm là chín tập trung, việc thu hoạch và tiêu thụ diễn ra trong thời gian ngắn. Đây chính là trở ngại lớn khiến cho việc tiêu thụ vải ở thị trường xa gặp nhiều khó khăn. Vải là loại quả không có quá trình chín sau thu hoạch nhưng sự sản sinh ethylene trong quả vẫn diễn ra và thúc đẩy sự già hóa của quả vải nhanh hơn. Chen và cộng sự (1986) đã nghiên cứu quả vải bảo quản ở nhiệt độ 1-3°C trong 30 ngày thì thấy sự sản sinh ethylene vẫn không thay đổi. Để hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của ethylene, có thể dùng biện pháp xua đuổi hoặc hấp phụ ethylene, ức chế sự sản sinh hoặc làm mất hoạt tính của ethylene. Trong những năm gần đây , đã có khá nhiều các nghiên cứu ngoài nước công bố về vai trò của 1- methylcyclopropene (1-MCP) trong bảo quản rau hoa quả. Khi 1-MCP có mặt trong tế bào, phân tử này sẽ cạnh tranh và thay thế ethylene tiếp xúc với cơ quan thụ cảm ethylene của tế 798 Ảnh hưởng của VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹo bảo quản vải thiều năm ăn ngon Vải thiều loại ngon nhiều người yêu thích Tuy nhiên năm có vụ vải, làm để bảo quản vải thiều tươi lâu để bạn thưởng thức quanh năm? Đừng lo, với mẹo bảo quản vải thiều tươi lâu viết VnDoc giúp bạn thưởng thức vải tươi ngon mà không cần mùa vải đâu Chọn bảo quản vải để nhớ đến hương vị thơm ngon trái vải, bạn không cần phải chờ đến mùa hè năm sau mà thưởng thức bạn muốn? Hãy tìm hiểu cách bảo quản vải thiều tươi lâu viết VnDoc Cách bảo quản vải thiều dùng lâu ngày - Mua vải về, dùng kéo cắt cuống vải cách phần núm khoảng 1cm Rửa với nước vớt vải rổ, để thật - Chia vải thành phần vừa ăn đóng túi nilon kín, cất ngăn mát (ngăn để rau củ) tủ lạnh Vải không bị sâu, thối giữ lớp vỏ tươi hương vị thơm ngon lúc ban đầu Ngoài số người có quê vùng Hải Dương dùng cách này: cắt cuống vải gói lớp báo dầy, bọc bên lớp nilon kín, cất ngăn mát tủ lạnh bảo quản khoảng tháng Tuy nhiên cách có số hạn chế vải bị hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên nhiều có vài bị hỏng Một cách bảo quản khác mà cô bác lớn tuổi chia sẻ kinh nghiệm có nhiều năm tích trữ vải, cho hiệu Đó là: bóc vỏ xếp vải hộp nhựa (nên dùng loại hộp nhựa có tên tuổi thương hiệu cho đảm bảo) cất vải vào ngăn đá tủ lạnh Khi ăn cần rã đông tự nhiên, chất lượng không thua vải tươi bao Với cách bảo quản thời gian dài trên, mùa vải qua đi, nhớ đến hương vị thơm ngon trái vải, chờ đến mùa vải năm sau mà thưởng thức lúc muốn Không giúp thân gia đình có vải ngon ăn quanh năm mà đóng góp nhỏ bé, chung tay ủng hộ người nông dân trồng vải vất vả chăm bón bao ngày mùa lại gặp phải điệp khúc giá J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: 798 - 804 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: 798 - 804 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA 1-METHYLCYCLOPROPENE ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO QUẢN VẢI THIỀU ( LITCHI SINENSIS SONN.) Nguyễn Phan Thiết, Nguyễn Thị Bích Thủy Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ntbthuy@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 15.04.2012 Ngày chấp nhận: 24.07.2012 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP, chất ức chế hoạt động của chất nhận ethylene, đến chất lượng quả vải bảo quản. Quả vải thiều được thu hoạch ở một số vườn vải thuộc tỉnh Bắc Giang và chở về phòng thí nghiệm trong thời gian 3 giờ. Những quả vải đồng đều về độ chí n, không khiếm khuyết được tiến hành xử lý 1-MCP với nồng độ 300 và 600 ppb trong 12 giờ, sau đó được bảo quản ở nhiệt độ 4°C. Kết quả chỉ ra rằng 1-MCP đã có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng quả vải bảo quản. Công thức cho kết quả tốt nhất là xử lý 1-MCP với nồng độ 600 ppb trong 12 giờ. Việc xử lý với nồng độ này đã c ó ảnh hưởng tích cực trong việc hạn chế hao hụt khối lượng tự nhiên của quả, làm chậm quá trình biến đổi màu sắc và tốc độ nâu hoá trên vỏ, hạn chế sự tổn thất hàm lượng chất rắn hoà tan, hàm lượng đường và vitamin C trong quả, khiến cho chất lượng vải được duy trì tốt nhất sau 1 tháng bảo quản. Từ khóa: Bảo quản, chất lượng, 1-MCP, vải. Effect of 1-Methylcyclopropene on the Storage Life of Litchi Fruits (Litchi sinensis Sonn.) ABSTRACT The objective of this study was to determine the effiect of 1-MCP, an inhibitor of cell ethylene receptor, at various concentrations on preseved litchi fruits (Litchi sinensis Sonn cv. Thieu). The fruits were harvested from the local orchards in Bac Giang and transported to laboratory within 3 hours. Maturity-uniform litchi fruits without any defects were selected and treated with 1-MCP at the concentrations of 300 and 600 ppb for 12 hours. Following treatment, litchi fruits were kept at 4°C for storage. The results indicated that 1-MCP has positive effect on maintaining the quality of litchi fruits cv. Thieu. The most effective treatment to preserve the litchi quality after storage was 600 ppb 1-MCP for 12 hours. This concentration reduced weight loss and delayed changes of skin color and browning, minimised the loss of TSS, sugar and vitamin C content within 1 month storage. Ke ywords: Litchi, 1-MCP, quality, storage. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây vải (Litchi sinensis Sonn.) là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam. Quả vải có đặc điểm là chín tập trung, việc thu hoạch và tiêu thụ diễn ra trong thời gian ngắn. Đây chính là trở ngại lớn khiến cho việc tiêu thụ vải ở thị trường xa gặp nhiều khó khăn. Vải là loại quả không có quá trình chín sau thu hoạch nhưng sự sản sinh ethylene trong quả vẫn diễn ra và thúc đẩy sự già hóa của quả vải nhanh hơn. Chen và cộng sự (1986) đã nghiên cứu quả vải bảo quản ở nhiệt độ 1-3°C trong 30 ngày thì thấy sự sản sinh ethylene vẫn không thay đổi. Để hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của ethylene, có thể dùng biện pháp xua đuổi hoặc hấp phụ ethylene, ức chế sự sản sinh hoặc làm mất hoạt tính của ethylene. Trong những năm gần đây , đã có khá nhiều các nghiên cứu ngoài nước công bố về vai trò của 1- methylcyclopropene (1-MCP) trong bảo quản rau hoa quả. Khi 1-MCP có mặt trong tế bào, phân tử này sẽ cạnh tranh và thay thế ethylene tiếp xúc với cơ quan thụ cảm ethylene của tế 798 Ảnh hưởng của Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2011: Tp 9, s 2: 265 - 270 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ảNH HƯởNG CủA Độ CHíN THU HOạCH ĐếN CHấT LƯợNG V THờI GIAN BảO QUảN QUả VảI THIềU Effect of Harvesting Maturity on Quality and Storage Life of Litchi Fruits V Th Thỳy, Nguyn Th Bớch Thy Khoa Cụng ngh thc phm, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email tỏc gi liờn lc: ntbthuy@hua.edu.vn Ngy gi ng: 25.02.2011; Ngy chp nhn: 20.3.2011 TểM TT Nghiờn cu c tin hnh ti Khoa Cụng ngh thc phm, Trng i hc Nụng nghip H Ni. Qu vi thiu Lc Ngn c thu hoch 3 chớn khỏc nhau, sau khi chn la c úng tỳi PE v bo qun nhit 5 o C. Qu vi thu hoch khi ton b v qu ó chớn cú s bin i cht lng rt nhanh, h hng nhiu nht v thi gian bo qun ngn nht. Nu thu hoch khi v qu chuyn t 1/3 n 2/3 din tớch v thỡ s bin mu sc trờn v qu din ra chm, cht lng qu thay i khụng ỏng k v t l h hng mc chp nhn sau 4 tun bo qun. T khúa: Bo qun lnh, chớn thu hoch, Litchi chinensis Sonn., qu vi. SUMMARY This research was carried out at the Faculty of Food Science and Technology, Hanoi University of Agriculture. Litchi fruits cv. Thieu grown in Luc Ngan were harvested at 3 different maturities, selected for uniformity, then placed in PE bags and stored at 5 o C. Fruits harvested when the whole pericarp turn to red colour quickly changed the quality, became rotten and had a short storage life. Harvesting the fruit when 1/3 to 2/3 area of pericarp fruit turn to red may reduce the skin browning, slow down the quality change and fruit rot rate was acceptable after 4 weeks storage. Key words: Cold storage, harvesting maturity, Litchi, Litchi chinensis Sonn.,. 1. ĐặT VấN Đề Vải l một loại quả mọng có vị ngon, hấp dẫn. Quả vải có giá trị cao ở châu á, nơi chiếm đến hơn 90% sản lợng vải sản xuất trên thế giới. Tuy nhiên sự thay đổi chất lợng nhanh chóng v tính dễ h hỏng của loại quả ny đã hạn chế tiềm năng thơng mại của chúng, nhất l việc xuất khẩu đến các thị trờng xa (Holcroft v cs., 2005). Khác với các loại quả hô hấp đột biến, sau khi thu hoạch vẫn còn khả năng chín tiếp nên chất lợng của quả có thể đợc nâng cao, đảm bảo yêu cầu v thị hiếu của ngời tiêu dùng, vải l quả hô hấp thờng, không có khả năng chín tiếp sau thu hoạch. Nhng quả vải cũng không đợc thu hái quá sớm vì sẽ ảnh hởng đến chất lợng ăn tơi. Tơng ứng với mỗi độ chín thu hoạch, quả sẽ có chất lợng v khả năng tồn trữ khác nhau. Chính vì vậy việc xác định độ chín thu hoạch thích hợp để đảm bảo chất lợng sử dụng v duy trì khả năng bảo quản l điều hết sức cần thiết. 2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Vật liệu v bố trí thí nghiệm Vật liệu sử dụng trong thí nghiệm l giống vải thiều (Litchi chinensis Sonn.), trồng tại Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang. Vải thu hoạch ở ba độ chín khác nhau: Độ chín 1 (1/3 diện tích vỏ quả có mu đỏ, vỏ lụa dy, có mu trắng); độ chín 2 (2/3 diện tích vỏ quả có 265 nh hng ca chớn thu hoch n cht lng v thi gian bo qun qu vi thiu mu đỏ, vỏ lụa mỏng, có mu trắng hồng); độ chín 3 (ton bộ diện tích vỏ quả có mu đỏ, vỏ lụa mỏng, có mu hồng). Sau đó quả thí nghiệm đợc lựa chọn để đảm bảo tính đồng đều về độ chín v loại bỏ Bảo Quản Vải Thiều Tươi Lâu Nhằm kéo dài thời gian bảo quản vải tươi để có thể vận chuyển đi xa, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành công một quy trình xử lý và bảo quản vải thiều tươi lâu hơn. Áp dụng phương pháp này có thể bảo quản vải tươi trong vòng 1 tháng mà vẫn giữ được màu sắc, chất lượng, đem lại hiệu quả cao cho người trồng và các nhà kinh doanh. Thu hoạch: Thu hoạch vải quả vào những ngày khô ráo, tránh những ngày mưa. Nên thu hoạch vải khi vỏ quả đã chín đỏ đều. Buộc vải thành từng chùm khoảng 3-5kg hoặc đựng trong các rổ nhựa thưa khoảng 10kg. Loại bỏ những quả bị nứt vỡ, giập nát, chín không đều và những quả xấu. Chuẩn bị vật liệu: Các vật liệu, hoá chất gồm có: a-xít clohydric (HCl) hoặc NaHSO3, bể nhúng, quạt gió, rổ nhựa Xử lý: Nhúng từng bó hoặc cả rổ nhựa đựng vải vào dung dịch NaHSO3 trong thời gian 10 phút (với nồng độ 60g NaHSO3 trong 1 lít nước sạch, khuấy đều cho tan hết). Dung dịch NaHSO3 có tác dụng làm cứng vỏ quả, hạn chế mất nước, tiêu diệt và chống vi khuẩn, nấm bệnh xâm nhập gây hại quả. Sau đó vớt ra nhúng tiếp vào dung dịch HCl 4% khoảng 2-5 phút. Dung dịch HCl có tác dụng hãm màu, giữ cho vỏ quả tươi nguyên, tăng thêm giá trị thương phẩm. Đóng gói, bảo quản, vận chuyển: Sau khi xử lý, để khô tự nhiên hoặc dùng quạt gió để thổi khô, đóng gói trong hộp xốp để vận chuyển bằng xe lạnh hoặc bảo quản trong kho mát có điều kiện nhiệt độ 4-5oC, độ ẩm không khí 90-95%. Cũng có thể dùng túi nhựa polyetylen để đựng vải quả vừa tránh mất nước và giữ được màu sắc vỏ. Kỹ Thuật Trồng Và Bảo Quản Vải Thiều 1. Hạn chế rụng hoa và quả nhỏ: Cũng như nhiều loại cây ăn quả khác, cây vải cũng bị rụng hoa và quả non rất nhiều. Có 4 nguyên nhân gây hiện tượng rụng hoa quả là: - Sự cách niên, tức là năm trước được mùa thì năm sau mất mùa. - Dinh dưỡng bị thiếu, do bón phân không đầy đủ. - Do thời tiết không thích hợp, khi ra hoa gặp mưa nhiều, ẩm độ cao rất dễ rụng. - Do sâu bệnh, nhất là bệnh sương mai gây rụng hoa quả vải rất nhiều Từ những nguyên nhân trên đây, để hạn chế rụng hoa quả, bạn cần áp dụng một số biện pháp chính là: - Sau khi thu hoạch quả xong vào khoảng tháng 6 cần bón phân thúc đầy đủ, nhất là những năm được mùa sai quả, nếu có điều kiện nên bón thêm phân hữu cơ vào đợt này, mục đích để cây đủ dinh dưỡng có sức nuôi hoa quả vụ sau, hạn chế bị rụng. Sau đó nếu cây có ra lộc cũng cần tỉa bỏ để tập trung dinh dưỡng nuôi đợt lộc mùa thu là đợt lộc quyết định năng suất. - Khoảng tháng 9-10 khi cây ra lộc mùa thu cần bón phân tiếp, lúc này nên bón nhiều lân và kali để thúc đẩy phân hóa mầm hoa và nuôi hoa, quả non ít bị rụng. Khoảng cuối tháng 3 khi vải đã đậu quả non nên bón thêm một đợt phân nữa, chủ yếu là đạm và kali để nuôi quả, nhất là với những vụ sai quả. Đợt phân này có tác dụng hạn chế rụng quả non rất có hiệu quả. - Phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, đặc biệt chú ý bệnh sương mai thường phá hại cuống hoa, cuống quả, là một nguyên nhân quan trọng gây rụng hoa quả trên cây vải. Các thuốc có hiệu quả cao với bệnh này là Mexyl- MZ, Dosay, Carbenzim, Thio-M. Còn nguyên nhân về thời tiết thì có thể khắc phục một phần bằng bón phân kịp thời sau khi thu hoạch để đợt lộc mùa thu ra sớm, đến khi cây ra hoa kết quả phần nào tránh được thời tiết ẩm thấp thường xảy ra vào tháng 3. Quả vải từ khi còn nhỏ đến khi chín thường hay bị thối. Bệnh thối quả thường do 2 loại nấm gây ra, đó là nấm Collectotrichum sp. gây bệnh thán thư chủ yếu hại quả non và nấm Peronospora sp. gây bệnh sương mai làm thối cả quả non lẫn quả già đến chín. Những nấm này phát triển gây hại mạnh trong điều kiện mưa nhiều, ẩm độ không khí cao. Để phòng trừ các bệnh này biện pháp dùng thuốc rất có hiệu quả. Song việc bà con phun thuốc liên tục nhiều lần như bạn cho biết theo tôi là không cần thiết, nhất là nếu lại dùng không đúng loại thuốc sẽ làm tốn công, tốn chi phí và ô nhiễm môi trường. Bình thường từ khi đậu quả đến khi quả chín, để phòng ngừa thối quả chỉ cần phun thuốc 2 lần, nếu trời mưa phùn nhiều thì có thể phun 3 lần : lần đầu khi quả mới đậu, lần hai khi quả lớn bằng đầu ngón tay và lần ba khi quả đã già sắp chín. Bà con nên dùng các loại thuốc đặc hiệu với các nấm này như Mexyl-MZ, Carbenzim, Hạt Vàng, Dipomate. Những loại thuốc này ngoài phòng trừ bệnh thối quả còn có tác dụng làm cho vỏ quả vải khi chín có màu sắc sáng đẹp. Các loại thuốc trên tuy ít độc hại nhưng cũng cần ngưng phun thuốc trước khi quả chín thu hoạch ít nhất là 7 ngày, vả lại nếu phun muộn hiệu quả phòng trừ bệnh sẽ kém. Cũng nên sử dụng thêm phân bón lá, đôi khi cả chất kích thích sinh trưởng nữa. Hiện trên thị trường có nhiều loại phân bón lá có thể sử dụng cho các cây ăn quả nói chung và cả cây vải. Bạn nên sử dụng các loại phân bón lá chứa các chất đa lượng đạm-lân-kali và cả các chất vi lượng cũng là những nguyên tố dinh dưỡng rất cần cho cây vải như kẽm, sắt, đồng, magiê, mangan. Xin giới thiệu với bạn một trong các loại phân đó là phân Poly Feed, bạn có thể tìm để sử dụng hiện có bán nhiều