ý nghĩa ngày 20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam Kính tha các vị đại biểu khách quý ! Kính tha các thầy giáo , cô giáo ! Kính tha các bậc phụ huynh học sinh ! Tha các em học sinh thân mến ! Hàng năm cứ đến ngày 20/11 - Ngày nhà giáo Việt Nam mỗi chúng ta những ngời thầy giáo , cô giáo , những ngời làm công tác giáo dục lại thấy lòng mình rộn rã tơi vui. Hôm nay ngày 20/11/2009 theo hớng dẫn Phòng và Công đoàn giáo dục Lý Nhân, sự cho phép của Đảng và chính quyền địa phơng trờng tiêu học Hoà Lý tổ chức kỷ niệm 27 năm ngày nhà giáo việt nam( 20/11/1982 - 20/11/2009); Nhằm tôn vinh các thầy cô giáo đã và đang công tác trong ngành giáo dục . Lời đầu tiên cho phép tôi gửi tới các vị đại biểu khách, các thầy cô giáo đang chức, các thầy cô giáo đã nghỉ chế độ cùng toàn thể các em học sinh lời chúc tốt đẹp nhất, chúc sự nghiệp giáo dục của xã nhà ngày càng nở hoa đơn trái, chúc các thầy cô giáo một ngày 20/11 đầy ý nghĩa. Nhân dịp này, chúng ta cùng nhau trở lại cội nguồn xa . Vào tháng 7/1946, xuất hiện một tổ chức các nhà giáo tiến bộ trên thế giới đợc thành lập ở thủ đô Paris thủ đô của nớc Pháp lấy tên là FISE ( liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục ). Năm 1949 tổ chức FISE họp hội nghị tại Vacxava thủ đô Ba Lan , xây dựng một bản " Hiến chơng nhà giáo " gồm 15 chơng với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục T sản , phong kiến lạc hậu , xây dựng một nền giáo dục tiến bộ , bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học , của thầy giáo , đề cao vị trí nghề dạy học và nhà giáo . Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc nớc ta , công đoàn Giáo dục Việt Nam sau khi đợc thành lập ; đã đặt quan hệ với tổ chức FISE , tranh thủ diễn đàn quốc tế , tố cáo âm mu và tội ác của bọn đế quốc xâm lợc đối với nhân dân cũng nh đối với giáo viên học sinh nớc ta , giới thiệu những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam , tranh thủ sự ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta . Tháng 2 năm 1953 , công đoàn giáo dục Việt Nam đã đợc ra nhập vào tổ chức FISE , đợc mời dự hội nghị FISE tại Viên , thủ đô nớc áo . Năm 1957 hội nghị FISE họp tại thủ đô Vacxava từ ngày 26/8/1957 gồm 57 nớc tham gia , trong đó có cả Công đoàn giáo dục Việt Nam. Hội nghị đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày " Quốc tế hiến chơng các nhà giáo ". Thực hiện nghị quyết đó , ngày 20/11/1958 , ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo lần đầu tiên đợc tổ chức trên toàn cõi miền Bắc nớc ta . Khắp mọi nơi từ thành thị đến nông thôn , từ miền núi đến miền xuôi , từ vùng sâu đến vùng xa và hải đảo , dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phơng, ngày " Quốc tế hiến chơng các nhà giáo đợc tuyên truyền cổ động rầm rộ và tổ chức mít tinh trọng thể tại các trờng học , các tỉnh thành phố . 1 Truyền thống tôn s trọng đạo , quí mến thầy giáo và vị trí của ngành giáo dục đã đợc khơi dậy trong mọi tầng lớp nhân dân ta . Những VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ý nghĩa ngày thầy thuốc Việt Nam Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2, VnDoc xin chia sẻ với bạn số thông tin lịch sử đời ngày thầy thuốc Việt Nam để bạn tìm hiểu Hãy tôn vinh phẩm chất cao đẹp người thầy thuốc ngày 27-2 Lịch sử đời ngày thầy thuốc Việt Nam Cách 60 năm, ngày 27/2/1955 Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu viết thư gửi Hội nghị cán ngành y tế với lời dạy quý báu Từ đó, ngày xem ngày tôn vinh Y, Bác sĩ người làm việc ngành y tế Bộ Y tế lấy ngày 27 tháng ngày truyền thống ngành Ngày tháng năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng đưa định ngày 27 tháng hàng năm Ngày thầy thuốc Việt Nam nhằm nêu cao trách nhiệm tài trí người cán y tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Y đức phẩm chất tốt đẹp người làm công tác y tế, biểu tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chǎm sóc người bệnh, coi họ đau đớn đau đớn, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: 'Lương y phải từ mẫu' Phải thật đoàn kết, khắc phục khó khǎn, học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng Y học Việt Nam Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức xã hội thừa nhận Thư gửi hội nghị cán y tế chủ tịch Hồ Chí Minh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bác thân chúc cô (nghe nói có nữ bác sĩ Nam về?), vui vẻ, mạnh khỏe, hăng hái trao đổi kinh nghiệm, bàn định kế hoạch cho thiết thực làm việc cho tiến Bác góp vài ý kiến sau để giúp cô, thảo luận : - Trước hết phải thật đoàn kết – Đoàn kết sức mạnh Đoàn kết vượt khó khăn, giành nhiều thành tích Đoàn kết cán cũ cán Đoàn kết tất người ngành y tế, từ Bộ trưởng, Thứ trưởng, bác sĩ, dược sĩ anh chị em giúp việc Bởi công việc địa vị có khác nhau, người phận cần thiết ngành y tế, việc phục vụ nhân dân - Thương yêu người bệnh – Người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi cô, Chính phủ phó thác cho cô, việc chữa bệnh tật giữ sức khỏe cho đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn “Lương y phải từ mẫu”, câu nói - Xây dựng y học ta – Trong năm nước ta bị nô lệ, y học ngành khác bị kìm hãm Nay độc lập, tự do, cán cần giúp đồng bào, giúp phủ xây dựng y tế thích hợp với nhu cầu nhân dân ta Y học phải dựa nguyên tắc: khoa học, dân tộc đại chúng Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô, nên trọng nghiên cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phối hợp thuốc “Đông” thuốc “Tây” Mong cô, cố gắng thi đua làm tròn nhiệm vụ Chào thân thành công Tháng năm 1955 HỒ CHÍ MINH Ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) Cách đây hơn 54 năm, tháng 8-1954 do sáng kiến của Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (FISE), hội nghị quốc tế các nhà giáo với nòng cốt là công đoàn giáo dục các nước XHCN đã nhất trí thông qua “bản hiến chương các nhà giáo”. Tháng 8-1957. Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác-xa-va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm là Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Bản Hiến chương các nhà giáo gồm 15 chương, trong đó có một số nội dung chủ yếu: Đấu tranh chống mọi quan điểm và phương pháp giáo dục lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục tư sản, phong kiến nhằm xây dựng nền giáo dục tiến bộ, dân chủ và khoa học. Đấu tranh thủ tiêu các chế độ bạc đãi, coi khinh nghề dạy học và ra sức bảo vệ những quyền lợi về vật chất, tinh thần chính đáng cho các nhà giáo. Quy định một số điều đối với các nhà giáo, đặc biệt nêu cao vị trí nghề dạy học và những người dạy học. Được sự nhất trí của Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN), Ban Chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã phổ biến toàn văn bản Hiến chương các nhà giáo đến các trường học, các cơ quan giáo dục miền Bắc; đồng thời thông tin đến các giáo giới, đồng bào, học sinh, sinh viên miền Nam và quyết định tổ chức Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên ở nước ta vào ngày 20-11-1958. Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 20-11-1958, không những được tổ chức tại Hà Nội, mà còn diễn ra từ Vĩnh Linh (giới tuyến quân sự tạm thời giữa ta và địch) đến các vùng biên giới hải đảo. Từ miền núi đến vùng đồng bằng ở miền Bắc đều có những hoạt động phong phú tại các trường học trên địa bàn huyện, quận, thị xã . Nhiều thư của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Bắc gửi lên Hồ Chủ tịch, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ với lời hứa quyết tâm học tập, rèn luyện, nâng cao giác ngộ cách mạng XHCN, ý thức đấu tranh thống nhất nước nhà, xây dựng nhà trường XHCN. Hàng nghìn lá thư của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Nam; thông qua đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã nói lên lòng sôi sục căm thù Mỹ-Diệm phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, cố tình chia cắt lâu dài nước ta, ủng hộ phong trào đấu tranh của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Nam Việt Nam chống Mỹ-Diệm; đòi thực hiện một nền giáo dục dân tộc, dùng tiếng Việt dạy trong các trường đại học, đòi tăng ngân sách cho giáo dục để mở trường lớp, bảo đảm việc học tập cho học sinh, bài trừ tệ nạn văn hóa-giáo dục nô dịch trụy lạc của đế quốc Mỹ; đấu tranh chống mọi cuộc đàn áp, bắt bớ, tù đày, sát hại những nhà giáo, học sinh, sinh viên yêu nước tại miền Nam Việt Nam và kiên quyết đấu tranh nhằm đem lại hòa bình, độc lập, thống nhất nước nhà. Việc tổ chức Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 20-11 hằng năm đã sớm trở thành ngày hội truyền thống của giáo giới Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, một dân tộc có mấy nghìn năm văn hiến và có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Với ý nghĩa tích cực của Ngày 20-11, theo nguyện vọng của giáo giới cả nước, kiến nghị của Đại hội Công đoàn Giáo dục Việt Nam lần thứ VIII (tháng 4-1982) và Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng Cục dạy nghề, Ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em… Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26-9-1982 quyết định hằng năm sẽ lấy ngày 20-11 là RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (3 tiết) 158. 158. Tư duy người thầy thuốc đòi hỏi người thầy thuốc phải: A. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội, biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người B. Biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người C. Biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể D. Biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình hoạt động trong cơ thể E. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội; biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người; biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể; biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình hoạt động trong cơ thể 159. 159. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là: A. Mang tính chất bệnh học và sinh bệnh học B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh C. Mang tính chất bệnh học D. Mang tính chất sinh bệnh học E. Chẩn đoán triệu chứng học 160. 160. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh : A. Chữa người bệnh mà không chữa bệnh B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh C. Có bệnh thì có bệnh nhân, bệnh và người bệnh không thể tách rời D. Điều trị triệu chứng của bệnh E. Điều trị nguyên nhân gây bệnh 161. 161. Trong chẩn đoán và điều trị: A. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng B. Thầy thuốc cần phải quan sát xem xét chẩn đoán toàn diện khách quan C. Kết quả các xét nghiệm có tính chất quyết định việc chẩn đoán và điều trị D. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng, nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước để hạn chế sai lầm E. Thầy thuốc nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước 162. 162. Hỏi bệnh nhân và làm bệnh án : A. Nên đặt chỉ tiêu khám bệnh B. Nên dựa vào kết quả xét nghiệm C. Hỏi như sự chất vấn của quan tòa D. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân E. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân, biết các mối quan hệ của bệnh nhân, tiền sử bệnh nhân và những vấn đề liên quan 163. 163. Sự phát triến khoa học kỹ thuật và đạo đức: A. Có thể đặt dấu ngang bằng giữa bộ óc con người với máy móc kỹ thuật B. Máy móc có thể thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc C. Quan niệm bệnh tật theo điều khiển học “ Bệnh tật là sự sai lạc tiêu chuẩn, được phát hiện một cách khách quan hoặc có tính tiêu cực” D. Máy móc trang bị phát triển thì yếu tố tâm lý, xã hội, nhân văn và vai trò thầy thuốc có thể bị xem nhẹ E. Máy móc không thể nào thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc và nhất là thầy thuốc có đạo đức. 164. 164. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: A. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đó là yêu cầu của xã hội, là yêu cầu của nghề nghiệp B. Thầy thuốc có kiến thức toàn diện không giúp ích nhiều cho bệnh nhân C. Yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi thầy thuốc chỉ cần nắm kiến thức chuyên môn là đủ D. Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết E. Tất cả đều sai 165. 165. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc: A. Hiểu được các hành vi sức khỏe và nguyên nhân của nó B. Biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp C. Biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội D. Biết được cách chữa và dự phòng về xã hội E. Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng; biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội 166. 166. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: A. Tổ chức học tập và làm việc ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu B. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở: Việc học tập của thầy thuốc không dừng lại ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải được tiếp tục bằng nhiều cách, bằng tự học, bằng thâm nhập thực tế cộng đồng, A. Bệnh viện là một thực tiễn công tác va ìhọc tập cần thiết cho thầy thuốc, là nơi cuối cùng của một chính sách y tế được thực CĐ Phòng GD-ĐT Mang Thít CĐTrường THCS Nhơn Phú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự – Hạnh Phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT VỚI HỌC SINH NHÂN KỶ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 - 10 - Thời gian: lúc 7giờ , ngày 13 tháng 10 năm 2014 ( chiều lúc 15 45 phút ). - Địa điểm: sân trường. - Thành phần: BGH, Ban nữ công, TPT giáo viên chủ nhiệm học sinh khối lớp 6,7,8,9 ( sinh hoạt hai buổi sáng chiều tiết sinh hoạt cờ ). - Chủ trì: Ban nữ công. - Thư ký: Nguyễn Thị Cẩm Chi. A/ NỘI DUNG: 1. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 2. Chào cờ. 3. Tổng kết thi đua khối lớp. 4. Nhận xét tuần vừa qua ( TPT ). . Nhận xét Ban giám hiệu nhà trường tuần vừa qua. 6. Ban nữ công sinh hoạt với học sinh nguồn gốc ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20 -10. Lịch sử ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi đậm dấu ấn chói ngời nữ anh hùng hào kiệt không chịu khuất phục kẻ thù, không chịu kiếp sống nô lệ, đứng lên chống giặc ngoại xâm giành tự do. Đó Bà Trưng, Bà Triệu; Nữ tướng Bùi Thị Xuân, Bà Nguyễn Thị Định, Chị Út Tịch, .Dưới chế độ phong kiến đế quốc, phụ nữ lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất công nên có yêu cầu giải phóng sẵn sàng theo cách mạng. Ngay từ ngày đầu chống Pháp, phụ nữ Việt Nam tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vương, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du, có nhiều phụ nữ tiếng tham gia vào tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế Từ năm 1927 tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành thu hút đông đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ, nhóm tương tế, tổ học nghề tổ chức có tính chất riêng giới nữ như: - Năm 1927 nhóm chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh Lãng, Nguyễn Thị Thủy ba chị em làng Phật Tích (Bắc Ninh) tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, chị tuyên truyền, xây dựng tổ học nghề đăng ten học chữ. - Nhóm chị Thái Thị Bôi có chị Lê Trung Lương, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thuyên tham gia sinh hoạt trường nữ học Đồng Khánh. - Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội đỏ Tân Việt. Nhóm liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên thành lập tờ Phụ nữ Giải phóng Vinh. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập. Cương lĩnh Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền”. Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng. Chính vậy, vào ngày 20 tháng 10 năm 1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay đổi tên Hội Phụ nữ Việt Nam) thức thành lập, để đánh dấu kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam định chọn ngày 20 tháng 10 năm làm ngày truyền thống tổ chức này, đồng thời xem ngày kỷ niệm tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên "Ngày phụ nữ Việt Nam". Trong đấu tranh cách mạng, phụ nữ Việt Nam không hậu phương vững cho tiền tuyến mà họ chiến sỹ cách mạng kiên cường bất khuất, nữ dân quân du kích, nữ niên xung phong mở đường, tải gạo, tải đạn với ý chí quật cường, chịu đựng gian khổ với tinh thần lạc quan cách mạng, họ chăm sóc thương binh, đồng đội tất lòng yêu thương. Đó chị Nguyễn Thị Minh Khai, chị Võ Thị Sáu, chị Lê Thị Hồng Gấm, chị Nguyễn Thị Định, Anh hùng liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thùy Trâm .Còn có người phụ nữ thầm lặng, dung dị, mộc mạc; họ cống hiến cho đất nước người con, người chồng vô yêu quý; họ mòn mỏi chờ đợi người thân chiến tranh, để họ không đủ nước mắt người thương yêu họ không trở về; Họ người mẹ, người bà, người chị chúng ta. Họ người mẹ Việt Nam anh hùng! Trải qua thời kỳ cách mạng, vị trí, Ý NGHĨA NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM 28/6 Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách trẻ em Chính vậy, công tác gia đình thực trở thành chiến lược lớn, mang tầm quốc gia, Đảng Nhà nước trọng quan tâm, công tác gia đình ngày triển khai cách sâu rộng phạm vi toàn quốc Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm nhiều ban ngành, nhiều tổ chức xã hội trách nhiệm công dân Gia đình Việt Nam xuất phát từ truyền thống đạo lý từ ngàn năm văn hiến Tên tuổi vị anh hùng, danh nhân, bậc kỳ tài, nhà cách mạng lỗi lạc xuất phát từ gia đình có tính chất đặc biệt, tiềm ẩn gia đình giáo dục, chăm sóc người cha, người mẹ tảo tần nuôi ăn học thành tài để giúp dân giúp nước Gia đình có vai trò lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc; nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển phải biết chăm sóc bảo vệ gia đình Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam giữ gìn, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với ý nghĩa vô to lớn đó, vào ngày 4/5/2001 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 72/2001/QĐ-TTG việc chọn ngày 28/6 hàng năm Ngày Gia đình Việt Nam Theo định Thủ tướng Chính phủ, việc chọn ngày 28/6 hàng năm ngày “Gia đình Việt Nam” nhằm đề cao trách nhiệm lãnh đạo ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội toàn thể gia đình thường xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, vận động nhân dân tích cực tham gia phong trào “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” Với phát triển hội nhập, truyền thống gia đình Việt Nam nâng lên tầm cao với quan tâm yêu thương sâu sắc Ngày gia đình Việt Nam đời đánh dấu ngày lễ tôn vinh mái ấm gia đình Việt Nam, ngày người gia đình quan tâm đến nhau, xã hội hướng gia đình, cặp vợ chồng thấu hiểu giá trị mái ấm xây dựng hạnh phúc Ngày gia đình Việt Nam mốc thời gian quan trọng người đất Việt hướng cội nguồn, người thân, qua nuôi dưỡng tình cảm đẹp, giá trị văn hóa cao quý dân tộc Cho dù có đâu, làm gì, gia đình nơi để nhớ, để yêu thương để quay trở Hàng năm, ngày Gia đình Việt Nam tổ chức thống toàn quốc với nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phong trào “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; qua nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng gia đình đời sống xã hội, góp phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp gia đình Việt Nam