Thấm thía lời dạy của người xưa về 2 chữ giàu nghèo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sốngĐối với mình - Phải siêng nǎng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. Con đường giải phóng. Tháng 12 nǎm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh.Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống• Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 nǎm 1954.T.7, Tr.346• Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được aiBài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng 6 nǎm 1956. T.8, Tr.184.• Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải cóNói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòngvà các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 nǎm 1957. T.8, Tr.391• Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi.Sđd, tập 6, tr.281.• Đoàn kết giữa các dân tộc; giữa đồng bào lương và giáo. Đoàn kết là sức mạnh; có sức mạnh đoàn kết thì làm gì cũng thành công.Sđd, tập 10, tr.102. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thấm thía lời dạy người xưa chữ giàu nghèo Những học ý nghĩa sống hay kinh nghiệm sống đúc kết từ ngàn xưa học quý giá để hoàn thiện thân Dưới lời dạy sâu sắc giàu nghèo bạn nên đọc suy ngẫm Lời dạy sâu sắc giàu nghèo Người Nghèo phải nhà, bên Khi Giàu có phải nhà nhiều hơn, bên Đây nghệ thuật sống! Khi Nghèo, nên tiêu tiền cho người khác Khi Giàu, nên tiêu tiền cho người thân yêu bên Rất nhiều người làm ngược lại! Khi Nghèo đừng tính toán ganh đua với người khác, gọi “nghèo chí không nghèo” Người Giàu phải học nhường nhịn buông bỏ Đây cách sống tinh tường mà hiểu được! Nghèo nên phải hào phóng, Giàu không nên phô trương khoe khoang giàu có Cuộc sống đơn giản tĩnh Tuổi trẻ tài phú lớn nhất, phải quý trọng gấp đôi thời gian, đừng sợ nghèo khó Hiểu bồi dưỡng thân, hiểu đáng quý, hiểu nên đầu tư gì, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hiểu nên tiết kiệm chỗ Đây điểm mấu chốt, chìa khóa để cải biến Một có đủ tiền, niềm hạnh phúc lớn dùng số tiền để hoàn thành ước mơ Cuộc đời vậy, sống ngày hôm ngày mai xảy điều gì, không hiểu vận mệnh lại thế? Chỉ có trải qua nhiều chuyện bạn có thêm nhiều kinh nghiệm để đối đãi với sống, với giới Đừng tuyệt vọng! Hãy nhìn sống ánh mắt lạc quan sống ý nghĩa ngày hôm nay, chắn tương lai bạn nhận trái Dù thời điểm tại, bạn người giàu hay người nghèo, bạn cần sống tốt ngày, lưu ý câu nói sau: Học cách tự vui vẻ Cuộc đời bạn, tâm trạng bạn Hoàn cảnh không vui bạn thay đổi tâm trạng phải không? Học cách tự chăm sóc thân Không nâng đỡ, chăm sóc bạn đời Hãy tự biết chăm sóc thân để thấy giá trị Học cách từ bỏ nỗi đau Tình yêu làm cho người ta quên thời gian thời gian làm người ta quên tình yêu Đừng để nhiều “ngày hôm qua” chiếm hữu “ngày hôm nay” bạn Học cách coi nhẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên giới này, sinh mệnh quan trọng, đáng để bạn lạc lối Học thiện lương Thiện lương tảng, cốt lõi để làm người Đừng danh lợi mà để tính Học khoan dung Phụ nữ xinh đẹp khả mà khả nên xinh đẹp Một chút khoan dung độ lượng khiến người khác cảm kích đời Học quý trọng Đời người nhìn tưởng xa thực lại ngắn Hãy quý trọng tất người xung quanh mình, đừng để lưu lại hối tiếc muộn Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống - Đối với mình - Phải siêng nǎng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. Con đường giải phóng Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Người làm việc trong hang đá ở Việt Bắc .- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu. Mấy nǎm kháng chiến, các cô, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xuôi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu. Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. - Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh . - Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục - .Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc. Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức, thì không thành người. . Cần với Kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người. Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy". Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. Kiệm mà không Cần, thì không tǎng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt. Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn. Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý. Cần Kiệm Liêm Chính. Hồ Chủ tịch trong phòng làm việc của Người ở Phủ Chủ tịch nǎm 1946 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ǎn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ǎn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức. Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. . Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân, Vật chất tuy đau khổ Không nao núng tinh thần. Bốn tháng rồi. Nhật ký trong tù. - Trong cuộc đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi những khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v. - Dù MỘT SỐ LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Đối với mình - Phải siêng nǎng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. Con đường giải phóng. Tháng 12 nǎm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh .- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu. Mấy nǎm kháng chiến, các cô, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xuôi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu. Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 nǎm 1954.T.7, Tr.346 - Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng 6 nǎm 1956. T.8, Tr.184 Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 nǎm 1957. T.8, Tr.391 .Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc. Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức, thì không thành người. . Cần với Kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người. Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy". Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. Kiệm mà không Cần, thì không tǎng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt. Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn. Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý. Cần Kiệm Liêm Chính. Tháng 6 nǎm 1949. T.5 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ǎn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ǎn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức. Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 nǎm 1957. T.8, Tr.391 . Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân, Vật chất tuy đau khổ Không nao núng tinh thần. Bốn tháng rồi. Nhật ký trong tù. Nǎm 1942-1943. T.3, Tr.387 - Trong cuộc đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi những khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v. - Dù đó là những chứng bệnh thành niên, nhưng từ nay, Đảng đòi hỏi các Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ, đảng viên LỜI DẠY CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN * Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm. * Đối với đồng chí mình phải thế nào? Thân ái với nhau, nhưng không che đậy những điều dở. Học cái hay sửa chữa cái dở. Không nên tranh giành ảnh hưởng của nhau. Không nên ghen ghét đố kỵ và khinh kẻ không bằng mình. Bỏ lối hiếu danh, hiếu vị * Đối với công việc phải thế nào? Trước hết phải nghĩ cho kỹ, có việc làm trước mắt thành công nhưng thất bại về sau. Có việc địa phương này làm có lợi nhưng hại cho địa phương khác. Những cái như thế phải tránh Phải có kế hoạch bước đầu làm thế nào? Bước thứ hai làm thế nào? Bước thứ ba làm thế nào? Thành công thì thế nào? Nếu thất bại thì thế nào? Mỗi ngày lúc sáng dậy, tự hỏi mình ngày hôm nay phải làm gì? Tối đi ngủ phải tự hỏi mình ngày hôm nay đã làm gì? Phải cẩn thận, cẩn thận không phải là nhút nhát, do dự. * Đối với nhân dân: Phải nhớ Đoàn thể làm việc cho dân, Đoàn thể mình mạnh hay yếu là ở dân. Dân nghe theo là mình mạnh. Hiểu nguyện vọng của dân, sự cực khổ của dân. Hiểu tâm lý của dân, học sáng kiến của dân. Nhưng có những việc dân không muốn mà phải làm như tản cư, nộp thuế, những việc ấy phải giải thích cho dân rõ. Phải tôn kính dân, phải làm cho dân tin, phải làm gương cho dân. Muốn cho dân phục phải được dân tin, muốn cho dân tin phải thanh khiết. * Đối với Đoàn thể: Trước lúc mình vào Đoàn thể nào phải hiểu rõ Đoàn thể ấy là gì? Vào làm gì? Mỗi Đoàn thể phải vì dân vì nước. Khi vào Đoàn thể, tự do cá nhân phải bỏ. Phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của Đoàn thể. Phải tuyệt đối trung thành. Khi bình thời phải hết sức làm việc. Khi nguy hiểm phải hy sinh vì Đoàn thể. Hy sinh tính mạng, lợi quyền, giữ danh giá của Đoàn thể. Muốn giữ danh giá của Đoàn thể phải giữ danh giá mình. Không được báo cáo láo như: làm thành một việc thì phóng đại, thất bại thì giấu đi (Bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hóa ngày 20-02-1947, Hồ Chí Minh toàn tập,