Hướng dẫn cách nhắn tin qua Gmail

3 135 0
Hướng dẫn cách nhắn tin qua Gmail

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI Trước hết ta giả sử rằng các SCR S1, S2 và các diode D1, D2 không dẫn điện, có nghóa là không có dòng điện qua tải. Trong khoảng thời gian này, tụ điện C được nạp đến giá trò điện áp Vco thông qua điện trở R (hìnhVI.7). Sau khi tụ C được nạp đầy, nếu có xung kích dương vào S1, khi đó tải được nối với nguồn và sơ đồ mạch điện như hình VI.8. Lúc này điện áp trên tụ vẫn giữ nguyên giá trò đã được nạp và điện áp trên tải là E. Nếu muốn khoá SCR S1, thì phải có xung kích vào S2. Lúc này tụ điện C sẽ phóng điện qua S2, L và về lại C và mạch điện như hình VI.9. Dòng i c xả qua cuộn cảm L tạo nên sự dao động. Nữa chu kỳ đầu, dòng dao động này chạy qua S2 và nạp ngược lại cho tụ C. Đến nữa chu kỳ sau, khi tụ đã nạp đầy theo chiều ngược lại như hìnhVI.10, S2 ngắt và dòng bắt đầu chạy ngược lại qua S1. Khi dòng qua S1 bò triệt tiêu, thì S1 ngắt và dòng tiếp tục chạy qua diode D2 mắc song song ngược chiều với S1 để duy trì thời gian tắt cho S1 và mạch được vẽ lại như hình VI.11. Sau khi S1 và S2 đều ngắt thì dòng dao động sẽ chạy qua diode D1 xuống mass như ở hình VI.12 và tụ điện bắt đầu nạp ngược lại như giá trò ban đầu, bắt đầu cho chu kỳ tiếp theo. D. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . + - S2 S1 E Rt C L R + - - + S2 S1 E Rt C L + - I c + - S2 S1 E Rt C L + - + - S2 S1 E Rt C L D1 + - + - S2 S1 E Rt C L D1 D2 + - + - S2 S1 E Rt C L D1 + - Hình VI.7 Hình VI.8 Hình VI.9 Hình VI.10 Hình VI.11 Hình VI.12 Các quá trình chuyển tiếp của THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI a. Trong trường hợp Rt là tải trở thuần (bóng đèn). 1. Lắp mạch như hình vẽ (Hình VI.6). 2. Nối cực dương của nguồn một chiều E (300V) với điểm A, cực âm với điểm B của mạch động lực (Hình VI.6). 3. Nối G1, K của mạch xung kích trên mô hình với cực G và cực K của S1 của mạch (Hình VI.6), nối G2, K với cực G, K của S2. 4. Mắc đồng hồ đo dòng nối tiếp với tải, đồng hồ áp song song với tải. 5. Điều chỉnh núm (VR) về vò trí nhỏ nhất (min). 6. Kiểm tra mạch trước khi bật nguồn. 7. Bật nguồn 300V và nguồn tạo xung kích. 8. Điều chỉnh núm VR và chọn ra 3 vò trí khác nhau (từ min đến max). - Ghi nhận các giá trò dòng và áp trên đồng hồ đo. Ứng với mỗi loại tải hãy ghi trên mỗi bảng sau : Các vò trí chỉnh của VR Mức chỉnh VR 1 Mức chỉnh VR 2 Mức chỉnh VR 3 Giá trò dòng điện đọc được trên đồng hồ đo. Giá trò điện áp đọc được trên đồng hồ đo. - Dùng dao động ký để đo và vẽ dạng sóng điện áp, dòng điện cho từng loại tải vào các hình dưới đây tại các vò trí sau : Ghi chú : đo dạng sóng dòng điện chính là đo dạng sóng điện áp trên các điện trở tương ứng. Trên tải: Giải thích sự khác nhau của dạng sóng trên tải tại 3 vò trí đã chọn của núm chỉnh (VR). Bảng 5. Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tụ. u c , ic t E -E 0 - 2E +2E THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI Trên D1 : Giải thích sự khác nhau của dạng sóng trên tụ tại 3 vò trí đã chọn của núm chỉnh (VR). Trên S1,S2 : Giải thích sự khác nhau của dạng sóng trên S1, S2 tại 3 vò trí đã chọn của núm chỉnh (VR). Trên D2 : Căn cứ vào dạng sóng đo được hãy so sánh giá trò điện áp đọc được trên đồng hồ với giá trò tính bằng công thức sau : Giá trò trung bình của điện áp tải : u s1, u s2 t u D1 ,i D1 0 - E E +2E - 2E t 0 E - E +2E - 2E -E t 0 E i D2 - 2E Bảng 6. Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên diode D1 Bảng 7. Vẽ dạng sóng điện áp trên các SCR. Bảng 8. Vẽ dạng sóng dòng điện trên D2. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI T T 0 T T 0 Hình VI.13 Dạng sóng băm xung DUUdt T U DT t   0 1 Trong đó D : tỷ số chu kỳ U=E =300V. b. Thay tải trở thuần Chat gmail, nhắn tin qua Gmail Bên cạnh việc sử dụng Gmail để trao đổi mail truyền thống Google tích hợp ứng dụng chat có sẵn hòm thư Trong viết hướng dẫn bạn cách chat Gmail, nhắn tin qua Gmail Đôi bạn muốn gửi vài dòng tới bạn bè, muốn hỏi họ số câu hỏi ngắn gọn Trong trường hợp thay gửi email bạn nên chat với họ để nhận phản hồi trực tiếp Hãy tham khảo nội dung bên để biết cách chat Gmail, nhắn tin qua Gmail Cách chat gmail, nhắn tin qua Gmail Bước 1: Đầu tiên bạn cần đăng nhập Gmail Nếu chưa có tài khoản gmail, bạn đăng ký gmail qua vài bước đơn giản Bước 2: Tiếp đến giao diện Gmail bạn hiển thị tương tự phía VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 3: Để chat Gmail, nhắn tin Gmail bạn click chuột vào biểu tượng Hangouts hình Bước 4: Tại chọn tài khoản để chat Giao diện Hangouts thân thiện tối giản Bạn cần quan sát vài giây làm quen với Tuy nhiên trước chat bạn phải gửi lời mời, lời mời phải xác nhận người tiến hành chat VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bên cạnh chat bạn gửi ảnh qua Hangouts đơn giản Như VnDoc vừa giới thiệu tới bạn cách chat Gmail, nhắn tin qua Gmail VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 34 II. THI CÔNG MẠCH. 1. Sơ đồ mạch lắp linh kiện . 3. Mạch in : Hình IV.5 Sơ đồ lắp đặt linh kiện. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 35 Hình IV.6 Sơ đồ mạch in. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 36 - E +E u S2 u S1 u tai i tai I kichS1 i c u c 0 0 0 0 0 0 0 0 t t t t t t t t u kich Thời gi an khoá của S 2 Thời gian khoá của S 1 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 37 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI Hình VI.1 Mô hình thí nghiệm Công tắc nguồn Đèn báo nguồn Max Mix Tải Trở Tải Cảm Tải Động Cơ R1 R2 R3 R A V + - CHƯƠNG CUỐI (Q ĐỘC GIẢ TỰ ĐÁNH SỐ CHƯƠNG) I. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM. Mô hình thí nghiệm được lắp đặt các vò trí như hìnhVI.1 Nguồn AC Mô hình gồm: - Thiết bò đo : một đồng hồ đo vôn, một đồng hồ đo dòng. - Nguồn : nguồn DC (300V) có đèn báo nguồn, nguồn AC dùng để sử dụng cho thiết bò đo bên ngoài như dao động ký. - Các linh kiện dùng cho mạch của bài thí nghiệm : SCR1, SCR2 : dùng để đóng ngắt trong mạch thí nghiệm, L1, C1: dùng để thí nghiệm trong bài1 (mạch băm xung một chiều tắt cưỡng tức bằng điện áp ), L2, C2 : dùng để thí nghiệm trong bài2 (mạch băm xung một chiều tắt cưỡng tức bằng điện dòng), D1, D2, D3, R1, R2, R3, R : dùng để sử dụng trong cả hai mạch. - Xung kích : gồm hai xung kích : xung kích 1 (ký hiệu XK1), xung kích 2 (ký hiệu XK2). Trong đó XK1 dùng để kích cho mạch của bài một (mạch băm xung một chiều tắt cưỡng tức bằng điện áp ) - Biến trở chỉnh : ký hiệu VR dùng để thay đổi độ rộng xung. - Tải : gồm tải trở thuần, tải cảm, tải động cơ. II. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM . Mục đích của các bài thí nghiệm là để giúp cho sinh viên hiểu rõ các vấn đề đã được học trong phần lý thuyết về SCR, cách đóng và ngắt nó trong điện áp một chiều phẳng. Từ kết quả của những bài thí nghiệm này, người thí nghiệm có khả năng phần biệt được : Sự giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế. Phân biệt các tải : tải trở thuần, tải động cơ, tải cảm. 1 D3 SCR1 SCR2 D1 D2 L1 L2 C1 C2 XK1 XK2 Công tắc XK THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG VI BÀI 1: MẠCH BĂM XUNG TẮT CƯỢNG BỨC BẰNG ĐIỆN ÁP. A. GIỚI THIỆU : Đây là mạch biến đổi điện áp một chiều DC 1 sang điện áp một chiều DC 2 . DC 1 DC 2 DC 1 = 300V DC : điện áp một chiều không thay đổi và được nắn từ điện áp xoay chiều không đổi. DC 2 là điện áp có giá trò trung bình thay đổi, tuỳ thuộc vào việc điều chỉnh núm chỉnh (VR) để thay đổi độ rộng xung kích cho SCR. Ứng với mỗi sự thay đổi này sẽ làm cho mạch thí nghiệm tạo ra một giá trò điện áp trung bình tương ứng, tải sẽ nhận giá trò điện áp trung bình DC này để thay đổi đặt tính tải (thay đổi độ sáng đối với tải trở thuần như bóng đèn, thay đổi tốc độ n đối với tải là động cơ). Chính sự thay đổi này khi đo bằng dao động ký sẽ thấy những dạng sóng khác nhau. B. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THÍ NGHIỆM : Mục đích : Giúp cho sinh viên thí nghiệm :  Nắm được nguyên tắc đóng ,ngắt SCR bằng phương pháp điện áp ngược .  Hiểu được sự thay đổi điện áp trung bình DC ở ngỏ ra của mạch bằng cách thay đổi xung kích ở các cực cổng G1,G2.  Có khả năng điều khiển và phân biệt được các loại tải : tải trở thuần, tải cảm, tải động cơ thông qua dạng sóng đo được .  Để có cơ sở phân biệt những ưu khuyết điểm của mạch này với các mạch, thay đổi điện áp trung bình DC ở ngỏ ra, khác.  Phân biệt các dạng sóng theo lý thuyết và trong thực tế. Yêu cầu : Sinh viên thí nghiệm cần chuẩn bò trước khi thí nghiệm: Về kiến thức :  Những phương pháp đóng ngắt SCR .  Biết cách độ rộng thay đổi được. Từ đây chia ra làm hai đường : một đi qua mạch đảo để đến mạch đơn ổn, một đi thẳng đến mạch đơn ổn khác để hình thành hai xung kích. Xung đi ra từ hai mạch đơn ổn được trộn với xung có tần số cao do bộ dao động đưa đến. Bộ dao động tần số cao có chức năng tăng khả năng kích cho các xung kích, đảm bảo kích được các SCR. Sau đó, các xung này được đưa ra bộ phận xuất xung điều khiển đi đến cực cổng của SCR. 3. sơ đồ mạch điện : THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 33 Hình III.18 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 34 4. Nguyên lý hoạt động của mạch : Đầu tiên, bộ dao động tạo sóng tam giác do hai IC 741a và 741b đảm nhận. Bộ dao động này tạo ra tần số chủ yếu cho bộ băm xung một chiều. Tần số sóng tam giác do R1, R2, R3 và C1 quyết đònh. Sóng tam giác này được đưa đến ngõ vào đảo của 741c, còn ngõ vào không đảo được nối ra chân giữa của biến trở VR. Xung vuông ở ngõ ra có thể thay đổi được độ rộng xung khi thay đổi biến trở VR do thay đổi mức so sánh với sóng tam giác. Xung vuông này được chia làm hai đường : đường thứ nhất đi qua một cổng đảo và đường còn lại đi qua hai cổng đảo để sửa dạng xung rồi đi đến hai ngỏ kích của mạch đơn ổn để tạo ra xung có độ rộng xung không thay đổi. Độ rộng xung của mạch đơn ổn có thể đặt trước sao cho nó đủ để kích SCR. Mạch đơn ổn do hai IC AN555a và AN555b thực hiện. Ngõ ra của chúng sẽ được trộn với mạch dao động tần số cao thực hiện bởi IC AN555c để cho xung kích là một tập hợp của một chùm xung, làm tăng khả năng kích cho SCR. Các xung này sẽ được đưa qua OPTO nhằm cách ly mạch tạo xung kích với ngyuồn điện thế cao khi đưa vào cực cổng của SCR. u v (ngỏ vào chân số 3) +v 0 t _ v u r (ngỏ vào chân số 2) +v 0 t o t _ v Dạng sóng ra ở OPTO 4N26B Dạng sóng ra ở OPTO 4N26A t t 0 0 +V +V THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 35 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH I. THIẾT KẾ MẠCH : 1. Thiết kế và tính toán các giá trò cho mạch băm xung một chiều. Để tính toán các giá trò cho mạch băm xung một chiều, trước hết ta cần có các số liệu ban đầu như sau: U ng = 300V. R tải = 50. I tải = 6A. Thời gian dẫn nhỏ nhất có thể được của S1 là : T on = 500s. Thời gian khoá của SCR được chọn thiết kế là : t off = 50s. Khoảng điện áp điều chỉnh được từ 30V  300V. Tỷ số chu kỳ nhỏ nhất là : D min = 30/300 = 0.1 Chu kỳ của bộ băm là : T = T on /D = 500/0.1 = 5000s. Và tần số lớn nhất có thể được của bộ băm là : f = 1/T = (1/5000).10 6 = 200Hz. Dựa trên những thông số chọn ở trên, và để cho mạch hoạt động tốt thì các thông số của mạch băm được tính toán như sau : a. Thiết kế và tính toán các giá trò cho mạch băm tắt cưỡng bức bằng điện áp . Như đã khảo sát ở chương III, ta có sơ đồ mạch băm xung một chiều tắt cưỡng bức bằng điện áp như hình III.4 : Đầu tiên để chọn tụ điện, ta nhận thấy rằng theo dạng sóng điện áp của u s1 , thời gian khoá của SCR S1 nằm ở giữa khoảng tăng theo hàm mũ từ –E đến +E. Với mạch dao động L – C, tại thời điểm t = 0, bắt đầu khoá S1, ta có : u s1 = E + Ae -t/T Trong đó : T = RC là thời hằng nạp xả của tụ điện . Với u s1 = -E ở t = 0, do đó A = -2E. Từ đó suy ra : u s1 = E –2Ee -t/T Khi u s1 = 0 thì t = thời gian khóa của S1 = 60s, do đó : u s1 = 300 – 2.(300)e -(60.10-6)/T = 0 Suy ra : T = 87s Trong mạch dao động R – C, ta lại có : T = RC THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. CHƯƠNG IV TRANG : 36 Do đó, C = T/R = 87/50 = 1.73F. Ta chọn C = 2.2F. Theo nguyên lý hoạt động của mạch trên cho ta biết thời gian khoá của SCR S1 bằng một phần tư chu kỳ dao động của L – C, nên ta có : Suy ra L = 0.66mH Để tính dòng điện dao động lớn nhất trong mạch dao động L-C, ta cân bằng biểu thức sau : ½CU 2 = ½LI 2 Và ta có được dòng I Cmax = 17.3A. Để chọn 0 M c M Theo sơ đồ trên, ta có : R ư < R 1 < R 2 . n 0 > n 1 > n 2 > n 3 Khi điện trở phụ R càng lớn thì độ cứng của đường đặc tính cơ càng giảm và ngược lại. Phương pháp này chỉ cho tốc độ nhỏ hơn tốc độ cơ bản vì chỉ thêm điện trở vào chứ không giảm nhỏ hơn R ư được. Đồng thời, phương pháp này cho tốc độ điều chỉnh nhảy cấp, mức độ nhảy cấp phụ thuộc vào số cấp khởi động. 3. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi từ thông . n n 1 n 0 0 M C M Với phương pháp này, ta chỉ có thể giảm từ thông do trong thiết kế I kt gần đònh mức,  gần ở bảo hoà. Nếu tăng I kt ,  cũng không tăng bao nhiêu. Nhưng khi giảm I kt ,  giảm rất nhiều. Khi giảm từ thông thấp hơn giá trò đònh mức, tốc độ động cơ tăng lớn hơn tốc độ cơ bản.  đm >  1 >  2 n cb < n 1 < n 2 Khi giảm từ thông, tốc độ tăng lên rất cao và tốc độ này có thể làm hỏng động cơ, nên thông thường người ta chỉ cho phép n cb = 3n đm . 4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách rẽ mạch phần ứng. n n cb n 1 TN Rẽ mạch phần ứng R f = R nt 0 M c M M N Hình II.5 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp giảm từ thông. Hình II.4 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thêm điện trở phụ. _ RKT CKT T + U M 1 RKT M CKT + _ U Rss Rnt 1 Hình II.6 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp rẽ mạch phần ứng. Phương trình đặc tính cơ của phương pháp này : M KeKm kRntRu Ke Udm kn 2    Với : Rnt Rss Rss k   Với phương pháp này, ta có thể điều chỉnh được tốc độ nhỏ hơn tốc độ cơ bản, tổn thất năng lượng thấp và điều chỉnh tốc độ nhảy cấp. CHƯƠNG III. KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐỘ RỘNG XUNG. I. Bộ băm điện áp một chiều. 1. Giơi thiệu. Bộ băm xung một chiều có thể coi như là bộ biến đổi DC/DC mà điện áp biến đổi được đảm nhận bằng các linh kiện bán dẫn công suất. Nhiệm vụ chính của nó là thay đổi điện áp ra theo yêu cầu điều chỉnh hoặc ổn đònh điện áp ra tải. Băm xung một chiều được sử dụng nhiều trong các thiết bò như động cơ điện một chiều, các bộ phận nung đốt bằng diện trở, các cơ cấu điện từ, mạch ổn áp dải rộng Van thích hợp với băm xung một chiều là các loại mà điều khiển được cả quá trình mở và khoá van, do đó thường dùng Transistor (lưởng cực, MOSFET, IGBT). Khi cần công suất ra tải lớn (dòng điện và điện áp cao) ta phải dùng đến Tiristor. Vì Tiristor là một linh kiện bán dẫn công suất có thể chòu được dòng điện qua nó rất lớn và cho phép điện áp ngược đặt lên nó khá cao. Để mạch băm xung hoạt động thì các phần tử đóng vai trò là van đóng mở phải được điều khiển bằng các xung kích trong thời gian thích hợp. Trong hầu hết các linh kiện đóng mở bán dẫn công suất, việc đóng cắt được thực hiện bằng cách đưa tín hiệu thích hợp vào chân điều khiển. Đối với thyristor thì điều này không thể thực hiện được vì cực cổng chỉ có tác dụng trong việc kích mở thyristor mà thôi. Để tắt thyristor khi đã dẫn trong nguồn DC, ta phải thêm vào các phần tử chuyển mạch để có được các diều kiện tắt là đặt điện áp ngược trên hai đầu thyristor hoặc làm cho dòng chạy qua nó bò triệt tiêu. Bộ băm xung một chiều có thể chia thành ba loại cơ bản : – Bộ băm có van mắc song song tải còn điện cảm mắc nối tiếp với tải (kiểu song song). – Bộ băm đảo dòng. Hai loại băm này có ưu điểm là cho điện áp ra trên tải lớn hơn điện áp nguồn nhưng nó không thích hợp với tải có công suất lớn nên ít được sử dụng. – Bộ băm có van và điện cảm mắc nối tiếp với tải (kiểu nối tiếp) Bộ băm này chỉ cho điện áp ra nhỏ hơn điện áp nguồn nhưng có ưu điểm sử dụng được cho tải có công suất cao, do đó nó thông dụng hơn. Trong phạm vi cuốn đồ án này, người thực hiện chỉ đề cập đến bộ băm có van mắc nối tiếp với tải. Hoạt động của nó dựa trên nguyên tắc đóng – ngắt tải với nguồn theo chu kỳ : trong một chu kỳ T (hình aa), khoảng thời gian t o cho van dẫn nên điện áp nguồn E đưa thẳng ra tải, trong khoảng thời gian còn lại (T-t Hướng dẫn cách chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo trên Facebook Hiện nay, mạng xã hội Facebook thu hút được nhiều người dùng ở Việt Nam, lợi dụng sự phổ biến và tương tác mạnh của mạng xã hội này mà nhiều người dùng đã bị spam tin nhắn rác, nhận nhiều tin nhắn quảng cáo, lừa đảo gây nhiều khó chịu cũng như tiền bạc cho những người cả tin. Do đó, VnDoc xin được hướng dẫn các bạn cách chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo trên Facebook. Những tin nhắn rác này được gửi một cách tự động qua Facebook của bạn. Nội dung thì chủ yếu là lừa đảo và dẫn link chứa mã độc. Chính vì thế nếu bạn đã mệt mỏi với những tin nhắn này, hãy tham khảo cách chặn tin nhắn rác, lừa đảo trên Facebook mà chúng tôi hướng dẫn phía dưới. CÁCH CHẶN TIN NHẮN RÁC, CÁCH CHẶN TIN NHẮN LỪA ĐẢO TRÊN FACEBOOK Bước 1: Đầu tiên bạn truy cập vào Facebook, tiếp đến chọn đến chỗ tam giác nhỏ, nhấn vào chọn Cài đặt/Settings. Sẽ hiện mục Cài đặt tài khoản chung, chọn Quyền riêng tư/Privacy Bước 2: Trong cửa sổ Cài đặt quyền riêng tư và công cụ/Privay Settings and Tools, chọn Chỉnh sửa mục Tôi muốn lọc tin nhắn của ai vào Hộp thư đến của mình?/Whose messages do I want filtered into my inbox? Sau khi chọn chỉnh sửa thì sẽ hiện mục nhỏ, tại đây bạn chọn Lọc nghiêm ngặt/Strict Filtering  Đóng/Close Sau khi đóng và quay trở lại trang chủ là bạn có thể tiếp tục sử dụng mạng xã hội Facebook như bình thường và không cần phải lo lắng về các tin nhắn spam, tin nhắn lừa đảo làm phiền. Chúc các bạn có một ngày vui vẻ và tìm thấy nhiều tài liệu hữu ích cho bản thân trên VnDoc.com

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan