1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách trồng cây chanh bằng hạt

6 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 411,26 KB

Nội dung

Kỹ thuật trồng cây chanh leo Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây chanh leo (cây lạc tiên, cây mác mác .) sinh trưởng khoẻ, tỉ lệ phân cành nhiều, nhanh, nếu cắt tỉa thường xuyên, đúng kỹ thuật thì cây ra nhiều hoa. Chế độ chăm sóc Chanh leo ra hoa ở các mắt đầu cành thứ cấp, nên ngoài chế độ chăm sóc thường xuyên như làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, cần bón thêm phân, nhất là đạm, kali cho cây sau mỗi đợt thu hái và tỉa cắt, nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng hồi phục và bù đắp dinh dưỡng đảm bảo cho một đợt ra cành và hoa mới. Cách cắt tỉa Việc cắt tỉa được tiến hành thường xuyên. Cắt hết tất cả các cành cấp 2, cấp 3 trên mặt giàn chỉ để lại thân và các cành từ mặt đất tới giàn. Đến tháng Giêng cây sẽ ra chồi mới, phân cành cấp 2, 3 và các cành quả. Tháng 4-5 sẽ bắt đầu ra hoa cho một vụ quả mới. Nếu chanh leo không được đốn tỉa hoàn toàn vào cuối năm, sang năm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển, đặc biệt làm hạn chế đến năng suất. Cách làm giàn Kỹ thuật làm giàn có ảnh hưởng lớn đến việc ra hoa và đậu trái của cây chanh leo. Thực tế nhiều nơi do chưa có kinh nghiệm làm giàn hoặc chỉ kết hợp làm giàn che bóng mát nên chanh leo ra ít hoa hoặc không ra hoa do các cành quả đan chen nhau cạnh tranh về ánh sáng. Vì cây chanh leo chỉ ra hoa ở các mặt đầu cành thứ cấp nằm ngoài mặt tán. Muốn có nhiều cành thứ cấp cần làm giàn theo kiểu chữ T để các cành quả này rũ xuống hai bên giàn. Chăm sóc Đối với các giàn chanh leo đang tươi tốt mà không ra hoa thì cắt tỉa cho cây. Khi cành nhú ra được 10cm, pha 30ml dung dịch ra hoa C.A.T + 15g F.Bo cho bình 8 lít phun sương đều tán cây định kỳ 15 ngày/lần cho đến khi cây nhú hoa. Để chanh leo đậu quả nhiều Chanh leo ra hoa liên tục trong khoảng 5-6 tháng (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, tuỳ từng vùng). Những đợt hoa đầu và cuối có tỉ lệ đậu trái thấp. Mỗi khi cây bắt đầu nhú hoa rộ, nên pha 30ml dung dịch đậu trái C.A.T cho bình 8 lít phun sương đều trên tán cây. Nếu có điều kiện nên nuôi ong mật hoặc thụ phấn bổ sung như thụ phấn bổ sung cho bầu bí. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trồng chanh hạt Trồng chanh nhà thực chất vô đơn giản, dễ thực Các bạn tham khảo hướng dẫn cách trồng chanh để trồng chanh chậu vừa làm cảnh lại sử dụng vào nhiều ăn Hướng dẫn trồng chanh hạt Chuẩn bị: Hạt giống: Không cần phải mua hạt giống tốn kém, bạn cần chọn chanh to tròn, căng bóng để lấy hạt sau sử dụng Đất trồng: Tốt đất mùn, mụn xơ dừa (vỏ dừa xay nhỏ) trộn chung với phần đất thịt Nếu không bạn dùng đất thịt vườn nhà Tại số tiệm có bán đất chuyên dụng để trồng Giấy thấm nước Bình xịt phun sương Chậu trồng nhỏ, có lỗ thoát nước Một sỏi nhỏ để trang trí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiến hành trồng chanh chậu Bước 1: Sau sử dụng nước cốt chanh, bạn nhặt riêng phần hạt ngâm vào nước vòng - đồng hồ Lưu ý chọn hạt nguyên vẹn, loại bỏ hạt bị bổ đôi Bước 2: Hạt sau ngâm nước vớt ra, để vào giấy, thấm cho khô nước Bước 3: Tiếp tục bóc phần vỏ bọc bên hạt này, thao tác thực phải thật nhẹ nhàng bạn nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 4: Cho đất chuẩn bị sẵn trước vào chậu trồng cây, dùng bình xịt phun sương tưới ẩm bề mặt xếp hạt chanh thành vòng tròn men theo thành chậu Bước 5: Tiếp tục xếp hạt chanh kín chậu phủ lớp sỏi nhỏ lên bề mặt để trang trí (nếu thích) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chăm sóc chanh sau gieo hạt Sau công đoạn gieo hạt, đem chậu đặt nơi có nhiều ánh sáng, thoáng mát Cứ khoảng ngày dùng bình phun sương xịt nước lần để giữ độ ẩm cho đất, giúp hạt mau chóng nảy mầm Khi chanh cảnh bắt đầu lớn giảm số lần nước xuống để phát triển vừa phải Khoảng – ngày bạn thấy mầm xanh nho nhỏ nhú lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cứ khoảng ngày dùng bình phun sương xịt nước lần Thành quả: Hạt chanh cảnh thực công đoạn gieo chăm sóc quy trình nhanh chóng nảy mầm, vòng khoảng – ngày bạn thấy mầm xanh nho nhỏ nhú lên Chúng ta trang trí chậu chanh cảnh góc làm việc, phòng khách, nhà bếp,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bạn lưu ý mẫu chậu xinh xinh dùng với mục đích trang trí chủ yếu Nếu bạn muốn mang khỏe mạnh sang "nơi ở" rộng rãi chế độ chăm sóc kỹ lưỡng để chúng hoa kết trái Chúc bạn thành công! Trồng khoai tây bằng "hạt" nhân tạo Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Hàng trăm "hạt" giống khoai tây nằm gọn trong lòng bàn tay đủ để trồng trên diện tích cả trăm mét vuông. Và điều đặc biệt là, theo tác giả của công trình nghiên cứu, loại "hạt" này cho năng suất cao gấp đôi, gấp ba giống khoai tây bình thường. Tiến sĩ Nguyễn Tiến Thịnh (Phòng Công nghệ sinh học - Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt) cho biết: Mỗi năm nước ta sản xuất hơn 10 triệu củ khoai tây giống, trong đó Đà Lạt chiếm quá nửa bởi có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp. Tuy nhiên, năng suất khoai tây thấp, chất lượng củ giống còn kém và tỉ lệ củ mang mầm bệnh khá cao bởi chưa có quy trình sản xuất tiên tiến. Để nâng cao chất lượng củ giống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, sản xuất "hạt" khoai tây nhân tạo; đồng thời kích thích sinh trưởng bằng kỹ thuật bức xạ hạt nhân". Một số nước như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan… đã tiến hành kích thích giống cây trồng bằng phóng xạ khiến hạt nảy mầm với tỉ lệ cao, sức sinh trưởng mạnh nên năng suất gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, nguồn xạ thường có hốc chiếu, thiết bị chiếu với không gian hạn chế nên chỉ có thể chiếu cho những đối tượng có kích cỡ nhỏ như hạt bắp, hạt lúa mì, hạt bắp cải… "Làm sao cho củ khoai tây có kích cỡ tương đương như hạt để có thể xử lý bằng phóng xạ?" – TS Thịnh cùng các cộng sự trăn trở và đã dày công nghiên cứu thiết lập hệ thống trồng trong ống nghiệm để tạo ra những cây khoai tây có bản chất di truyền và sinh lý như nhau. Sau đó kích thích sinh trưởng quần thể cây này bằng bức xạ gamma liều thấp (từ 50 -300 rad) rồi xử lý kỹ thuật để tạo ra củ khoai tây với kích thước bằng cỡ hạt đậu xanh nhưng tiềm năng sống mạnh mẽ. Những củ "siêu bi" này được đưa ra sản xuất thủy canh trên cát tạo củ bi giống sạch bệnh hoặc cũng có thể trồng trực tiếp ngoài đồng. Để tạo củ khoai tây giống, củ khoai tây bình thường khi đưa ra nhân giống chỉ đạt 2,5 củ bi, trong khi "hạt" khoai tây nhân tạo đạt 6,2 củ và không hề bị bệnh hại. "Hạt" khoai tây nhân tạo còn có ưu điểm khó bị tổn thương khi vận chuyển vì có một lớp da bao bọc bên ngoài, có thể cất giữ khá lâu ở nhiệt độ thấp (4-6 độ C). Năng suất tăng từ 1 đến 2 lần Trồng khoai tây bằng loại "hạt" chỉ bé như hạt đậu xanh là chuyện quá lạ lẫm không chỉ với những bác nông dân chân lấm tay bùn. Thế nên không ít người ngạc nhiên, ngờ vực. Anh Võ Khương (36C Nguyễn Công Trứ, phường 8, Đà Lạt) cũng không phải là ngoại lệ. Thế nhưng sau một vụ thực nghiệm, đến mùa thu hoạch, anh phấn khởi cho biết: Bình quân năng suất một bụi khoai tây trồng bằng "hạt" nhân tạo là 1,3kg, có bụi lên tới 1,5kg - 2kg, tăng từ 1-2 lần so với việc trồng bằng giống khoai tự nhiên. Mở phần mềm trồng cây ảo và giải nén Sau khi giải nén ta được thư mục như sau Môû thö muïc Ta ñöôïc nhö sau Chọn 1 trong số cây trên để trồng Sau khi chọn bạn sẽ có 1 chậu cây như thế nàu đây Đây là bàn chọn để chăm sóc cây của bạn Tưới nước Xới đất Nhiệt độ và ánh sáng Cách trồng cây dưa leo Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thuận lợi: Thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất cao. Khó khăn: Là loại rau yêu cầu đất trồng khắt khe hơn những cây rau họ bầu bí khác, đất trồng có tầng canh tác dày, màu mỡ, không “hóc”, thích đất cát pha, thịt nhẹ, pH: 4 - 7, thích hợp nhất là 6,5. 1. Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, năng suất cao nhất ở vụ Đông Xuân và Hè Thu. 2. Làm đất: Bộ rễ dưa leo nói chung phát triển yếu, nên cần làm đất thật tơi xốp, lên luống cao 20-25 cm, bón lót nhiều phân chuồng hoai, tro trấu và trải màng phủ nông nghiệp, giúp rễ phát triển tốt, ít sâu bệnh, kéo dài thời gian thu trái. Trồng líp đơn rộng 1 mét hoặc líp đôi rộng 1,8 mét. 3. Bón phân: Loại, lượng và thời gian bón cho 1 ha (ĐVT:kg) như sau: Tưới thúc Bón thúc (ngày sau gieo) (4) Loại phân Số lượng cả vụ Bón lót 5-10 15- 20 30- 35 40- 45 Vôi 1000 1000 - - - - Phân chuồng NPK 16:16:8 Urê DAP KCl 20 tấn 400 150 50 100 (1) 20 tấn 100 (2) - - - - - 50 (3) 50 (3) - - 100 - - - - 100 50 - 50 - 100 50 - 50 Ghi chú: - (1) Bón vôi trước lúc cày hay cuốc để trộn vào đất sớm, tránh bón chung với NPK - (2) Phân NPK 16:16:8 lót trộn đều với phân chuồng để bón vào luống rồi phủ màng phủ nông nghiệp. - (3) Urê và DAP pha loãng (tỷ lệ 0,5+0,5 kg trong 100 lít nước) để tưới thúc. - (4) Bón phân thúc giữa 2 hàng cây hay 2 bên mép luống. 4. Gieo trồng: Mỗi ha cần 500 - 600 gam hạt giống. Ngâm ủ hạt giống cho vừa nứt nanh thì gieo mỗi lỗ 1 hạt. Gieo thêm 10% số bầu để trồng dặm ngay sau 4 - 5 ngày. Cây cách cây trên hàng 40 cm vào mùa nắng và 50 cm vào mùa mưa. 5. Chăm sóc: Trồng dưa cần chủ động tưới tiêu hợp lý, tránh hạn khô kéo dài hoặc úng nước khi mưa. Khi cây bỏ vòi thì làm giàn cao 2-2,5 m cho dưa leo. Có thể làm giàn vuông hoặc giàn chữ A, bằng chà hay bằng lưới cước. Phun phân bón lá mỗi tuần một lần giai đoạn cây chưa ra hoa giúp tăng năng suất. 6. Phòng trừ sâu bệnh: Chú ý cần phòng trị sâu bệnh sớm để đạt kết quả cao. Dưa leo thụ phấn nhờ côn trùng, nên tránh phun thuốc vào buổi sáng khi có hoa nở. - Bọ trĩ (rầy lửa), rệp dưa (rầy nhớt): thường bu ở ngọn non, chích hút nhựa làm cây suy yếu, nhưng thực tế thiệt hại lớn hơn nhiều vì chúng truyền virus gây bệnh xoắn vàng lá (ngù đọt) rất nguy hại và khó trị. Phải quan sát hàng ngày, khi phát hiện cần phòng trị sớm: phủ bạt hướng mặt trắng lên trên để xua đuổi côn trùng đến đẻ trứng. Phun luân chuyển một trong các thuốc như Vertimec, Confidor, Abamix, Mospilan, Bulldock, Bestox, Pyrinex, SecSaigon, Sherzol. - Sâu khoang: Delfin, Sumicidin, Cypermethin, Atabron, SecSaigon, Sherpa, Mimic, Decis, Trebon, Success, thuốc gốc Abmectin như Tập Kỳ, Vertimec hoặc dùng chế phẩm vi sinh như Biocin, NPV, Vi-BT, Aztron; thuốc gốc thảo mộc như Rotecide, Vironone… phun khi sâu tuổi còn nhỏ, kết hợp diệt sâu và trứng bằng tay. - Sâu xanh da láng: dùng chế phẩm NPV đặc hiệu trừ sâu xanh da láng có hiệu quả cao. Vì sâu có khả năng kháng thuốc cao nên dùng các loại thuốc nhóm vi sinh như Biocin, Dipel, Vi-BT, Success… luân phiên với nhóm cúc tổng hợp, Abamectin để phòng trừ. - Ruồi đục lá: sử dụng các loại thuốc Ofunack, Vertimec, Trigard, Bralic để phòng trừ. - Sâu vẽ bùa: truyền bệnh virus nguy hiểm. Phun thuốc Vertimec, Trigard, Ofunack, Netoxin, Scout, SK99, Dragon khi mới thấy xuất hiện trên lá non. - Bệnh chạy dây: Nấm bệnh tồn lưu lâu năm trong đất, nên cần luân canh với cây trồng khác. Sau mỗi vụ thu hoạch, gom hết than lá phơi đốt (vệ sinh đồng ruộng), cày phơi ải. Tưới định kỳ Copper B, Kasai, Champion, Alpine, Mexyl, Dipomate, đề phòng, phun Polyram, Foraxyl 135WP, Ridomil, Carbenzim, Bavistin, Trồng cây sanh bằng hạt Sanh là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 15- 20m, có khả năng phân cành cao và trên thân hoặc cành thường là hình các u bướu và các sống gờ do sự sinh trưởng mạnh. Cành cây dễ uốn, ngoài rễ dưới gốc còn có rễ trên cành và thân sa xuống. Cây Sanh là cây cảnh phổ biến nhất và dễ trồng nhất Muốn nhân giống sanh bằng hạt, bác phải làm như sau: 1. Chuẩn bị đất gieo hạt Sạch cỏ dại, nhỏ mịn, thoát nước tốt ( đất có nhiều mùn là tốt nhất) 2. Hạt giống Chọn quả chín đỏ ( có loại chín vàng) mềm. Bỏ vào chậu nước bóp nát đãi lấy hạt gieo ngay ( bước này rất quan trọng, nếu bác để quả kém tươi đi mới lấy hạt gieo là tỷ lệ nảy mầm không cao đâu nhé!). 3.Cách gieo hạt Bác làm luống kích thước = 60 cm x chiều dài tùy vị trí khu vườn đảm bảo luống phải thoát nước tốt. Hoặc nên gieo vào khay (nhưng phải thoát nước) Gieo: khoảng cách hạt cách hạt = 5 cm x 5 cm, gieo xong không cần lấp đất. Giữ ẩm cho luống, nếu tưới thì nên tưới bằng bình phun nước cho Phong Lan. Tránh nắng nóng trực tiếp và mưa rơi trực tiếp vào luống cây ( nên che bằng túi bóng kính). Khoảng 5 - 7 ngày ( tùy nhiệt độ, thời tiết) bác sẽ thấy hạt sanh nảy mầm rất khoẻ. Khi cây có 4-5 lá thật, bác có thể đưa cây ra trồng ( ra cây) vào luống chính như sau: Túm lấy lá nhẹ nhàng gỡ cây ra khỏi luống và trồng với khoảng cách thưa hơn (20 cm x 20 cm), khi cây mới trồng, bác nhớ che nắng, che mưa cho cây nhé! Cây ra luống trồng được khoảng 1 năm thì bác đã có những cây giống có thể trồng vào chậu, trồng ra vườn và bắt đầu tạo dáng rồi! Lưu ý là sau mỗi lần trồng, bác cố gắng quan tâm chú ý đến việc rãi đều bộ rễ cây ra nhiều hướng nhé! Cây em trồng, sau một năm đã có kích thước trung bình là 45-60cm rồi đấy bác ạ! Chúc bác vui và sớm có những cây cảnh như ý do chính tay mình trồng!

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w