BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Vũ Lam GIÁ TRỊ VĂN HOÁ THỰC TIỄN TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN KHMER NAM BỘ PHỤ LỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
LỜI CẢM ƠN Khoa học là công việc của một cá nhân nhưng nếu chỉ có sự nỗ lực của bản thân, có thể chân lí sẽ không được chạm đến một cách toàn diện. Do đó, luận văn thạc sĩ văn học với đề tài Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười Khmer Nam Bộ dù đứng tên của cá nhân tôi nhưng đằng sau những con chữ là đầy ắp những tấm lòng của những người đã âm thầm giúp đỡ, hỗ trợ và cộng tác. Trước hết, xin được cảm ơn gia đình và bà con dân tộc Khmer ở Sóc Trăng nói riêng và các tỉnh Nam Bộ nói chung đã tận tình giúp đỡ khi chúng tôi đi sưu tầm, điền dã. Công trình này không chỉ có ích cho bản thân tôi mà còn là lời tri ân đối với bà con đã hỗ trợ trong thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô của Khoa Ngữ văn, cán bộ phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn và giúp đỡ về mặt tri thức trong quá trình giảng dạy cũng như về mặt kĩ thật trong quá trình thực hiện luận văn. Và sau cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến tiến sĩ Hồ Quốc Hùng, người thầy đã tận tuỵ hướng dẫn tôi trong một năm sưu tầm, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Thầy không chỉ là người trực tiếp đặt bút vào sửa chữa những câu từ còn thô vụng mà quan trọng hơn là người đã định hướng và chỉ ra những vấn đế có tầm chiến lược giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện./.
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, trong đó có tộc người Khmer tồn tại lâu đời ở vùng Nam Bộ. Trong quá trình giao lưu với người Việt, người Hoa, người Chăm, tộc người Khmer ở nơi đây một mặt đã thể hiện và lưu giữ những nét đẹp thuộc về bản sắc văn hóa của dân tộc mình, mặt khác cũng tiếp thu những nét văn hóa của các d ân tộc anh em cùng cộng cư trong không gian sinh tồn ở phía Nam của tổ quốc. Do đó, sự giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa dân tộc Khmer với các dân tộc Việt, Hoa, Chăm, …bộc lộ trên nhiều lĩnh vực văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể. Trong đời sống văn hoá của người Khmer Nam Bộ, truyện cười chiếm một vị trí nhất định. Đồng bào Khmer vốn tin vào duyên nghiệp, cả cuộc đời siêng năng làm lụng nhưng mục đích cuối cùng là cầu m ong sự an bình dưới chân đức Phật. Bóng dáng nhà chùa che mát tâm hồn của mỗi con người từ lúc sinh ra cho đến khi nhắm mắt lìa trần. Do vậy trong đời sống nông nghiệp còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng tinh thần của họ vẫn lạc quan, hướng về cõi cực lạc. Họ mở rộng lòng mình với mọi người, mọi dân tộc anh em. Tiếng cười dân gian một phần nào đó giúp họ giải khuây sau những vụ mù a cực nhọc, mặt khác tiếng cười trong văn hoá dân gian còn là nơi người Khmer thể hiện tư tưởng, quan niệm sống của mình. Truyện cười là thể loại tự sự dân gian có tính xã hội và ý nghĩa thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn khấn gia tiên mùng ngày Rằm Văn khấn Gia Tiên vào ngày mùng ngày rằm tháng giêng âm lịch cúng thường người sử dụng đến ngày Rằm mùng để thể lòng thành kính ông bà tổ tiên thần linh Theo tục lệ xưa để lại, vào ngày mồng chiều tối ngày rằm hàng tháng, gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng bàn thờ gia tiên cúng Gia tiên Gia thần để cầu xin cho người gia đình khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt Mời bạn tham khảo ba khấn gia tiên đây, sử dụng ngày rằm mùng âm hàng tháng Cách làm lễ cúng gia tiên Những lễ vật cần sắm để cúng gia tiên Với ý nghĩa ngày tốt lành tháng nên cúng vào ngày rằm hay ngày mùng hàng tháng, người Việt không cúng cầu kỳ, đơn giản đồ lễ như: hũ rượu lọ hoa tươi đĩa tươi cốc nước Trầu, cau Và thứ thiếu văn khấn gia tiên mùng ngày rằm Ở nơi đất nước Việt Nam lại có quan điểm khác cúng lễ ngày Có nơi cúng vào mùng ngày 15, có nơi lại cúng vào chiều ngày 30 tháng trước ngày 14 Âm lịch hàng tháng Dù cúng theo vào thời điểm trước cúng gia tiên phải cúng ông thần Thổ Công trước Như điều nguyện cầu phải phép đến với ông bà, ông vải tổ tiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn cúng gia tiên ngày Rằm mùng Bài khấn nôm Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương - Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần - Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức Thần - Con kính lạy ngài Thần linh cai quản xứ - Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ - Thúc bá đệ huynh hương linh nội, ngoại Hôm ngày tháng năm Tín chủ Ngụ toàn gia quyến Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà thứ cúng dâng, bày lên trước án Chúng thành tâm kính mời: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Các vị Tôn thần cai quản khu vực - Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án Chứng giám lòng thành Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, việc hanh thông Người người chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm Giãi lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn cáo! Bài khấn nôm Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Con tấu lạy chín phương trời mười phương Phật Chư Phật mười phương Con tấu lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Con tấu lạy Thần Linh Đất nước, Thổ thần cảnh, Quan đương niên đương cảnh, Thành Hoàng thổ, Táo Quân thần chủ, Chúa đất long mạch, Thần tài, Tiền chủ, Hậu chủ, Táo phủ thần quân, Tả Long hữu hổ tiếp dẫn phúc đức gia số nhà: …………………………… Con tấu lạy Chư vị Liệt Tổ Liệt Tông ngũ đại đồng đường dòng họ Con tấu lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Cô Gi Tỷ Muội, Thúc Bá Đại Huynh, Chầu Bà Tổ Cô, Cô Bé gia, Cậu Bé gia, Chân Linh thần tử Hữu danh vô thực, Hữu thực vô danh dòng họ: …………………………………… Hôm ngày … Tháng …… Năm……………………… Phu thê hai họ thành tâm có nén nhang bát nước ……… Dâng kính Phật Thánh, Quan, Chư vị Tổ Tông chứng minh công đức, chứng tâm nhận lễ, phù hộ độ trì ………………… Xin ngài phụ hộ cho gia chung chúng nấp bóng cửa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhà Ngài, phù hộ độ trì cho chúng đắc kỳ tài sai kỳ lộc, phu thê hòa thuận, Gia chung bình an, lộc tài vượng tiến Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! ( Ai chưa lập gia đình thay từ Phu thê Gia chung hay đơn giản Chúng ) Bài khấn nôm Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tôn thần - Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ sống thay Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) là:………………………………………………… Ngụ tại:…………………………………………………………… Hôm ngày……………………… gặp tiết…………………… (ngày rằm, mồng một), tín chủ nhờ đất ơn đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, cau trầu, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án Chúng kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… , cúi xin thương xót cháu linh thiêng về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ nhà này, đất đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng luôn mạnh khỏe, bình an, vạn tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuân Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Trên ba khấn nôm, Văn khấn gia tiên mùng ngày rằm gửi đến bạn tham khảo Mong rằng, bạn thấy hài ... văn khấn gia tiên ngày rằm và mồng một hàng tháng Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Con lạy chín phơng trời, mời phơng ch phật, ch phật mời ph- ơng! Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ ch vị Tôn thần! Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài bản xứ Thổ Địa, ngài bản gia Táo Quân cùng ch vị Tôn thần! Con kính lạy Tổ tiên, Tổ Khảo, Tổ tỷ,Hiển khoả, Hiển tỷ, ch vị Hơng Linh! Tín chủ chúng con là: . Ngụ tại: . Hôm nay là ngày: ( Mồng một ( mời rằm) tháng năm .) tín chủ con nhớ ơn đức trời đất, ch vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ ( có gì thì nói nấy) thắp nén tâm h ơng dâng lên trớc án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành Hoàng, Ch vị Đại vơng, ngài bản xứ thần linh thổ địa, ngài bản gia Táo Quân, Ngũ phơng, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài nghe thấu lời, giáng lâm trớc án, chứng giám lòng thành, thụ hởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, Ch vị hơng linh gia tiên nội, ngoại, họ hàng, cúi xin thơng xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành, thụ hởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị tiền chủ, hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hởng, phù hộ cho gia đình chúng con luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hoà thuận. Chúng con lễ bạc tâm thành, trớc án kính lễ, cúi xin đợc phù hộ độ trì. Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Tín chủ Phạm Văn Cự-Vũ Thị Hỏi. Văn khấn nôm cúng gia tiên các ngày mùng một ngày ngày rằm Bài 1 Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. - Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. - Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. - Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ - Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày tháng năm Tín chủ con là Ngụ tại cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: - Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. - Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn cáo! Bài 2 Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Con tấu lạy chín phương trời mười phương Phật Chư Phật mười phương. Con tấu lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ. Con tấu lạy Thần Linh Đất nước, Thổ thần bản cảnh, Quan đương niên đương cảnh, Thành Hoàng bản thổ, Táo Quân thần chủ, Chúa đất long mạch, Thần tài, Tiền chủ, Hậu chủ, Táo phủ thần quân, Tả Long hữu hổ tiếp dẫn phúc đức tại gia tại số nhà: …………………………… Con tấu lạy Chư vị Liệt Tổ Liệt Tông ngũ đại đồng đường dòng họ: …………………………………………………………………… Con tấu lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Cô Gi Tỷ Muội, Thúc Bá Đại Huynh, Chầu Bà Tổ Cô, Cô Bé tại gia, Cậu Bé tại gia, các Chân Linh thần tử Hữu danh vô thực, Hữu thực vô danh dòng Họ:……………………………………………………. Hôm nay là ngày … Tháng …… Năm……………………… Phu thê hai họ con thành tâm có nén nhang bát nước ………. Dâng kính Phật Thánh, các Quan, Chư vị Tổ Tông chứng minh công đức, chứng tâm nhận lễ, phù hộ độ trì ………………… Xin các ngài phụ hộ cho gia chung chúng con được nấp bóng cửa nhà Ngài, phù hộ độ trì cho chúng con được đắc kỳ tài được sai kỳ lộc, phu thê hòa thuận, Gia chung bình an, lộc tài vượng tiến. Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! ( Ai chưa lập gia đình thì thay từ Phu thê bằng Gia chung hay đơn giản là Chúng con ) Bài 3 Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) con là:………………………………………………… Ngụ tại:…………………………………………………………… Hôm nay là ngày……………………… gặp tiết…………………… (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ đất ơn đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… , cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuân. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu) Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, Tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng thật rộn ràng. Ý nghĩa Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng. Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà vua xem. Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà vua sai làm ”Bánh Tiên”- bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là ”Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu. Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. Sắm lễ Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quí trọng. Văn cúng Tổ tiên ngày Rằm tháng 8 (Ngày Tết Trung Thu) – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) con là: Tuổi: Ngụ tại: Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo! Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu) Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, Tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng thật rộn ràng. Ý nghĩa Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng. Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà vua xem. Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà vua sai làm ”Bánh Tiên”- bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là ”Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu. Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. Sắm lễ Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quí trọng. Văn cúng Tổ tiên ngày Rằm tháng 8 (Ngày Tết Trung Thu) – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) con là: Tuổi: Ngụ tại: Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!