1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG ôn tập lí THUYẾT vật lý 12

62 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ CƠ SỞ DẠY THÊM VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC TÂN TIẾN THÀNH (Hẻm 11 Mậu Thân - P Xuân Khánh - Q Ninh Kiều – TP Cần Thơ) TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÝ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN ĐT: 0973.518.581 – 01235.518.581 Họ tên HS: GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 Tháng sáu tất bật mùa thi Em âm thầm đêm sách Những suy tư cho toán khó Nỗi lo đầu đời thấy thương thương Tháng sáu mật cỏ lại đưa hương Màu hoa phượng thắp giùm em hi vọng Em gác lại đam mê lăn tròn theo trái bóng Để nghe lòng đỏ rực nỗi khát khao Tôi qua cảm giác nôn nao Giờ sống lại em mùa thi tháng sáu Nỗi lo mà em giấu Cho nhớ thuở yêu thương Nhanh lên em, theo bước trống trường Tiếng ve râm ran vang lời giục giã Cho tháng sáu… chẳng xa CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THI ĐẬU ĐẠI HỌC! Câu hát ĐƢỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG: “Ngày đó, ngày không xa xôi ngƣời chiến thắng ” thay cho lời chúc Thầy gửi đến em - - - Trang 2/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH CHƢƠNG I DAO ĐỘNG CƠ A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA  Dao động chuyển động lặp lặp lại vật quanh vị trí đặc biệt gọi vị trí cân (VTCB) Vị trí cân thường vị trí vật đứng yên  Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian Trạng thái chuyển động xác định vị trí chiều chuyển động  Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian + Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ), đó: x li độ hay độ dời vật khỏi vị trí cân bằng; đơn vị cm, m; A biên độ dao động, dương; đơn vị cm, m;  tần số góc dao động; đơn vị rad/s; (t + ) pha dao động thời điểm t; đơn vị rad;  pha ban đầu dao động, dương, âm không; đơn vị rad + Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng luôn coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng + Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động toàn phần; đơn vị giây (s) + Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây; đơn vị héc (Hz) 2 = 2f T + Liên hệ , T f:  = Vận tốc đạo hàm bậc li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t +  +  )  Véc tơ v hướng theo chiều chuyển động; vật chuyển động theo chiều dương v > 0; vật chuyển động ngược chiều dương v < 2  Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian: a = v' = x’’ = -  Acos(t + ) = -  x  Véc tơ a hướng VTCB, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ + Li độ x, vận tốc v, gia tốc a biến thiên điều hòa tần số v sớm pha   so với x, a ngược pha với x    + Khi từ VTCB biên: |v| giảm; |a| tăng; v  a ; từ biên VTCB: |v| tăng; |a| giảm; v  a + Tại vị trí biên (x =  A): v = 0; |a| = amax = 2A; VTCB (x = 0): |v| = vmax = A; a =  Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x, v a vật dao động điều hòa theo thời gian đường hình sin  Quỹ đạo chuyển động vật dao động điều hòa đoạn thẳng có chiều dài L = 2A 2  Công thức độc lập: A = x + v2 2 = a2 4 + v2 2  x2 v2 v2 a2  Những cặp lệch pha (x v hay v a) thỏa mãn công thức elip:   ;   A vmax vmax amax  Lực kéo (hay lực hồi phục): Fhp = - kx = - m x = ma; luôn hướng phía VTCB Fhp max = kA vật qua vị trí biên (x =  A); Fhp = vật qua VTCB  Trong chu kì, vật dao động điều hòa quãng đường 4A Trong nửa chu kì, vật quãng đường 2A  Quãng đường lớn nhất; nhỏ vật dao động điều hòa khoảng thời gian < t <   ; Smin = 2A(1 - cos ); với  = t 2 s A 2vmax   Tốc độ trung bình: vtb = ; chu kì vtb = t T  T : Smax = 2Asin  Đọc, tính số liệu dao động điều hoà đồ thị: Ví dụ đồ thị hình vẽ ta có: A1 = cm; A2 = cm; A3 = cm; T1 = T2 = T3 = T = (s);  = 2   = 2 rad/s; 1 = ; 2 = ; 3 = T T = 2.0,5 = + Dùng đường tròn lượng giác dùng để giải nhanh số câu trắc nghiệm (xem bìa) ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 3/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12  Tìm đại lượng chưa biết biểu thức nhờ chức SOLVE máy tính fx-570ES (dùng COMP: tính toán chung; bấm MODE 1): Bấm MODE (để tính toán chung), bấm SHIFT MODE (màn hình xuất Math), nhập biểu thức có chứa đại lượng cần tìm (để có dấu = biểu thức, bấm ALPHA CALC, để nhập đại lượng cần tìm (được gọi X), bấm ALPHA ), để hiển thị giá trị X, bấm SHIFT CALC = (với biểu thức phức tạp thời gian chờ để hiển thị kết lâu, đừng sốt ruột)  Dùng máy tính fx-570ES, tìm giá trị tức thời x2 thời điểm t2 biết giá trị tức thời x1 thời điểm t1: Bấm SHIFT MODE (dùng đơn vị đo góc rad), bấm A cos ( SHIFT cos (( x1 ) + (t2 – t1))) = (trước SHIFT A đặt dấu + x1 giảm, đặt dấu – x1 tăng; không nói x giảm tăng đặt dấu +) II CON LẮC LÕ XO  Phương trình dao động: x = Acos(t + ) k m k ; T = 2π ;f= m k 2 m 1 2 2  Động năng: Wđ = mv = m A sin (t + )= kA sin ( + ) 2 1 + Thế (mốc vị trí cân bằng): Wt = kx2 = kA2cos2(t + ) 2 + Cơ năng: W = Wt + Wđ = kA = m2A2 = số 2  Tần số góc, chu kỳ, tần số:  = + Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, bảo toàn bỏ qua ma sát + Wđ = Wđ x =  T A ; thời gian lần liên tiếp để Wđ = Wđ + Khi vật từ VTCB biên: Wđ ; Wt ; vật từ biên VTCB: Wđ ; Wt  + Tại vị trí cân (x = 0): Wt = 0; Wđ = Wđmax = W; vị trí biên (x =  A): Wđ = 0; Wt = Wtmax = W + Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo biến thiên điều hòa tần số f, chu kì T + Thế động vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn tần số góc ’ = 2; chu kì T’ = 2 + Tỉ số năng: T Wt  x  W x    => tỉ số động năng: d     W  A W  A Wd  A  n A    1 + Vị trí có Wđ = nWt: x =  ; v =  A => tỉ số động năng: Wt  x  n 1 n 1  Con lắc lò xo treo thẳng đứng: l0 = g mg = ;=  k g Con lắc lò xo nằm ngang: l0 = l0 Chiều dài cực đại lò xo: lmax = l0 + l0 + A Chiều dài cực tiểu lò xo: lmin = l0 + l0 – A Chiều dài lò xo li độ x: l = l0 + l0 + x chiều dương hướng xuống; l = l0 + l0 - x chiều dương hướng lên  Lực gây dao động điều hòa luôn hướng vị trí cân gọi lực kéo hay lực phục hồi Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa, viết dạng đại số: F = - kx = - m2x Lực kéo lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật  Lực đàn hồi có tác dụng đưa vật vị trí lò xo không bị biến dạng Với lắc lò xo nằm ngang lực đàn hồi lực kéo Lực tác dụng lên điểm treo lò xo lực đàn hồi: F = k|l0 + x| Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + l0) Lực đàn hồi cực tiểu: A  l0: Fmin = 0; A < l0: Fmin = k(l0 – A) Độ lớn lực đàn hồi li độ x: Fđh= k|l0 + x| chiều dương hướng xuống; Fđh = k|l0 - x| chiều dương hướng lên  Thời gian lò xo dãn (td) nén (tn) chu kì: td = 2tn (l0 =  Hai lò xo ghép: nối tiếp: k = A A A ); td = 3tn (l0 = ); td = 5tn (l0 = ) 2 k1k2 ; song song: k = k1 + k2 Lò xo cắt thành nhiều đoạn: kl = k1l1 = k2l2 = = knln k1  k2  Viết phương trình dao động nhờ máy tính fx-570ES có x0 v0: Tính tần số góc  (nếu chưa có) + Thao tác máy: SHIFT MODE (màn hình xuất Math) MODE (màn hình xuất CMPLX để diễn phức) SHIFT MODE (chọn đơn vị đo góc rad), nhập x0 - v0  i (bấm ENG để nhập đơn vị ảo i) = (hiển thị kết dạng a + bi) SHIFT = (hiển thị kết dạng A  ) Phương trình dao động: x = A(cost + ) - Trang 4/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH III CON LẮC ĐƠN  Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + ); với s = l; S0 = 0l; ( 0 đơn vị đo rad)  Tần số góc, chu kì, tần số:  = l g ; T = 2 ;f= l 2 g g l Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng mà phụ thuộc vào độ cao, độ sâu so với mặt đất, phụ thuộc vào vĩ độ địa lí Trái Đất phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường đặt lắc + Nếu lắc có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì T2, lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kì T+, lắc có chiều dài (l1 – l2) với l1 > l2 dao động với chu kì T- ta có mối liên hệ: T+ = T12  T22 ; T- = T12  T22 ; T1 = T2  T2 ; T2 = T2  T2 + Xác định gia tốc rơi tự nhờ lắc đơn: g =  Vận tốc qua vị trí có li độ góc : v = 4 2l T2 gl ( 02   ) ; vmax = 0 gl VTCB  Xét mặt lượng lắc đơn tương tự lắc lò xo IV DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC  Khi ma sát, lắc dao động điều hòa với tần số riêng f0; tần số riêng lắc phụ thuộc vào đặc tính lắc  Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian + Nguyên nhân: Do ma sát, lực cản môi trường làm giảm nên biên độ giảm + Đặc điểm: Biên độ dao động giảm nhanh lực cản môi trường lớn + Trong trình vật dao động tắt dần chu kỳ, tần số dao động không thay đổi Các thiết bị đóng cửa tự động hay phận giảm xóc ôtô, xe máy, … ứng dụng dao động tắt dần  Dao động trì dao động có biên độ không đổi, có tần số tần số riêng (f0) + Đặc điểm: Dao động trì có biên độ không đổi dao động với tần số riêng hệ; biên độ không đổi chu kỳ bổ sung lượng phần lượng hệ tiêu hao ma sát  Dao động cưỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(t + ) + Đặc điểm: Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số f lực cưỡng Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức, vào lực cản hệ dao động vào chênh lệch tần số cưỡng f tần số riêng f0 hệ Biên độ lực cưỡng lớn, lực cản nhỏ chênh lệch f f0 biên độ dao động cưỡng lớn + Hiện tượng cộng hưởng tượng biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động Điều kiện cộng hưởng: f = f0 + Đặc điểm: Khi lực cản nhỏ cộng hưởng rõ nét (cộng hưởng nhọn), lực cản lớn cộng hưởng không rõ nét V TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA + Nếu: x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) x = x1 + x2 = Acos(t + ); với A  xác định bởi: A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (2 - 1); tan = A1 sin 1  A2 sin  A1 cos1  A2 cos Hai dao động pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2 (cực đại) Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2| (cực tiểu) Hai dao động vuông pha (2 - 1) = (2k + 1)  ): A = A12  A22 Với độ lệch pha bất kỳ: | A1 - A2 |  A  A1 + A2 * Dùng máy tính fx-570ES, giải toán tổng hợp dao động: + Thao tác máy: bấm SHIFT MODE (trên hình xuất chữ R để dùng đơn vị góc rad); bấm MODE (để diễn phức); nhập A1; bấm SHIFT (-) (trên hình xuất dấu  để nhập góc); nhập 1; bấm +; nhập A2; bấm SHIFT (-); nhập 2; bấm =; bấm SHIFT =; hình hiển thị A   + Trường hợp biết dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) dao động tổng hợp x = Acos(t + ) dao động thành phần lại x2 = x – x1: thực phép trừ số phức + Trường hợp tổng hợp nhiều dao động điều hòa x = x1 + x2 + + xn: thực phép cộng nhiều số phức ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 5/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM Câu 1: (TN2014) Khi nói dao động cơ, phát biểu sau sai? A Dao động lắc đồng hồ dao động trì B Dao động cưỡng có biên độ không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 2: (TN2014) Khi nói dao động điều hòa lắc lò xo, phát biểu sau đúng? A Cơ lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động B Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ lắc C Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng lò xo D Tần số góc dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động Câu 3: (CĐ2008) Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dđđh theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lò xo dãn đoạn Δlo Chu kỳ dao động điều hoà lắc A 2π g l B 2π l0 g C 2 m k D 2 k m Câu 4: (CĐ2008) Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 5: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 6: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A√3 D A√2 Câu 7: (CĐ2009) Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu 8: (CĐ2009) Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 9: (CĐ2009) Một vật dao động điều hòa có biên độ A chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí biên, phát biểu sau sai? T , vật quãng đường 0,5 A T C Sau thời gian , vật quãng đường A A Sau thời gian B Sau thời gian T , vật quãng đường A D Sau thời gian T, vật quãng đường 4A Câu 10: (CĐ2009) Tại nơi có g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ m, dây Cơ lắc A mg 02 B mg 0 C mg 02 D 2mg 0 Câu 11: (CĐ2011) Độ lệch pha hai dao động điều hòa phương, tần số ngược pha A (2k  1)  (với k = 0, ±1, ±2 ) B (2k  1) (với k = 0, ±1, ±2 ) C kπ (với k = 0, ±1, ±2, ) D 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ) Câu 12: (CĐ2011) Khi nói dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc lò xo dao động điều hòa B Cơ vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa hướng vị trí cân D Dao động lắc đơn dao động điều hòa Câu 13: (CĐ2011) Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  Lấy mốc vị trí cân Ở vị trí lắc có động li độ góc bằng: - Trang 6/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH A  0 0 B  C  0 0 D  Câu 14: (CĐ2011) Vật dao động tắt dần có A giảm dần theo thời gian B giảm theo thời gian C li độ giảm dần theo thời gian D pha dao động giảm dần theo thời gian Câu 15: (CĐ2011) Một vật nhỏ có chuyển động tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động   có phương trình x1  A1 cos t x2  A2 cos  t  A 2E B  A12  A22 E  A12  A22   Gọi E vật Khối lượng vật bằng: 2 E 2E C 2 D 2   A1  A2    A1  A22  Câu 16: (CĐ2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Tần số góc vật dao động A vmax A B vmax A C vmax 2 A Câu 17: (CĐ2012) Tại vị trí Trái Đất, lắc đơn có chiều dài D vmax 2A dao động điều hòa với chu kì T1; lắc đơn có chiều dài ( < ) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng vị trí đó, lắc đơn có chiều dài động điều hòa với chu kì A T1T2 T1  T2 B T12  T22 C T1T2 T1  T2 D - dao T12  T22 Câu 18: (CĐ2012) Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 19: (CĐ2012) Dao động vật tổng hợp hai dao động phương có phương trình x1 = Acost x2 = Asint Biên độ dao động vật A A B A C A D 2A Câu 20: (CĐ2012) Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = F0 cosft (với F0 f không đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B f C 2f D 0,5f Câu 21: (CĐ2012) Hai lắc đơn dao động điều hòa vị trí Trái Đất Chiều dài chu kì dao động lắc đơn A 2 1, B T1, T2 Biết 4 T1  Hệ thức T2 C  D  Câu 22: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  A cos10t (t tính s) Tại t=2s, pha dao động A 10 rad B 40 rad C 20 rad D rad Câu 23: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân O) với biên độ cm tần số 10 Hz Tại thời điểm t = 0, vật có li độ cm Phương trình dao động vật A x = 4cos(20t + ) cm B x = 4cos20t cm C x = 4cos(20t – 0,5)cm D x = 4cos(20t + 0,5) cm Câu 24: (CĐ 2013) Hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ 4,5cm 6,0 cm; lệch pha  Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 1,5cm B 7,5cm C 5,0cm D 10,5cm Câu 25: (CĐ2014) Theo quy ước, số 12,10 có chữ số có nghĩa? A B C D Câu 26: (CĐ2014) Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 mm Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A d = (1345  2) mm B d = (1,345  0,001) mm C d = (1345  3) mm D d = (1,345  0,0005) mm Câu 27: (ĐH2007) Khi xảy cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu 28: (ĐH 2007) Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 29: (ĐH 2008) Một vật dao động điều hòa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 7/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 A t  T B t  T C t  T D t  T Câu 30: (ĐH 2008) Cơ vật dao động điều hòa A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật Câu 31: (ĐH 2008) Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây D Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa Câu 32: (ĐH 2008) Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu   Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động    A  B C D   12 Câu 33: (ĐH2009) Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu 34: (ĐH2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : A v2 a2   A2   B v2 a2   A2   C v2 a2   A2   f1 C f1 D 2 a   A2 v  Câu 35: (ĐH2009) Vật dao động điều hòa theo trục cố định A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 36: (ĐH2009) Hình chiếu chất điểm chuyển động tròn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai? A Tần số góc dao động điều hòa tốc độ góc chuyển động tròn B Biên độ dao động điều hòa bán kính chuyển động tròn C Lực kéo dao động điều hòa có độ lớn độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động tròn Câu 37: (ĐH 2010) Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật VTCB B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân Câu 38: (ĐH 2010) Một lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f A 2f1 Câu 39: trí x = A B D f1 (ĐH2010) Vật dao động điều hòa với chu kì T Thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị A , tốc độ trung bình 6A T B 9A 2T C 3A 2T D 4A T Câu 40: (ĐH2010) Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi Câu 41: (ĐH 2010) Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ tốc độ - Trang 8/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH Câu 42: (ĐH 2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc α lắc A 0 B 0 C 0 D 0 Câu 43: (ĐH 2010) Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật A B C D Câu 44: (ĐH2011) Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 45: (ĐH2012) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 46: (ĐH2012) Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu 47: (ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo l Chu kì dao động lắc A 2 g l B 2 l g C 2 g l D 2 l g Câu 48: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm, chu kì s Tại thời điểm t = 0, vật qua cân O theo chiều dương Phương trình dao động vật   C x  5cos(2t  ) (cm)   D x  5cos(t  ) A x  5cos(t  ) (cm) B x  5cos(2t  ) (cm) Câu 49: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 12 cm Dao động có biên độ A cm B 24 cm C cm D 12 cm Câu 50: (ĐH2013) Hai dao động hòa phương, tần số có biên độ A1 =8cm, A2 =15cm lệch pha  Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 11 cm C 17 cm D 23 cm Câu 51: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm chu kì 2s Quãng đường vật 4s là: A cm B 16 cm C 64 cm D.32 cm Câu 52: (ĐH2014) Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos t(cm) Quãng đường vật chu kì A 10 cm B cm C 15 cm D 20 cm Câu 53: (ĐH2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình Phát biểu sau đúng? A Tốc độ cực đại chất điểm 18,8 cm/s B Chu kì dao động 0,5 s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 113 cm/s2 D Tần số dao động Hz Câu 54: (ĐH2014) Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad; tần số góc 10 rad/s pha ban đầu 0,79 rad Phương trình dao động lắc A   0,1cos(20t  0, 79) (rad) B   0,1cos(10t  0, 79) (rad) C   0,1cos(20t  0, 79) (rad) D   0,1cos(10t  0, 79) (rad) Câu 55: (ĐH2014) Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f Chu kì dao động vật A 2f B 2 f C 2f D f Câu 56: (2015) Một chất điểm dao động theo phương trình x  cos t (cm) Dao động chất điểm có biên độ A cm B cm C 12 cm D cm ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 9/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 Câu 57: (2015) Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x  A cos t Mốc tính vị trí cân Cơ lắc A mA B m2 A C m2 A D mA Câu 58: (2015) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m lò xo có độ cứng k Con lắc dao động điều hòa với tần số góc m k D k m Câu 59: (2015) Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0,5) (cm) Pha ban đầu dao động A 0,5 B 0, 25 C  D 1,5 Câu 60: (2015) Hai dao động có phương trình là: x1  5cos(2t  0, 75) (cm) x  10cos(2t  0,5) (cm) Độ lệch pha hai dao động có độ lớn A 0, 25 B 0, 75 C 0,5 D 1, 25 C/ - LUYỆN TẬP A 2 k m B m k C 2 Câu 1: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k bi m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì A 2 m k B 2π m k C 2π k m D 2 k m Câu 2: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = Aω B vmax = Aω2 C vmax = 2Aω D vmax = A2ω Câu 3: Tại nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với A bậc hai chiều dài lắc B chiều dài lắc C bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường Câu 4: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa có A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động C tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 5: Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi hướng A theo chiều chuyển động viên bi B vị trí cân viên bi C theo chiều dương quy ước D theo chiều âm quy ước Câu 6: Hai dao động điều hòa phương, có phương trình x1 = Acos(ωt + π/3) x2 = Acos(ωt - 2π/3) hai dao động A lệch pha π/2 B pha C ngược pha D lệch pha π/3 Câu 7: Vật dao động điều hòa theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 8: Dao động tắt dần A có biên độ giảm dần theo thời gian B có lợi C có biên độ không đổi theo thời gian D có hại Câu 9: Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại C Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc không D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt) Cơ vật dao động A m2A2 B m2A C mA2 D m2A Câu 11: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ A1 A2 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động có giá trị lớn A A1 + A2 B 2A1 C A1  A2 D 2A2 Câu 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa Lực kéo tác dụng vào vật A chiều với chiều chuyển động vật B hướng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D hướng vị trí biên Câu 13: Dao động lắc đồng hồ là: A dao động cưỡng B dao động trì C dao động tắt dần D dao động điện từ - Trang 10/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 405: (ĐH2013) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thay ánh sáng đơn sắc màu lam ánh sáng đơn sắc màu vàng giữ nguyên điều kiện khác quan sát A khoảng vân không thay đổi B khoảng vân tăng lên C vị trí vân trung tâm thay đổi D khoảng vân giảm xuống Câu 406: (ĐH2013) Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím A ánh sáng tím B ánh sáng đỏ C ánh sáng vàng D ánh sáng lam Câu 407: (ĐH2013) Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối B Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng C Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hoá học khác khác Câu 408: (ĐH2014) Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí D Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật không phát tia hồng ngoại Câu 409: (ĐH2014) Trong chân không, xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự A ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến tia hồng ngoại B sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X tia gamma C tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại sóng vô tuyến D tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma sóng vô tuyến Câu 410: (ĐH2014) Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục A 546 mm B 546 m C 546 pm D 546 nm Câu 411: (ĐH2014) Gọi nđ, nt nv chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng Sắp xếp sau đúng? A nđ < nv < nt B nv > nđ > nt C nđ > nt > nv D nt > nđ > nv Câu 412: (ĐH2014) Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc tượng A phản xạ toàn phần B phản xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 413: (ĐH2014) Tia X A mang điện tích âm nên bị lệch điện trường B chất với sóng âm C có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại D chất với tia tử ngoại Câu 414: (2015) Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt không khí Khi qua lăng kính, chùm sáng A bị đổi màu B bị thay đổi tần số C không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu D không bị tán sắc Câu 415: (2015) Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật không phát tia hồng ngoại C Bước sóng tia hồng ngoại lớn bước sóng tia tử ngoại D Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí Câu 416: (2015) Khi nói tia X, phát biểu sau đúng? A Tia X có tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào B Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại C Tia X có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng nhìn thấy D Tia X có khả đâm xuyên tia hồng ngoại Câu 417: (2015) Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau đúng? A Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm vạch tím B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch tối nằm màu quang phổ liên tục - Trang 48/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH Đổi – Tiến - Thành công! C/ - LUYỆN TẬP Câu 418: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác A tần số không đổi vận tốc không đổi B tần số thay đổi vận tốc thay đổi C tần số thay đổi vận tốc thay đổi D tần số không đổi vận tốc thay đổi Câu 419: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A λ = D/(ai) B λ = (iD)/a C λ = (aD)/i D λ = (ai)/D Câu 420: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, truyền môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 có vận tốc v1 có bước sóng λ1 Khi ánh sáng truyền môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) có vận tốc v2, có bước sóng λ2 tần số f2 Hệ thức sau đúng? A f2 = f1 B v2 f2 = v1 f1 C v2 = v1 D λ2 = λ1 Câu 421: Phát biểu sau sai? A Sóng ánh sáng sóng ngang B Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ D Ria Rơn-ghen tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 422: Tia hồng ngoại A không truyền chân không B ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C sóng điện từ D ứng dụng để sưởi ấm Câu 423: Phát biểu sau sai? A Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân không, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc Câu 424: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào chất lỏng chất lỏng phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng Ánh sáng kích thích ánh sáng A màu đỏ B màu chàm C màu lam D màu tím Câu 425: Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có khả ion hóa chất khí B Nguồn phát tia tử ngoại phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại gây tượng quang điện tia tử ngoại không D Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy Câu 426: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A nhỏ bước sóng tia hồng ngoại B nhỏ bước sóng tia gamma C lớn bước sóng tia màu đỏ D lớn bước sóng tia màu tím Câu 427: Tia tử ngoại A có khả đâm xuyên mạnh tia gamma B có tần số tăng truyền từ không khí vào nước C không truyền chân không D ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn Câu 428: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối B Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hóa học khác khác Câu 429: Khi nghiên cứu quang phổ chất, chất bị nung nóng đến nhiệt độ cao không phát quang phổ liên tục? A Chất khí áp suất lớn B Chất khí áp suất thấp C Chất lỏng D Chất rắn Câu 430: Hiện tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A có tính chất hạt B sóng dọc C có tính chất sóng D truyền thẳng Câu 431: Sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng C tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm D tốc độ truyền sóng bước sóng tăng Câu 432: Có bốn xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X tia  Các xạ xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là: A tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia  , tia hồng ngoại B tia  ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy C tia  , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia  , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại Câu 433: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền nước với tốc độ vt, vv, vđ Hệ thức A vđ = vt = vv B vđ < vt < vv C vđ > vv > vt D vđ < vtv < vt Câu 434: Tia X có chất với :   A tia  B tia  C tia hồng ngoại D Tia  ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 49/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 Câu 435: Tia hồng ngoại A có tần số lớn tần số ánh sáng tím B có chất với tia gamma C tác dụng nhiệt D không truyền chân không Câu 436: Tia X tạo cách cách sau đây: A Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn B Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn C Chiếu chùm êléctrôn có động lớn vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy vào kim loại có nguyên tử lượng lớn Câu 437: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại làm phát quang số chất B Tia tử ngoại làm đen kính ảnh C Tia tử ngoại dòng electron có động lớn D Tia tử ngoại có số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc, Câu 438: Trong loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen Câu 439: Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ1 < λ2 ) có khả hấp thụ A ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1 B ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C hai ánh sáng đơn sắc D ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2 Câu 440: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sai? A Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần B Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học C Tia hồng ngoại có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 441: Trong loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen Câu 442: Chiếu ánh sáng trắng nguồn nóng sáng phát vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính kính ảnh (hoặc kính mờ) buồng ảnh thu A ánh sáng trắng B dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục C vạch màu sáng, tối xen kẽ D bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối Câu 443: Trong nguồn xạ hoạt động: hồ quang điện, hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh A hình máy vô tuyến B lò vi sóng C lò sưởi điện D hồ quang điện Câu 444: Hiện tượng tượng tán sắc gây ra? A tượng cầu vồng B tượng xuất vầng màu sặc sỡ màng xà phòng C tượng tia sáng bị đổi hướng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt D tượng electron bị bắn khỏi bề mặt kim loại bị ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 445: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống chiếu sáng vào tường A ta quan sát hệ vân giao thoa B không quan sát vân giao thoa, ánh sáng phát từ hai nguồn tự nhiên, độc lập sóng kết hợp C không quan sát vân giao thoa, ánh sáng đèn phát ánh sáng đơn sắc D không quan sát vân giao thoa, đèn nguồn sáng điểm Câu 446: Trong nghiên cứu quang phổ vạch vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí vạch người ta biết A phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang B nhiệt độ vật phát quang C hợp chất hoá học tồn vật D nguyên tố hoá học cấu thành vật Câu 447: Trong thực hành đo bước sóng ánh sáng tượng giao thoa, bạn học sinh nhận thấy khoảng cách vân sáng không Nguyên nhân tượng A hệ hai khe sản xuất chất lượng B ánh sáng đơn sắc C không song song với hai khe D nguồn sáng không kết hợp Câu 448: Một vật phát tia hồng ngoại phải có nhiệt độ A K B 00C C cao nhiệt độ môi trường D 273 K Câu 449: Một vật phát tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A K B 00C C cao nhiệt độ môi trường D 273 K - - - Trang 50/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH CHƢƠNG VI LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG I GIẢ THUYẾT PLĂNG - THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG - LAZE  Giả thuyết Plăng: Nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay xạ ánh sáng cách không liên tục mà thành phần riêng biệt, đứt quãng Mỗi phần mang lượng xác định  = hf; với h = 6,625.10-34 Js số Plăng  Thuyết lƣợng tử ánh sáng: - Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống nhau, phôtôn mang lượng:  = hf gọi lượng tử lượng - Phôtôn tồn trạng thái chuyển động, phôtôn đứng yên Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng  Laze: Là nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng - Đặc điểm: Tia laze chùm sáng kết hợp, có tính đơn sắc, tính định hướng cao (song song) có cường độ lớn - Ứng dụng: Dùng dao mỗ phẩu thuật tinh vi (phẩu thuật mắt, mạch máu), sử dụng tác dụng nhiệt để chữa số bệnh da, sử dụng liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ, khoan, cắt vật liệu, ngắm đường thẳng, đo khoảng cách, …  Công suất nguồn sáng: P = n ; n số hạt photon phát từ nguồn giây  Tần số lớn hay bước sóng nhỏ tia X mà ống Culitgiơ phát ra: Wđ = eUAK = hfmax II HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - QUANG ĐIỆN TRONG - QUANG PHÁT QUANG QUANG ĐIỆN NGOÀI QUANG ĐIỆN TRONG QUANG PHÁT QUANG Bề mặt kim loại Khối chất bán dẫn Chất có khả phát quang Vật bị chiếu sáng Là tượng electron liên Là tượng electron bất kết giải phóng thành Là tượng chất phát quang khỏi bề mặt kim loại electron dẫn đồng thời tạo hấp thụ bước sóng để phát Khái niệm chiếu sáng lỗ trống khối bán dẫn ánh sáng có bước sóng khác chiếu sáng  Bước sóng phát quang dài  Hiện tượng xảy khi:  Hiện tượng xảy khi: bước sóng kích thích   0 pq > kt   0 = hc (0 giới hạn quang dẫn  Sự phát quang chất A lỏng khí gọi huỳnh (0 giới hạn quang điện bán dẫn) kim loại, bước sóng lớn  Giới hạn quang dẫn quang, ánh sáng phát quang tắt Đặc điểm bán dẫn vùng nhanh sau tắt ánh sáng kích ánh sáng kích thích)  Giới hạn quang điện bạc, hồng ngoại Vì vậy, lượng thích đồng, kẽm, nhôm nằm để giải phóng electron liên kết  Sự phát quang chất rắn vùng tử ngoại; canxi, kali, bán dẫn thường nhỏ hợp gọi lân quang, ánh sáng phát natri, xesi nằm vùng ánh công thoát A eletron từ bề quang kéo dài khoảng thời gian ngắn tắt ánh sáng kích mặt kim loại sáng nhìn thấy thích Sơn phát quang: quét Thiết bị tự động đóng - mở cửa Ứng dụng quang điện trở biển báo giao thông, đầu Ứng dụng nhà ga, … pin quang điện cọc giới đường… III MẪU NGUYÊN TỬ BO Ecao - Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn số trạng thái có hấp thụ xạ lượng xác định, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng nguyên tử không hf hf xạ - Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử:  = hf = Ecao – Ethấp Ethấp Bước sóng dịch chuyển hai mức:  1  = R H  -  với RH = 1,09.107 (bấm SHIFT 16) λ n m  Quỹ đạo dừng Bán kính: rn = n2r0 (r0 = 5,3.10-11 m) Năng lượng: En = - K (n = 1) r0 13, (eV) (1eV = 1,6.10-19J) n v0 (v0 = 2,2.106 m/s) n Chu kì quay: Tn = n T0 F Lực hút tĩnh điện Culong Fn  04 n Vận tốc: v n  - 13,6 v0 T0 F0 Số vạch tối đa phát đám nguyên tử hydro bị kích thích chuyển mức K (bấm: n SHIFT L (n = 2)  2) - M (n = 3) r0 13, 22 v0 T0 F0 24 2C2 = - r0 13, 32 v0 3 T0 F0 34 3C2 = ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 N (n = 4) r0 O (n = 5) P (n = 6) 62 r0 r0 … … … … … … … … … … … … 4C2 = 5C2 = 10 6C2 = 15 - Trang 51/62 - TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM Câu 450: (TN2014) Theo quan điểm thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Các phôtôn ánh sáng đơn sắc mang lượng B Khi ánh sáng truyền xa, lượng phôtôn giảm dần C Phôtôn tồn trạng thái chuyển động D Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn Câu 451: (CĐ2009) Dùng thuyết lượng tử ánh sang không giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện Câu 452: (CĐ2009) Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím Đ, L T A T > L > eĐ B T > Đ > eL C Đ > L > eT D L > T > eĐ Câu 453: (CĐ2009) Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 454: (CĐ2009) Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phôtôn chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phôtôn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn Câu 455: (CĐ2010) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 456: (CĐ2010) Hiện tượng sau khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng quang điện C Hiện tượng quang điện D Hiện tượng quang phát quang Câu 457: (CĐ2011) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà electron nguyên tử dừng chuyển động D trạng thái Câu 458: (CĐ2011) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, nguyên tử hay phân tử chất phát quang hấp thụ hoàn toàn photon ánh sáng kích thích có lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau A giải phóng electron tự có lượng nhỏ ε có mát lượng B phát photon khác có lượng lớn ε có bổ sung lượng C giải phóng electron tự có lượng lớn ε có bổ sung lượng D phát photon khác có lượng nhỏ ε mát lượng Câu 459: (CĐ2011) Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện nhận lượng ánh sáng từ bên B Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Chất quang dẫn chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp D Công thoát eelectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết chất bán dẫn Câu 460: (CĐ2012) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà electron nguyên tử dừng chuyển động D trạng thái Câu 461: (CĐ2012) Pin quang điện nguồn điện A biến đổi trực tiếp quang thành điện B biến đổi trực tiếp nhiệt thành điện C hoạt động dựa tượng quang điện D hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Câu 462: (CĐ2012) Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng Câu 463: (CĐ2013) Pin quang điện biến đổi trực tiếp A hóa thành điện B quang thành điện C nhiệt thành điện D thành điện Câu 464: (CĐ2013) Phôtôn có lượng 0,8eV ứng với xạ thuộc vùng A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia X D sóng vô tuyến - Trang 52/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH Câu 465: (CĐ2014) Phôtôn xạ có lượng 6,625.10-19J Bức xạ thuộc miền A sóng vô tuyến B hồng ngoại C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy Câu 466: (CĐ2014) Thuyết lượng tử ánh sáng không dùng để giải thích A tượng quang điện B tượng quang – phát quang C tượng giao thoa ánh sáng D nguyên tắc hoạt động pin quang điện Câu 467: (CĐ2014) Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, bán kính quỷ đạo dừng K r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N quỹ đạo dừng L bán kính quỹ đạo giảm A 4r0 B 2r0 C 12r0 D 3r0 Câu 468: (ĐH2007) Phát biểu sai? A Điện trở quang trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào B Nguyên tắc hoạt động tất tế bào quang điện dựa tượng quang dẫn C Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện D Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy Câu 469: (ĐH2007) Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Câu 470: (ÐH2008) Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng A phôtôn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn tới nguồn phát C phôtôn chùm sáng đơn sắc D phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn Câu 471: (ĐH2009) Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện Câu 472: (ĐH2010) Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ21, êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ32 êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 A 31 = 32 21 21  31 B 31 = 32 - 21 C 31 = 32 + 21 D 31 = 32 21 21  31 Câu 473: (ĐH2010) Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện nhận lượng ánh sáng từ bên B Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Chất quang dẫn chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp D Công thoát eelectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết chất bán dẫn Câu 474: (ĐH2010) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 475: (ĐH2010) Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 476: (ĐH2010) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 477: (ĐH2011) Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào A tượng tán sắc ánh sáng B tượng quang điện C tượng quang điện D tượng phát quang chất rắn Câu 478: (ĐH2011) Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dòng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 479: (ĐH2012) Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K nguyên tử phát phôton ứng với xạ có tần số f1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L nguyên tử phát ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 53/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 phôtôn ứng với xạ có tần số f2 Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn ứng với xạ có tần số A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f  f12 + f 2 D f  f1 f f1  f Câu 480: (ĐH2012) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng B Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động Câu 481: (ĐH2013) Khi nói phôtôn, phát biểu đúng? A Năng lượng phôtôn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn lớn B Phôtôn tồn trạng thái đứng yên C Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phôtôn mang lượng D Năng lượng phôtôn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ Câu 482: (ĐH2013) Gọi  Đ lượng phôtôn ánh sáng đỏ;  L lượng phôtôn ánh sáng lục;  V lượng phôtôn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng? A  Đ >  V >  L B  L >  Đ >  V C  V >  L >  Đ D  L >  V >  Đ Câu 483: (ĐH2014) Chùm ánh sáng laze không ứng dụng A truyền tin cáp quang B làm dao mổ y học C làm nguồn phát siêu âm D đầu đọc đĩa CD Câu 484: (2015) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh có tần số lớn B Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động C Năng lượng loại phôtôn D Năng lượng phôtôn giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng Câu 485: (2015) Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A quang - phát quang B nhiệt điện C quang điện D quang điện Câu 486: (2015) Sự phát sáng sau tượng quang - phát quang? A Sự phát sáng đom đóm B Sự phát sáng đèn dây tóc C Sự phát sáng đèn ống thông dụng D Sự phát sáng đèn LED C/ - LUYỆN TẬP Câu 487: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm Bức xạ không gây tượng quang điện? A Chỉ có xạ λ1 B Không có xạ hai xạ C Chỉ có xạ λ2 D Cả hai xạ Câu 488: Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε2> ε1> ε3 B ε3> ε1> ε2 C ε1> ε2> ε3 D ε2> ε3> ε1 Câu 489: Pin quang điện nguồn điện A nhiệt biến đổi thành điện B Hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D Quang biến đổi thành điện Câu 490: Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A huỳnhquang B tánsắc ánhsáng C quang – phát quang D quang điện Câu 491: Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 492: Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lượng phôtôn ánh sáng tím lớn lượng phôtôn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phôtôn có lượng xác định D Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau Câu 493: Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A quang - phát quang B quang điện C phát xạ cảm ứng D nhiệt điện Câu 494: Theo thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh, phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng đơn sắc có A tần số lớn B tốc độ truyền lớn C bước sóng lớn D chu kì lớn - Trang 54/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH Câu 495: Trong nguyên tử hidro, với r0 bán kính B0 bán kính quỹ đạo dừng êlectron là: A.12r0 B.25r0 C.9r0 D.16r0 Câu 496: Trên áo chị lao công đường thường có đường kẻ to nằm ngang màu vàng màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ làm việc ban đêm Những đường kẻ làm A chất phát quang B chất phản quang C vật liệu bán dẫn D vật liệu laze Câu 497: Chọn phát biểu sai tượng quang phát quang A Các loại sơn quét biển báo giao thông chất lân quang B Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích C Bên đèn ống có phủ lớp bột chất huỳnh quang D Sự phát sáng đèn pin led phát huỳnh quang Câu 498: Trong sơ đồ hình vẽ bên: R quang trở; AS ánh sáng kích thích; A ampe kế; AS R V vôn kế Số ampe kế vôn kế thay đổi tắt chùm sáng AS ? A A Số V giảm số A tăng B Số V tăng số A giảm V C Số A V tăng D Số A V giảm Trả lời: I = E/(R+r) nên tắt chùm AS R tăng => I giảm Nên hiệu điện hai đầu R (U = E – Ir) tăng - - ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 55/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CHƢƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN  Hạt nhân gồm có Z prôtôn A – Z nơtron (A: số nuclôn); kí hiệu: A Z X + Đơn vị khối lượng: kg, u MeV/c : u = 1,66055.10 kg  931,5 MeV/c2 + Các hạt nhân có số prôtôn Z khác số nơtron N (khác số khối A) gọi đồng vị -27 m NA A + Số hạt nhân m gam chất đơn nguyên tử: N =  Hệ thức Anhxtanh lượng khối lượng: E = mc + Hạt có khối lượng m0 trạng thái nghỉ chuyển động với tốc độ v, khối lượng tăng lên thành m = m0 v2 1 c + E = mc2 lượng toàn phần; E0 = m0c2 lượng nghỉ; động hạt: K = E - E0 II NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Lực tương tác nuclôn gọi lực hạt nhân (là tương tác hạt nhân tương tác mạnh) Lực hạt nhân phát huy tác dụng hai nuclôn cách khoảng nhỏ kích thước hạt nhân (khoảng 10-15 m)  Khối lượng cùa hạt nhân X nhỏ khối lượng tổng nuclôn tạo thành hạt nhân (độ hụt khối): m = Zmp + (A – Z)mn – mX  Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết để tách nuclôn hạt nhân thành nuclôn riêng lẻ; đo tích độ hụt khối m với c2: W = m.c2  Năng lượng liên kết riêng hạt nhân lượng liên kết tính nuclôn ( = ΔW ) hạt nhân A Mức độ bền vững hạt nhân tùy thuộc vào lượng liên kết riêng hạt nhân, hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Các hạt nhân có số khối A khoảng từ 50 đến 80 bền  Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân + Có loại phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân tự phát phản ứng hạt nhân kích thích + Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: X1 + Z 22 X2  Z 33 X3 + Z 44 X4 A1 Z1 A A A Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4 Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4     Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v = m3 v3 + m4 v (Liên hệ động lượng động năng: p2 = 2mK) Bảo toàn lượng: (m1 + m2)c2 +K1 +K2 = (m3 + m4)c2 +K3 +K4; với Ki = 0,5miv i động hạt nhân thứ i Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn khối lượng + Năng lượng toả thu vào phản ứng hạt nhân: W > 0: tỏa lượng; W < 0: thu lượng W = (mtrước - msau)c2 = (mA + mB - mC - mD)c2 = WC + WD - WA - WB = ACC + ADD - AAA - ABB * TH1: Hai hạt bay theo phương vuông góc  P3  P1 * * P12  P4 O E = K3 + K - K1 P32 P42 m1K1 m3K3 m4K * TH2: Hai hạt sinh có vectơ vận tốc * E = K3 + K - K1 K3 m3 K m4 * m1v1 = m3.v3 + m4.v4 * * TH3: Hai hạt sinh giống nhau, có động  P3 * O  P1 1  E = 2K3 K1 2K K1 α α * P1 = 2P3cos = 2P4cos 2  P4 - Trang 56/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH   * E = K3 * TH4: Phóng xạ (hạt mẹ đứng yên, vỡ thành hạt con) v B  v C * K3 K4  v3 v4 K4 m4 m3 Chú ý: Khi tính vận tốc hạt động hạt phải đổi J (1 MeV = 1,6.10-13 J), khối lượng phải đổi kg III PHÓNG XẠ  Phóng xạ: Là tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác + Đặc tính trình phóng xạ: Hoàn toàn nguyên nhân bên gây ra, tuyệt đối không phụ thuộc tác động bên + Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ đặc trưng thời gian T gọi chu kì bán rã Cứ sau chu kì nửa số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác + Các dạng phóng xạ: - Phóng xạ : Tia  dòng hạt nhân li 42 He - Phóng xạ -: Tia - dòng electron 1 e ; phóng xạ +: tia + dòng pôzitron 10e - Phóng xạ : Tia  sóng điện từ có bước sóng ngắn (tần số lớn), không mang điện Phóng xạ  thường xảy phản ứng hạt nhân, phóng xạ  hay -, + Các hạt  chuyển động với tốc độ cỡ 2.107 m/s; hạt - + chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng hạt  (là phôtôn) chuyển động với tốc độ tốc độ ánh sáng t t  Số hạt nhân, khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t: N = N0 T = N0 e-t; m(t) = m0 T = m0e-t  Số hạt nhân bị phân rã = số hạt nhân tạo thành: N = N0 – N = N0 (1 – t T ) = N0(1 – e-t) t A' A'  Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 (1 – T ) = m0 (1 – e-t) A A  Bảng quy luật phân rã t= T 2T 3T 4T 5T Số hạt lại N0/2 N0/4 N0/8 N0/16 N0/32 Số hạt phân rã N0/2 3N0/4 7N0/8 15N0/16 31N0/32 Tỉ lệ % rã 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% Tỉ lệ rã & lại 15 31 0 ► Cần nhớ: Hạt anpha (α): He ; prôtôn (p): H ; nơtrôn (n): n ; êlectrôn (β ): 1 e ; positron (β+): e+ IV PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH  Phân hạch: Là tượng hạt nhân nặng thành hai mảnh nhẹ + Đặc điểm: Sinh đến nơtron toả lượng lớn + Phân hạch 235U tác dụng nơtron tỏa lượng vào cở 200 MeV trì theo trình dây chuyền (trong điều kiện khối lượng 235U đủ lớn) Các sản phẩm phân hạch hạt nhân chứa nhiều nơtron phóng xạ - + Số nơtron phát phân hạch gây phân hạch gọi hệ số nhân nơtron k: Nếu k < phản ứng dây chuyền không xảy ra; k = phản ứng dây chuyền xảy không tăng vọt điều khiển được; k > phản ứng dây chuyền tăng vọt không điều khiển dẫn đến vụ nổ nguyên tử Khối lượng tối thiểu chất phân hạch để phản ứng phân hạch trì gọi khối lượng tới hạn Với 235 239 92 U khối lượng tới hạn cỡ 15 kg; với 94 Pu khối lượng tới hạn cỡ kg Phản ứng dây chuyền có điều khiển tạo lò phản ứng hạt nhân: Dùng điều khiển có chứa bo, cađimi để điều khiển cho số nơtron sinh quay lại kích thích phản ứng phân hạch  Phản ứng nhiệt hạch: Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng + Đặc điểm: Là phản ứng toả lượng + Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch: Các phản ứng kết hợp khó xảy (do hạt nhân tích điện dương nên đẩy nhau) Muốn chúng tiến lại gần kết hợp chúng phải có động lớn để thắng lực đẩy Culông, muốn cần phải có nhiệt độ cao + Là nguồn gốc lượng Mặt Trời + Năng lượng nhiệt hạch, với ưu việt không gây ô nhiễm (sạch) nguyên liệu dồi nguồn lượng tương lai ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 57/62 - TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM 235 94 Câu 499: (TN2014) Cho phản ứng hạt nhân n  92 U  38 Sr  X  n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 prôtôn 86 nơtron B 54 prôtôn 140 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron 12 14 Câu 500: (TN2014) Khi so sánh hạt nhân C hạt nhân C , phát biểu sau đúng? A Số nuclôn hạt nhân 126 C số nuclôn hạt nhân 146 C B Điện tích hạt nhân 126 C nhỏ điện tích hạt nhân 146 C C Số prôtôn hạt nhân 126 C lớn số prôtôn hạt nhân 146 C D Số nơtron hạt nhân 126 C nhỏ số nơtron hạt nhân 146 C Câu 501: (TN2014) Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng 22 Câu 502: (TN2014) Trong phản ứng hạt nhân: H + X → 11 Na + α , hạt nhân X có: A 12 prôtôn 13 nơ trôn B 25 prôtôn 12 nơ trôn C 12 prôtôn 25 nơ trôn D 13 prôtôn 12 nơ trôn Câu 503: (CĐ2007) Phóng xạ β- A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân không thu không toả lượng C giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn nguyên tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu 504: (CĐ2007) Hạt nhân Triti ( T13 ) có A nuclôn, có 1prôtôn B nơtrôn(nơtron)và prôtôn C nuclôn, có nơtrôn (nơtron) D prôtôn nơtrôn (nơtron) Câu 505: (CĐ2007) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A số nuclôn B số nơtrôn (nơtron) C khối lượng D số prôtôn Câu 506: (CĐ2007) Hạt nhân bền vững có A số nuclôn nhỏ B số nuclôn lớn C lượng liên kết lớn D lượng liên kết riêng lớn Câu 507: (CĐ2007) Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclôn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn Câu 508: (CĐ2008) Trong trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, phóng hạt α hai hạt A nơtrôn (nơtron) B êlectrôn (êlectron) C pôzitrôn (pôzitron) D prôtôn (prôton) Câu 509: (CĐ2008) Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu 510: (CĐ2008) Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng Câu 511: (CĐ2009) Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prôtôn khác C Trong phóng xạ , có bảo toàn điện tích nên số prôtôn bảo toàn D Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 512: (CĐ2010) Khi nói tia , phát biểu sau sai? A Tia  phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia  bị lệch phía âm tụ điện C Khi không khí, tia  làm ion hóa không khí dần lượng D Tia  dòng hạt nhân heli ( He ) Câu 513: (CĐ2011) Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân không Quá trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? - Trang 58/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LTĐH TÂN TIẾN THÀNH A mA = mB + mC + Q c2 B mA = mB + mC C mA = mB + mC - Q c2 35 Câu 514: (CĐ2011) Hạt nhân 17 Cl có: A 35 nơtron B 35 nuclôn C 17 nơtron Câu 515: (CĐ2011) Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng D mA = Q  mB - mC c2 D 18 proton Câu 516: (CĐ2012) Hai hạt nhân T He có A số nơtron B số nuclôn Câu 517: (CĐ2012) Cho phản ứng hạt nhân: X + A anpha B nơtron 19 F 2 C điện tích D số prôtôn He  O Hạt X 16 C đơteri D prôtôn 35 Câu 518: (CĐ2013) Hạt nhân 17 Cl có A 17 nơtron B 35 nơtron C 35 nuclôn Câu 519: (CĐ2013) Trong không khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? A Tia γ B Tia α C Tia β+ 19 D 18 prôtôn D Tia β– 16 Câu 520: (CĐ2013) Trong phản ứng hạt nhân: F p O X , hạt X A êlectron B pôzitron C prôtôn D hạt α Câu 521: (CĐ2013) Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có A khối lượng khác số nơtron B số nơtron khác số prôtôn C số prôtôn khác số nơtron D số nuclôn khác số prôtôn Câu 522: (CĐ2014) Một chất phóng xạ X có số phóng xạ  Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân chất phóng xạ X bị phân rã A N0e t t C N0 (1  e ) B N0 (1  t) D N0 (1  e t ) Câu 523: (CĐ2014) Số prôtôn số nơtron hạt nhân nguyên tử 137 55 Cs A 55 82 B 82 55 C 55 137 D 82 137 Câu 524: (CĐ2014) Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân B tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không C thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không D thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân Câu 525: (CĐ2014) Hạt nhân 210 84 Po (đứng yên) phóng xạ  tạo hạt nhân (không kèm xạ  ) Ngay sau phóng xạ đó, động hạt  A nhỏ động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C lớn động hạt nhân D động hạt nhân Câu 526: (ĐH2007) Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ không bền B Các nguyên tử mà hạt nhân có số prôtôn có số nơtrôn (nơtron) khác gọi đồng vị C Các đồng vị nguyên tố có số nơtrôn khác nên tính chất hóa học khác D Các đồng vị nguyên tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn Câu 527: (ĐH2007) Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 528: (ĐH2008) Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt  có khối lượng m Tỉ số động hạt nhân B động hạt  sau phân rã m A  mB m  B  B   m  m C B m m  D     mB  235 Câu 529: (ÐH2009) Trong phân hạch hạt nhân 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 59/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 Câu 530: (ÐH2009) Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 531: (ÐH2009) Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 532: (ÐH2009) Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0 16 B N0 C N0 D N0 Câu 533: (ĐH2010) Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ A2 C m2 m1 > A2 A1 D Δm1 > Δm2 Câu 574: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng: A lớn hay nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng B lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng C tổng khối lượng hạt sau phản ứng D nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng Câu 575: Sự phóng xạ phản ứng nhiệt hạch giống điểm sau đây? A Đều phản ứng hạt nhân xảy cách tự phát không chịu tác động bên B Để phản ứng xảy phải cần nhiệt độ cao C Tổng khối lượng hạt sau phản ứng lớn tổng khối lượng hạt trước phản ứng D Tổng độ hụt khối hạt sau phản ứng lớn tổng độ hụt khối hạt trước phản ứng Câu 576: Một chất phóng xạ khảo sát ống Geiger-Muller gắn với máy đếm xung Một người ghi lại kết sau : Sau thời gian 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ (phút) Số ghi A 5015 8026 9016 9401 9541 Vì sơ ý nên số ghi bị sai Số sai nằm cuối phút thứ B C 9802 9636 9673 D - - - Trang 62/62 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! [...]... tác dụng bằng không C lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 11/62 - TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 32: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A Tỉ lệ với biên độ dao động B Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại C Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực... nên không tắt máy Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động Đó là dao động A duy trì B tắt dần C tự do D cưỡng bức - ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 13/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CHƢƠNG II SÓNG CƠ A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC I SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ  Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất... nguyên lần nửa bước sóng Câu 125 : Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang : A Chỉ truyền được trong chất rắn B Truyền được trong chất rắn và lỏng C Truyền được trong chất rắn và lỏng, khôngkhí D Không truyền được trong chất rắn ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 19/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 Câu 126 : Sóng âm không truyền được trong A chất... dụng không đổi, tần số xác định Kí hiệu u X , u R0 lần lượt là điện áp giữa hai đầu R X và R0 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u X , u R0 là: A Đường tròn B Hình Elip C Đường Hypebol D Đoạn thẳng - - ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 35/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CHƢƠNG IV DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG... D L R 2  ( L)2 Câu 188: (CĐ2 012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại Khi đó ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 27/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 A điện áp hiệu dụng giữa hai... dao động riêng B dao động cưỡng bức C dao động duy trì D dao động tắt dần - ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 21/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CHƢƠNG III ĐIỆN XOAY CHIỀU A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC I ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU + Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian: i = I0cos(t... vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc  Ở li độ x, vật có gia tốc là A   2 x B  x 2 C  2 x D x 2 Câu 24: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không B Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng C Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng D Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật. .. của động cơ: H = Pco UIcos ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 25/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM Câu 166: (TN2014) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào A tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch B điện trở thuần... (ĐH2 012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm Biên độ sóng bằng ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 0123 5 518 581 - Trang 17/62 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12. .. vật ở li độ cực đại D Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng Câu 33: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi : A Vật ở hai biên B Vật ở vị trí có vận tốc bằng không C Hợp lực tác dụng vào vật bằng không D Không có vị trí nào có gia tốc bằng không Câu 34: Dao động cưỡng bức là dao động : Có tần số thay đổi theo thời gian B Có biên độ không phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức C Có chu

Ngày đăng: 19/06/2016, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w