• Biết được cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.. Kĩ năng: • Nhận biết được các đơn thức đồng dạng • Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung15’ Ho
Trang 1Ngày soạn: 25/02/2016
Ngày dạy: 29/02/2016
TIẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I MỤC TIÊU
• HS Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng
• Biết được cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
2 Kĩ năng:
• Nhận biết được các đơn thức đồng dạng
• Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
3 Thái độ:
• Cẩn thận, chính xác khi tính toán
II CHUẨN BỊ:
• GV: Bảng phụ ghi câu hỏi BT, phấn màu,
• HS: sgk, đồ dùng học tập
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
• Đặt vấn đề, vấn đáp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
Cho các biểu thức sau: (treo bảng phụ)
x y x yz+ − x yz x+ y xyxz x +
Tìm các đơn thức?
Trả lời:
2x yz2 : hệ số: 2, biến: x yz2 , có bậc: 4
2
3x yz: hệ số: -3, biến: x yz2 , có bậc: 4
2
2xyxz= 2x yz Có hệ số là 1
2, biến: x yz2 , có bậc: 4
Trang 2TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
15’ Hoạt động 1: đơn thức đồng dạng
12’
3’
GV: đối chiếu kết quả kiểm tra bài
cũ, nhấn mạnh những đơn thức trên
là những đơn thức đồng dạng Vậy
như thế nào là đơn thức đồng
dạng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
hôm nay
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Ghi tiêu đề 1
HS: ghi bài
GV: cho thầy biết các đơn thức trên
có gì đặc biệt?
HS: Các đơn thức trên cùng phần
biến và hệ số khác 0
GV: Vậy thế nào là đơn thức đồng
dạng?
HS: trả lời
GV: nhận xét Đưa ra kết luận
SGK Yêu cầu HS đọc to
HS: đọc bài
GV: yêu cầu 1 học sinh lên lấy ví
dụ về đơn thức đồng dạng
HS: lên bảng thực hiện
GV: một số có phải là một đơn
thức không? Lấy ví dụ?
HS: trả lời
GV: Yêu cầu HS tìm thêm 1 đơn
thức đồng dạng với đơn thức bạn
vừa đưa ra?
HS: Trả lời
GV: yêu cầu HS đọc chú ý SGK
HS: đọc chú ý
GV: đưa bài Tập: Câu nào sau đây
là những đơn thức đồng dạng? (treo
bảng phụ)
1 Đơn thức đồng dạng:
Cho các biểu thức sau:
2
x y x yz x yz x+ + y x +
Tìm các đơn thức?
2x yz2 : Có bậc: 4, hệ số: 2, biến: x yz2
2
3x yz: Có bậc: 4, hệ số: -3, biến: x yz2
2
2xyxz= 2x yz Có hệ số là 1
2, biến: x yz2 , có bậc: 4
* Nhận xét:
+ Hệ số khác 0 + Cùng phần biến
*Định nghĩa: (SGK - 33)
* Ví dụ:
* Chú ý: (SGK – 33)
* Bài tập (Bảng phụ)
Trang 33 2
1
2
)5 ; 4
c x y yx
d y − y
HS: trả lời
GV: Nhận xét
GV: Lưu ý cho HS trong 1 số
trường hợp các đơn thức đồng dạng
có thể cho dưới dạng thứ tự các
biến khác nhau, hoặc chưa được
thu gọn
HS: Nghe giảng
12’ Hoạt động 2: Cộng trừ đơn thức đồng dạng
7’
5’
GV: Yêu cầu tính nhanh:
2
2
2.7
7
A
B
A B
=
=
GV: Trong bài toán vừa rồi các em
đã vận dụng tính chất gì để tính
nhanh?
HS: Tính chất phân phối giữa phép
cộng và phép nhân
GV: Bằng cách tương tự ta có thể
thực hiện các phép tính cộng trừ
hai đơn thức đồng dạng
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng tự lấy
ví dụ 2 đơn thức đồng dạng bất kì
rồi thực hiện cộng trừ 2 đơn thức
đồng dạng đó
HS: lên bảng làm bài
GV: nhận xét
GV: Vậy để cộng (trừ) các đơn
thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: nêu quy tắc
GV: Quy tắc SGK
GV: đưa đề bài ?3(bảng phụ) Yêu
cầu 1 học sinh lên tính Cả lớp làm
2 Cộng trừ đơn thức đồng dạng
2
2
2.7 7
A B
A B
=
=
Phép cộng Phép Trừ
*Quy tắc: SGK
3
3
(1 5 7)
xy xy
+ + −
= + −
= −
Trang 4HS: Thực hiện phép tính.
17’ Hoạt động 3: Củng cố
3’
4’
10’
GV: làm bài tập 16 SGK – 33 (3’)
HS: Hoạt động nhóm
GV: Để củng cố thêm cho bài học
ngày hôm nay chúng ta cùng đi làm
1 bài tập trắc nghiệm sau( bảng
phụ) Tìm câu đúng trong các câu
sau
a) Các đơn thức đồng dạng thì
cùng bậc
b) Các đơn thức cùng bậc thì
đồng dạng
c) Tổng của hai đơn thức đồng
dạng là một đơn thức đồng
dạng với hai đơn thức đã cho.
GV: Chia lớp làm 2 nhóm Mỗi
nhóm cử 4 đại diện để thi
HS: hoạt động
3 Luyện tập
4 Dặn dò về nhà (1’)
• Học thuộc khái niệm đơn thức đồng dạng
• Quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng
• Làm các bài tập trong SGK
V RÚT KINH NGHIỆM