GA hinh6 theo thiet ke hinh ve tren phan mem geomenters sketc

34 297 0
GA hinh6 theo thiet ke hinh ve tren phan mem geomenters sketc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án hay có sử dụng phần mềm vẽ hình mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

hình học Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I Đoạn thẳng Tiết 1: điểm đờng thẳng I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS nắm đợc hình ảnh điểm, hình ảnh đờng thẳng - HS hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đờng thẳng - Biết đặt tên điểm, đờng thẳng - Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng - Biết sử dụng kí hiệu ; - Quan sát hình ảnh thực tế II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút HS: Thớc thẳng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Giới thiệu điểm (10 ph) Hình học đơn giản điểm Muốn học hình trớc hết phải biết vẽ hình Vậy điểm đợc vẽ nh nào? ta không định nghĩa điểm, mà đa hình ảnh điểm đólà chấm nhỏ trang giấy bảng đen, từ biết cách biểu diễn điểm - HS ghi - HS làm vào nh GV làm bảng I Điểm - GV vẽ điểm (một chấm nhỏ) HS vẽ tiếp hai điểm đặt tên bảng đặt tên - GV giới thiệu ; dùng chữ in HS ghi bài: - Tên điểm dùng chữ in hoa A; B; C hoa A; B; C để đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm - Một tên dùng cho điểm (nghĩa làmột tên không dùng để đặt - Một điểm có nhiều tên cho nhiều điểm) Hình - Một điểm có nhiều tên A B - Trên hình mà vừa vẽ có điểm? M Hình 2: M N - Hình có ba điểm phân biệt - Đọc mục điểm SGK ta cần ý - Hình 2: hiểu điểm M trùng điểm N * Quy ớc: Nói hai điểm mà không nói thêm điều ? - Từ hình đơn giản nhất ta hiểu hai điểm phân biệt xây dựng hình đơn giản *Chú ý: Bất hình tập hợp điểm 1 Hoạt động 2: giới thiệu đờng thẳng (15 ph) II Đờng thẳng - Ngoài điểm, đờng thẳng, mặt phẳng hình bản, không định nghĩa, mà mô tả hình ảnh sợi căng thẳng, mép bảng , mép bàn thẳng - Làm nh để vẽ đợc đờng * HS ghi vào vở: thẳng ? - Biểu diễn đờng thẳng: dùng nét bút vạch theo nét đờng thẳng Chúng ta dùng bút chì vạch theo mép thớc thẳng, dùng chữ in - Đặt tên : dùng chữ in thờng: a ; b; m; n thờng đặt tên cho Hai đờng thẳng khác có hai tên khác * HS vẽ hình vào nh GV a p a p * Một HS làm bảng, lớp thực Dùng nét bút thớc đờng thẳng kéo dài hai phía đờng thẳng vừa - Sau kéo dài đờng thẳng vẽ - Nhận xét : Đờng thẳng không bị giới hạn hai phía ta có nhận xét ? hai phía - Trong hình vẽ sau có điểm ? Đờng thẳng nào? - Điểm nằm trên, không nằm đờng thẳng cho * Mỗi đờng thẳng xác định có bao * HS trả lời: Mỗi đờng thẳng xác định có vô nhiêu điểm thuộc *Trong hình vẽ sau, có điểm số điểm thuộc nào? đờng thẳng nào? - Điểm nằm không nằm đờng thẳng cho (bảng phụ) N M A * GV gọi HS đại diện lớp đọc hình, HS khác bổ sung B a GV nhấn mạnh - Trong hình có đờng thẳng a điểm A, M, N, B nằm mặt phẳng, có điểm nằm đờng thẳng a, có điểm không nằm đờng thẳng a 2 - GV yêu cầu HS đọc nọi dung mục Hoạt động 3: quan hệ điểm đờng thẳng (7 ph) III Điểm thuộc đờng thẳng Điểm HS ghi không thuộc đờng thẳng (SGK) Nói: - Điểm A thuộc đờng thẳng d A - Điểm A nằm đờng thẳng d - Đờng thẳng d qua điểm A B - Đờng thẳng d chứa điểm A d Tơng ứng với điểm B * GV yêu cầu HS nêu cách nói khác kí hiệu A d ; Bd ? * Quan xát hình vẽ ta có nhận xét gì? ?1 Hình (SGK) - Điểm A thuộc đờng thẳng d, kí hiệu A d - Điểm B không thuộc đờng thẳng d: B d Nhận xét : Với đờng thẳng có điểm thuộc đờng thẳng có điểm không thuộc đờng thẳng Hoạt động 4: Củng cố (10 ph) HS quan sát hình SGK trả lời miệng: C a a ; E a C E Bài tập Bài 1: Thực 1) Vẽ đờng thẳng x x / 2) Vẽ điểm B x x / 3) Vẽ điểm M cho M nằm x - HS thực x/ x 4) Vẽ điểm N cho x x / qua N 5) Nhận xét vị trí ba điểm này? Bài (bài SGK) Bài (bài SGK) Bài 4: Cho bảng sau, điền vào ô trống (dùng phấn khác màu) (bảng phụ) B M B, M , N nằm x x / * HS vẽ * HS trả lời miệng Cách viết thông thờng Hình vẽ Đờng thẳng a Kí hiệu N a N N a3 x' Hoạt động 4: nhà (3 ph) - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm vẽ đờng thẳng, đặt tên đờng thẳng - Biết đọc hình vẽ, nắm vững quy ớc, kí hiệu hiểu kĩ nó, nhớ nhận xét - Làm tập : 4, 5, 6, (SGK) 1, 2, (SBT) Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng I Mục tiêu Kiến thức bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Kĩ bản: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm Thái độ: Sử dụng thớc để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , xác II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Thớc thẳng , phấn màu, bảng phụ HS: Thớc thẳng III Tiến trình dạy học 1) 2) 3) 4) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) Vẽ điểm M, đờng thẳng b, điểm A cho M b Vẽ đờng thẳng a, điểm A cho * HS thực vẽ M a; A b ; A a Vẽ điểm N a N b M Hình vẽ cố đặc điểm ? N b A * Nhận xét đặc điểm:a - Hình vẽ có hai dờng thẳng a va b qua điểm A - Ba điểm M, N ; A nằm đờng thẳng a GV nêu : Ba điểm M, N ; A nằm đờng thẳng a Ba điểm M, N ; A thẳng hàng Hoạt động (15 ph) HS: I Thế ba điểm thẳng hàng * GV hỏi: Khi ta nói: Ba - Ba điểm A, B, C thuộc đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng điểm A, B, C thẳng hàng ? 4 - Khi ta nói: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ? A C B A; B; C Thẳng hàng - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK) B A A ; B ; C không thẳng hàng * Cho ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng * Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ta nên làm nh ? * Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm nào? C * HS lấy khoảng 2; ví dụ ba điểm thẳng hàng; ví dụ ba điểm không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đờng thẳng lấy ba điểm đờng thẳng - Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đờng thẳng trớc, lấy hai điểm thuộc đờng thẳng; điểm đờng thẳng (yêu cầu HS thực hành vẽ) - Để kiểm tra ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta dùng thớc thẳng để gióng * Có thể xảy nhiều điểm thuộc đ- -HS trả lời miệng ờng thẳng hay không ? ? nhiều điểm không thuộc đờng thẳng hay không ? ? giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng , nhiều điểm không thẳng hàng - Hai HS thực hành bảng Củng cố: tập trang 106 - HS lại làm vào Bài tập trang 106 Bài tập 10 trang 106 phần a, c Hoạt động (10 ph) II Quan hệ ba đờng thẳng Với hình vẽ HS: A B C Kể từ trái sang phải vị trí điểm nh nhau? - Điểm B nằm điểm A ; C Điểm A; C nằm hai phía điểm B Điểm B ; C nằm phía điểm A Điểm A ; B nằm phía điểm C Trên hình có điểm đợc biểu Nhận xét: SGK trang 106 diễn ? Có điểm nằm điểm A, C ? - Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm Chú ý: Nếu biết điểm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng lại ? * Nếu nói rằng: điểm E nằm - Không có khái niêm nằm ba điểm không thẳng hàng điểm M ; N ba điểm có thẳng hàng không ? Hoạt động 4: Củng cố (12 ph) Bài tập 11 trang 107 HS làm miệng Bài tập 12 trang 107 Bài tập bổ xung Trong hình vẽ sau điểm 5 nằm hai điểm lại P E K A H E F A F 1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K ( E nằm F K) 2) Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E 3) Chỉ điểm nằm hai điểm lại B * HS vẽ hình theo lời GV đọc? (hai HS lên bảng) (Cả lớp thực vở) M HS F K E N HS F E Hoạt động 5: hớng dẫn nhà (3 ph) - Ôn lại kiến thức quan trọng cần nhớ học - Về nhà làm tập 13; 14 (SGK); 6, 7, 8, 9, 10, 10 (SBT) K M N Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Đ3 đờng thẳng qua hai điểm I Mục tiêu Kiến thức bản: HS hiểu có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt Lu ý HS có vô số đờng không thẳng qua hai điểm Kĩ : HS biết vẽ đờng thẳng qua điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song Rèn luyện t duy: Nắm vững vị trí tơng đối đờng thẳng mặt phẳng Trùng Phân biệt song song Cắt Thái độ: Vẽ cẩn thận xác đờng thẳng qua hai điểm A; B II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV : Thớc thẳng, phấn màu bảng phụ HS: Thớc thẳng 6 III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph ) 1) Khi ba điểm A; B; C thẳng - Một HS vẽ trả lời bảng lớp làm hàng, không thẳng hàng ? nháp 2) Cho điểm A, vẽ đờng thẳng qua A Vẽ đợc đờng thẳng qua A? 3) Cho điểm B (B A) vẽ đờng thẳng qua A B Hỏi có đờng thẳng qua Sau HS lên bảng thực xong, mời A B? Em mô tả cách vẽ đHS khác nhận xét cách vẽ câu trả lời ờng thẳng qua hai điểm A B bạn? - Cho nhận xét đáng giá em (HS thứ 3) - HS dùng phấn khác màu vẽ đờng thẳng qua hai điểm A; B cho nhận xét số đờng thẳng vẽ đợc? Hoạt động 2: (10 ph) HS ghi bài: Vẽ đờng thẳng Một HS đọc cách vẽ đờng thẳng SGK Một HS thực vẽ bảng, lớp vẽ vào a) Vẽ đờng thẳng : SGK b) Nhận xét : SGK Bài tập * Cho hai điểm P Q vẽ đờng HS nhận xét: - Chỉ vẽ đợc đờng thẳng qua hai điểm p; thẳng qua hai điểm P Q Q Hỏi vẽ đợc đờng thẳng qua P Q? * Có em vẽ đợc nhiều đờng - HS dãy 1; thẳng qua hai điểm P Q không? * Cho hai điểm M; N vẽ đờng thẳng M N qua hai điểm đó? Số đờng thẳng vẽ đợc ? * Cho hai điểm E, F vẽ đờng thẳng qua hai điểm đó? Số đờng vẽ đợc? - HS dãy 3; đờng thẳng E F Vô số đờng 2) Cách đặt tên đờng thẳng, gọi tên đờng thẳng - Các em đọc SGK (mục trang 108) phút cho biết có cách đặt tên cho đờng thẳng nh ? - HS : C1 : Dùng hai chữ in hoa AB(BA) (tên hai điểm thuộc đờng thẳng đó) C2 : Dùng chữ in thờng C3 : Dùng hai chữ in thờng A 7 B a x y - GV yêu cầu HS ? Hình 18 ? hình 18 : HS trả lời miệng làm - Một HS thực bảng lớp vẽ vào * Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đờng thẳng AB; AC Hai đờng thẳng có đặc điểm ? B A - Với hai đờng thẳng AB; AC C điểm A điểm chung không? - HS: hai đờng thẳng AB ; AC có điểm * Dựa vào SGK cho biết hai đchung A; điểm A ờng thẳng AB; AB gọi hai đờng * HS: Hai đờng thẳng AB ; AC có điểm thẳng nh ? chung A đờng thẳng AB AC cắt nhau, A *Có xảy trờng hợp: Hai đờng giao điểm thẳng có vô số điểm chung không ? - Có , hai đờng thẳngtrùng đờng thẳng trùng Hoạt động (12 ph) Đờng thẳng trùng nhau, cắt - HS: Hai đờng thẳng AB: AC cắt giao điểm A nhau, song song (một điểm chung) * Trong mặt phẳng, vị trí tơng đối đờng thẳng cắt (Có điểm chung), trùng (vo số điểm chung) xảy hai đờng thẳng Hai đờng thẳng trùng nhau: a b (có vô số điểm điểm chung không? chung) a b Hai đờng thẳng song song : (không có điểm chung) x y * Hai đờng thẳng không trùng gọi hai đờng thẳng phân biệt đọc ý SGK ? * Tìm thực tế hình ảnh hai đờng thẳng cắt , song song? * Yêu cầu HS lên bảng vẽ trờng hợp hai đờng thẳng phân biệt, đặt tên ? * Cho hai đờng thẳng avà b Em vẽ hai đờng thẳng (Chú ý hai trờng hợp : cắt , song song) x/ Chú ý: SGK y/ * Cho hai HS tìm hình ảnh thực tế - Mỗi HS vẽ đủ trờng hợp Một HS vẽ bảng HS khác nhận xét bổ xung (nếu cần) a a b b Hai đờng thẳng sau có cắt - HS trả lời: Vì đờng thẳng không giới hạn hai 8 không? a b phía, kéo dài mà chúng có điểm chung chúng cắt Hoạt động 4: củng cố (15 ph) Bài tập 16 SGK trang 109 - HS trả lời miệng Bài tập 17 SGK trang 109 - HS lên vẽ bảng (HS vẽ vào vở) trả lời Bài tập 19 SGK trang 109 HS: Câu hỏi : 1) Chỉ có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt 1) Có đờng thẳng qua hai 2) Cắt nhau, song song, trùng (lần lợt có 1, điểm 0, vô số giao điểm) phân biệt 2) Với hai đờng thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm 3) trơng hợp? 3) Cho ba đờng thẳng đặt tên theo cách khác M a N x y 4) Hai đờng thẳng có hai điểm 4) Hai đờng thẳng trùng qua hai điểm chung phân biệt vị trí tơng phân biệt có đờng thẳng 5) Hai lề thớc hình ảnh hai đờng thẳng song đối nào? Vì sao? song cách dùng thớc thẳng vẽ đờng 5) Quan sát thớc thẳng em có nhận thẳng song song xét ? Hoạt động 5: hớng dẫn nhà (3 ph) Bài tập về: * 15 ; 18; 21 (SGK) 15; 16 ; 17; 18 (SBT) * Đọc kĩ trớc thực hành trang 110 Một tổ chuẩn bị : Ba cọc tiêu theo quy định SGK, day dọi Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: thực hành: trồng thẳng hàng I.Mục tiêu học: HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng II.Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc HS: Mỗi nhóm thực hành (một tổ HS từ đến 10 em) chuẩn bị: búa đóng cọc , dây dọi , từ đến cọc tiêu đầu nhọn (hoặc đứng thẳng) đợc sơn màu đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5m III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: thông báo nhiệm vụ (5 ph) I- Nhiệm vụ a) Chôn cọc hàng rào thảng hàng 9 nằm hai cột mốc A B b) Đào hố trồng thẳng hàng với - Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (hoặc hai A B có hai đầu lề phải biết cách làm)trong tiết học đờng - Cả lớp ghi * Khi có dụng cụ tay cần tiến hành làm nh nào? Hoạt động 2: tìm hiểu cách làm (8 ph) * Cả lớp đọc mục trang 108 SGK (hớng dẫn cách làm) quan sát kĩ hai tranh vẽ hình 24 hình 25 thời gian ph - Hai đại diện HS nêu cách làm * GV làm mẫu trớc toàn lớp: * HS ghi Cách làm: B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B B2: HS đứng vị trí gần điểm A HS đứng vị trí điểm C (điểm C chừng nằm A B) B3: HS ngắm hiệu cho HS đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu vị trí B C - Lần lợt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng Khi điểm A, B, C thẳng với hai cọc A, B trớc toàn lớp (mỗi HS thực hàng trờng hợp vị trí C A; - GV thao tác : chôn cọc C thẳng B) hàng với hai cọc A; B hai vị trí C ( C nằm A B; B nằm A C) Hoạt động 3: Hoc Sinh thực hành theo nhóm (24 ph) - Nhóm trởng (là tổ trởng tổ ) phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà GV cho trớc (cọc hai mốc A ; B cọc nằm A; B) - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên thực hành - Quan sát nhóm HS thực hành theo trình tự khâu nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết 1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) 2) Thái ộ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân ) 3)Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá: Tốt Khá - trung Bình (hoặc tự kiểm tra) Hoạt động (5 ph) - GV nhận xét đánh giá kết thực hành theo nhóm - GV tập trung HS nhận xét toàn lớp Hoạt động (3 ph) HS vệ sinh chân tay, cất dụng vụ chuẩn bị vào sau Tuần : Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu học -Kiến thức bản: 10 Tiết 5: tia 10 HS: Thớc thẳng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (20 ph) I Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB * GV đa yêu càu kiểm tra Kiểm tra: 1) Vẽ ba điểm A; B; C ví B nằm A; * Một HS thực yêu cầu kiểm tra C Giải thích cách vẽ ? bảng 2) Trên hình có đoạn thẳng nào? - Cả lớp làm vào nháp kể tên ? 3) Đo đoạn thẳng hình vẽ ? 4) So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút nhận xét? * GV đa thớc thẳng có biểu diễn độ dài Trên thớc có hai điểm A; B cố định, điếm C nằm A; B (C di động đợc vị trí) GV nên đa hai vị trí C, yêu cầu HS đọc thớc độ dài AC = CB = AB = AC + CB = ? - Hai HS đọc thớc độ dài (tơng ứng với hai vị trí C) AC = CB = AB = - GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: AC + CB = AB cho điểm K nằm điểm M ; N - Nhận xét: Nếu điểm M nằm hai điểm ta có đẳng thức nào? A B AM + MB = AB - GV nêu yêu cầu: - HS trả lời 1) Vẽ Vẽ b điểm thẳng hàng A; M ; B biết M không nằm A B MK + KM = MN Đo AM ; MB ; AB ? 2) So sánh AM + MB với AB Nêu nhận xét ? * Kiểm tra làm HS nhận xét (đối với hai trờng hợp vị trí điểm M) Nhận xét: Nếu điểm M không nằm hai - Kết hợp nhận xét ta có : điểm A B AM + MB AB Điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB * GV củng cố nhận xét ví dụ SGK trang 120 - HS đọc, ghi nhận xét phần đóng * GV đa giải mẫu (bài 47) lên máy khung SGK trang 120 chiếu - HS làm ví dụ SGK trang 120 vào * GV nêu câu hỏi: - HS làm tập 47 trang 121 nháp, chữa 1) Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần xong ghi vài đo đoạn thẳng mà biết đợc đo - HS làm tập 50 trang 121 dài ba đoạn thẳng ? - HS: Ta cần đo hai đoạn thẳng biêt đợc 2) Biết AN + NB = AB, kết luận vị đo dài ba đoạn thẳng trí N A; B? - HS: N nằm A B * GV hỏi: Để đo độ dài đoạn thẳng hoăc khoảng cách hai đoạn thẳng ta thờng dùng dụng cụ gì? HS nêu số dụng cụ: Thớc thẳng, thớc cuộn 20 20 Hoạt động (5 ph) II Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất: Với nhận biết thực tế với việc đọc SGK trang 120 121 HS dụng cụ đo khoảng cách hai điểm (hai điểm gần có khoảng cách nhỏ độ dài thớc, hai điểm có khoảng cách lớn đọ dài thớc) Hoạt động 3: Luyện tập(12 ph) - - Yêu cầu HS làm tập sau : HS đọc đề: Một HS lớp phân tích đề giải Bài tập : Cho hình vẽ Hãy giải thích sao: AM + MN + NP +PB = AB A M N P B Giải: Theo hình vẽ ta có - N điểm đoạn thẳng AB nên N nằm A B AN + NB = AB - M nằm A N nên : AM + MN = AN - P nằm N B nên NP + PB = NB áp dụng toán ta nhạn thấy: Trong thực tế muốn đo khoảng cách Từ suy AM + MN + NP +PB = AB hai điểm A B xa nhau, Ta - Đặt thớc đo liên tiết cộng độ dài lại phải làm nh ? * Để đo độ dài lớp học hay kích thớc sân trờng em làm nh ? Có thể dùng dụng cụ để đo? Cả lớp giải tập 48 * GV cho HS làm tập 48 trang 121 E M F Hoạt động 4: củng cố (5 ph) * Hãy điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm khác hay không ? * Bài tập : Điểm nằm hai điểm lại ba điểm A; B ; C a) Biết độ dài AB = cm EF = 8cm AC = 5cm ; BC = 1cm ? a) AB + BC = AC (vì + =5) b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; B nằm A C BC = cm? b) AB + AC BC (vì 1,8 + 5,2 4) AB + AC AC (1,8 + 5,2 ) * Yêu cầu HS: Nhắc lại nhận xét vừa AC +BC AB (5,2 + 1,8) học Không điểm nằm hai điểm lại ba điểm A; B ; C Hoạt động 5: hớng dẫn nhà (3 ph) - Về nhà làm tập : 46, 49 (SGK); 44 đến 47 (SBT) - Nắm vững kết luận AM + MB = AB ngợc lại Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy: 21 21 Tiết 10:Luyện tập I Mục tiêu học: Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua số tập Rèn kĩ nhận biết điểm nàm hay không nằm hai điểm khác Bớc đầu tập suy luận rèn kỹ tính toán II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ , bút HS: SGK , thớc thẳng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra HS (8 ph) Hai HS làm, em làm nử a bảng Một nửa lớp làm 46 Một nửa lớp làm 48 HS 1: * HS 1: Bài 46 1) Khi độ dài AM cộng MB N điểm đoạn thẳng IK N nằm AB ? I K IN + NK = IK mà IN = 3cm; Làm tập 46 SGK NK = 6cm IK = + = (cm) HS 2: 1) Để kiểm tra xem điểm A có nàm hai điểm O ; B không ta làm nào? 2) Làm tập 48 SGK * HS 2: Bài 48 1 độ dài sợi dây là: 1,25 = 0,25 (m) 5 Chiều rộng lớp học : 1,25 + 0,25 = 5, 25 (m) B GV toàn lớp chữa , đánh giá cho A điểm hai HS lên bảng (GV chấm M N P Q chữa thêm hai HS dới lớp) Hoạt động 2: Luyện tập tập: Nếu M MA + MB = AB (25 ph) Bài 49 SGK - Đầu cho gì, hỏi gì? - GV dùng bút khác màu gạch chân - Một HS đọc to , rõ đề SGK HS ý đầu cho, ý đầu quan sát đề SGK bảng phụ hỏi bảng phụ GV: - HS phân tích đề Hai HS lên bảng làm hai phần a, b lớp bên phải làm ý b trớc, ý a sau.) ( lớp bên trái làm ý a trớc, ý b sau HS 1: 22 22 A - GV HS lớp chấm chữa ý a - GV yêu cầu HS khác chấm chữa ý b cho bạn HS lớp nhận xét đánh giá hai em Bài 51 SGK - GVcũng cần lấy hai nhóm tiêu biểu (nhóm làm , đủ, nhóm làm thiếu trờng hợp có sai sót có lý) để HS chữa, chấm Bài 47 SGK : Cho ba điểm A ; B : C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai diểm lại nếu: a) AC + CB = AB b) AB + BC = AC c) BA+ AC = BC A N M N M B B a) M nằm A B AM + MB = AB (theo nhận xét ) AM = AB BM (1) N nằm A B AN + NB = AB (theo nhận xét) BN = AB AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN HS 2: - Một HS đọc đề bảng phụ - Một HS khác phân tích dề bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân ý ) - Giải theo nhóm thời gian phút Sau nhóm lên trình bày (nếu đủ thời gian) - HS trả lời miệng a) Điểm C nằm hai điểm A; B b) Điểm B nằm hai điểm A ; C c) Điểm A nằm hai điểm B ; C Hoạt động Luyện tập tập: M không nằm A B MA + MB AB (9 ph) Bài 48 SBT Cho điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm - HS: Theo đầu AM = 3,7 cm; Chứng tỏ rằng: a) Trong ba điểm A; B ; M MB = 2,3 cm; AB = cm điểm nằm hai điểm lại 3,7 + 2,3 AM + MB AB M không nằm A; B 2,3 + 3,7 BM + AB AM B không nằm M; A 3,7 + 2,3 AM + AB MB A không nằm M; B b) A; B; M không thẳng hàng Trong ba điểm A; B; M điểm nằm hai điểm lại b) Theo câu a: Không có điểm nằm hai điểm lại,tức ba điểm A; B; M 23 23 không thẳng hàng Bài 52 SGK Quan sát hình cho biết dờng từ A - HS trả lời miệng: Đi theo đoạn thẳng đến B theo đờng ngắn nhất? Tại ngắn sao? A B C Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà(3ph) - Học kĩ lý thuyết - Làm tập : 44; 45; 46; 49; 50; 51 SBT Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Kiểm tra 15 phút I Mục tiêu học Kiến thức bản: - HS nắm vững tia Ox có vsà điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m>0) - Trên tia õ, OM = a; ON = b a< b M nằm O N Kĩ bản: Biết áp dụng kiến thức để giải tập Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , đo , đặt điểm xác II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Thớc thẳng, phấn mày, compa HS: Thớc thẳng, compa III Các hoạt động dạy Và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra HS (15 ph) Đề Câu1 Điền dấu (X) vào ô trống mà em chọn: Các câu sau hay sai Đúng Sai 1.Một tia gốc A đợc gọi nửa đờng thẳng gốc A 2.Nếu AB + AC = BC điểm B nằm hai điểm A C 3.Hai tia Ox Oy tạo thành đờng thẳng xy đối 4.Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A, B điểm nằm hai điểm A, B Câu2: Cho E điểm thuộc đoạn thẳng CD Biết CE =2cm , CD =5cm a)Tính độ dài đoạn thẳng ED b)So sánh hai đoạn thẳng CE ED c)Vẽ đờng thẳng a cắt đoạn thẳng CD E Lấy hai diểm M, N đờng thẳng a cho điểm E nằm hai điểm M N 24 24 Hoạt động 2: thực ví dụ vẽ đoạn thẳng tia (23 ph) VD1: - Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai 1) Vẽ đoạn thẳng tia mút VD1 mút biết, cần VD1: xác định mút ? Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm - Để vẽ đoạn thẳng dùng - Mút O biết dụng cụ ? Cách vẽ nh nào? - Cần xác định mút M * Cách 1: (dùng thớc có chia khoảng) - Đặt cạnh thớc trùng tia Ox, cho vạch số trùng với gốc O - Vạch (2cm)của thớc ứng với ,một điểm tia, điểm điểm M O M x cm Hình a - Sau thực hai cách xác định điểm * Cách 2: (Có thể dùng compa thớc M tia Ox, em có nhận xét ? thẳng) - GV nhấn mạnh: tia Ox HS đọc nhận xét SGK (trang 122) VD : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn * VD 2: thẳng CD cho CD =AB *Đầu cho ? Yêu cầu ? - HS đọc SGK ( VD 2) phút nêu nên cách vẽ ? - Hai HS lên bảng thao tác vẽ (GV bổ sung cần) - Cả lớp thao tác: Vẽ đoạn thẳng AB Vẽ đoạn thẳng CD =AB (bằng com pa vào vở) Củng cố: Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng O M N x OM = 2,5 cm (vở) (bảng OM = 25 cm) 3cm ON = 3cm (vở) (bảng ON = 30 cm) 2,5 cm C1: Dùng thớc thẳng có độ dài Hình b C2: Dùng thớc com pa * Trong thực hành : Nếu cần vẽ đoạn thẳng có độ dài lớn thớc ta làm ? * Nhìn hình (b) em có nhận xét vị trí điểm O; M; N, điểm nằm hai điểm lại ? Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng tia (7 ph) * Khi đặt hai đoạn thẳng tia * Một HS đọc đề ví dụ mục có chung mút gốc tia ta có nhận * Một HS lên bảng thực ví dụ (cả lớp xét vị trí điểm (đầu mút vẽ vào vở) đoạn thẳng)? 2) Vẽ hai đoạn thẳng tia Vậy : Nếu tia Ox có OM = a ; ON = VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm; ON = b ; O < a < b ta kết luận vị trí 3cm điểm O ; N ; M O 25 25 M N x M nằm O N a M N x O b * Với ba điểm A; B; C thẳng hàng : AB = m ; AC = n m < n ta có kết luận < a < b M nằm O N gì? Nhận xét SGK Hoạt động 4: luyện tập , củng cố (8 ph) Bài 54 SGK O Bài 55 SGK - Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm ? (Nếu O; M ; N tia Ox OM < ON M nằm O N) A B C x Vì OA < OB nên A nằm O B, suy : OA + AB = OB Thay OA = cm, OB = cm, ta có : + AB = Suy : AB = cm Tơng tự ta tính đợc BC = cm Vậy AB = BC ( = cm) Hoạt động 5: dặn dò (2 ph) - Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả dùng thớc, dùng com pa) - Làm tập : 53; 57; 58; 59 (SGK) 52 ; 53 ; 54 ; 55 (SBT) Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 Trung điểm đoạn thẳng I Mục tiêu học Kiến thức : HS hiểu trung điểm đoạn thẳng gì/ Kĩ bản: - HS biết vẽ trung điểm đoạn thẳng - HS nhận biết đợc điểm trung điểm đoạn thẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác đo , vẽ, gấp giấy II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV : Thớc thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, gỗ HS : Thớc thẳng có chia khoảng,sợi dây dài khoảng 50 cm, gỗ (bằng khoảng máy đen nhỏ), mảnh giấy khoảng nửa tờ đơn, bút chì 26 26 III.Các hoạt động dạy Và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: kiểm tra học sinh, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm đoạn thẳng (5 ph) Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2cm; Một HS lên bảng thực hiện: MB = 2cm) 1) AM = 2cm A M MB = 2cm B AM = MB 1) Đo độ dài AM = cm ? MB = cm ? So sánh MA; MB 2) Tính AB? 3) Nhận xét vị trí M A; B? 2) M nằm A B MA + MB = AB AB = + = (cm) 3) M nàm hai điểm A; B M cách A; B M trung điểm đoạn thẳng AB Hoạt động 2: 1) Trung diểm đoạn thẳng (17 ph) * HS nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng M A B - Cả lớp ghi vào vở: Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng SGK * M trung điểm đoạn thẳng AB M thỏa mãn điều kiện gì? - Có điều kiện M nằm A B tơng HS: M nằm A B ứng ta có đẳng thức nào? M cách A B Tơng tự M cách A; B ? * GV yêu cầu: Một HS vẽ bảng MA + MB = AB MA = MB + Vẽ đoạn thẳng AB =35 cm (trên bảng) + Vẽ trung điểm M AB Có giải thích cách vẽ? HS thực hiện: + Vẽ AB = 35 cm +M trung điểm AB AM = Toàn lớp vẽ nh bạn với AB = 3,5 cm AB = 1,75 cm Vẽ M tia AB cho AM = 1,75 cm HS lại vẽ vào với GV chốt lại: Nếu M trung điểm đoạn AB = 3,5 cm AB AM = 1,75 cm thẳng AB thì: MA =MB = Bài tập củng cố Bài 60 (SGK trang 118) - GV quy ớc đoạn thẳng biểu điễn cm bảng Cho 2cm Yêu cầu HS vẽ hình 27 - Một HS đọc to đề lớp theo dõi - Một HS khác tóm tắt đề Hỏi 27 - Tia Ox A; B tia OX; OA= 2cm; OB = cm a) A nằm hai điểm O; B không? b) So sánh OA AB c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? * GV ghi mẫu lên bảng để HS biết cách O trình bày ) A B X - HS trả lời miệng a) Điểm A nằm hai diểm O B (vì OA < OB) b) Theo câu a: A nằm O B OA + AB = OB + AB = AB = AB = (cm) OA = OB (Vì = 2cm) c) Theo câu a b ta có : A trung điểm đoạn thẳng OB Chú ý: Một đoạn thẳng có trung * GV lấy điểm A/ đoạn thẳng OB; A/ có điểm (điểm giữa)nhng có vô số điểm trung điểm AB không? Một đoạn nằm hai mút thẳng có trung điểm? Có điểm nằm hai mút nó? * GV: Cô cho đoạn thẳng EF nh hình vẽ HS: ( cha có rõ số đo độ dài) mời em - Đo đoạn thẳng EF vẽ trung điểm K nó? EF - Tính EK = E F - Vẽ K đoạn thẳng EF với EK = - Em nói xem em định vẽ nh nào? Việc ta phỉ làm ? Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng (12 ph) EF * Có cách để vẽ trung điểm VD: Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB đoạn thẳng AB ? (cho sẵn đoạn thẳng) GV: yêu cầu HS rõ cách vẽ theo bớc Cách 1: Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = MB = AB B3: Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài MA,(hoặc MB ) Cách 2: Dùng dây gấp: GV hớng dẫn miệng Cách 3: Dùng giấy gấp (SGK) + Hãy dùng sợi dây chia gỗ thành hai phần Chỉ rõ cách làm ? (Chia theo chiều dài) 28 28 Cách 2: Gấp dây Cách 3: Dùng giấy gấp - HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đoạn thẳng cách gấp giấy - Dùng sợi dây xác định chiều dài gỗ (Chọn mép thẳng đo) - Gấp đoạn dây (bằng chiều dài gỗ) cho hai đầu mút trùng Nếp gấp dây xác định trung điểm mép thẳng gỗ đặt trở lại - Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (hai mép gỗ , vạch đờng thẳng qua hai điểm đó) Hoạt động 4: củng cố (8 ph) Bài 1: Điềm từ thích hợp vào ô trống để đợc kiến thức cần ghi nhớ 1) Điểm trung điểm doạn AB M nằm A; B MA = 2) Nếu M la trung điểm đoạn thẳng AB = = Bài 2: Bài tập 63 SGK Bài 3: Bài 64 (SGK) AB Hoạt động 5: hớng dẫn nhà ( ph) - Cần thuộc , hiểu kiến thức quan trọng trớc làm tập -Làm tập : 62; 62; 65 (trang 118 SGK) 60 ; 61; 62 (SBT) - Ôn tập , trả lời câu hỏi, tập trang 124 SGK để sau ôn tập chơng Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13:ôn tập chơng I I.Mục tiêu học: Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất cách nhận biết) Kĩ bản: - Rèn kĩ sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Bớc đầu tập suy luận đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: Thớc thẳng, compa III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: kiểm tra việc lĩnh hội số kiến thức chơng HS (10 ph) Câu hỏi: Ba HS lần lợt trả lời, thực hiẹn bảng (Cả lớp làm vào vở) HS1: Cho biết đặt tên đờng thẳng HS 1: Khi đặt tên đờng thẳng có ba cách có cách , rõ cách vẽ hình C1: Dùng chữ in thờng minh hoạ a C2: Dùng hai chữ in thờng x HS 2: - Khi nói ba điểm A; B ; C thẳng hàng? - Vẽ ba điểm A; B ; C thẳng hàng 29 29 y C3: Dùng hai chữ in hoa A HS 2: B - Trong ba điểm điểm nằm - Ba điểm A; B ; C thẳng hàng ba hai điểm lại ? Hãy viết biểu thức tđiểm nằm đờng th ơng ứng - HS 3: Cho hai điểm M; N A B C - Vẽ đờng thẳng aa/ qua hai điểm - Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN Trên - Điểm B nằm hai điểm A C: hình có đoạn thẳng nào? Kể AB + BC = AC số tia hình , số tia đối ? HS 3: x a M N I a' Câu hỏi bổ xung:Nếu đoạn MN = cm y trung điểm I cách M , cách N cm? Trên hình có: - Những đoạn thẳng MI; IN; MN - Những tia : Ma; IM (hay Ia) Na/ ; Ia/ (hay IN) Cặp tia đối là: Ia Ia/ Ix Iy Hoạt động 2: đọc hình để củng cố kiến thức (5 ph) Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho biết D B a a C C H B B A A B y A N N A K x' M n b x O m M B x HS trả lời miệng Hoạt động 3: Củng cố kiến thực qua việc dùng ngôn ngữ (12 ph) Bài 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để đợc câu : a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm hai điểm lại b) Có đờng thẳng qua c) Mỗi điểm đờng thẳng hai tia đối d) Nếu AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = AB (GV viết đề bảng phụ, cho HS dùng bút khác màu điền vào chỗ trống) HS lớp kiểm tra, sửa sai cần Bài 3: Đúng hay sai ? a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm Avà B (S) b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B (Đ) c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B (S) d) Hai tia phân biệt hai tia điểm chung (S) 30 30 e) Hai tia đối nằm đờng thẳng f) Hai tia nằm đờng thẳng đối h) Hai đờng thẳng phân biệt căt song song Hoạt động 4: luyện kỹ vẽ hình (15 ph) Bài : Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox Oy.( không đối nhau) - Vẽ đờng thẳng aa/ cắt tia A; B khác - Vẽ điểm M nằm điểm A; B Vẽ tia OM - Vẽ tia ON tia đối tia OM a) Chỉ đoạn thẳng hình b) Chỉ ba điểm thẳng hàng hình? N c) Trên hình có tia nằm hai tia lại không? (Đ) (S) (Đ) a x A O M y B a Bài (Làm tập SGK trang 127) Câu hỏi bổ xung: 1) Tính đoạn thẳng AC; BD 2) So sánh AC BD 3) Trên hình có điểm trung điểm đoạn thẳng không ? Hoạt động 5: Dặn dò (3ph) - Về nhà hiểu, thuộc , nắm vững lí thuyết chơng - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho - Làm tập SBT : 51; 56; 58; 63; 64; 65 (tr 105) Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14:Kiểm tra tiết I.mục tiêu kiểm tra Kiểm tra việc nắm kiến thức chơng nh: Điểm, ba điểm thẳng hàng, đoạn thẳng, đờng thẳng, tia , hai tia đối nhau, định nghĩa tính chất trung điểm đoạn thẳng Kiểm tra kĩ đọc vẽ hình học sinh Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm tập II.Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu đề trrọng tâm phù hợp với trình độ học sinh Học sinh: Ôn tập theo hớng dẫn giáo viên III Ma trận: Các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng tia,trung điểm đoạn thẳng Vị trí tơng đối điểm,tia , đoạn thẳng ,đờng thẳng Nhận biết TN TL Đọc hình, vẽ hình tính độ dài đoạn thẳng 31 Thông hiểu TN TL 0,5 Vận dụng TN TL Tổng 1,5 0,5 0,5 0,5 31 1 1,5 7 1,5 4,5 14 10 IV.Đề Phần 1:Trắc nghiệm Câu1 Điền dấu (X) vào ô trống mà em chọn: Các câu sau hay sai Đúng Sai 1.Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B 2.Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm Avà B Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A B 4.Hai đờng thẳng phân biệt cắt song song Câu 2:Điền vào chỗ trống: 1.Trong ba điểm thẳng hàngđiểm nằm hai điểm lại 2.Có đờng thẳng qua 3.Mỗi điểm đờng thẳng hai tia đối 4.Nếuthì AM +MB = AB Câu3: Điền dấu (X) vào ô trống mà em chọn: Có ngời nói Hình vẽ Đúng Sai 1.Hai tia ON Ox trùng y 2.Hai tia Ox Nx trùng M 3.Hai tia Oy My trùng O x N 4.Hai tia Oy Ox đối Phần 2:Tự luận Câu 4: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng a)Vẽ tia AB b)Vẽ đoạn thẳng BC c)Vẽ đờng thẳng AC Câu 5:Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA =2cm, OB =5 cm.Gọi M trung điểm đoạn thẳng OB a)Tính độ dài đoạn thẳng AB b)Chứng tỏ điểm A nằm hai điểm O M c)Tính độ dài đoạn thẳng AM V.Đáp án Phần 1:Trắc nghiệm.(4điểm) Câu1(1đ) Câu Đáp án chọn Sai Đúng Sai Đúng Câu 2: Cụm từ điền(2đ) 1.Có 2.Hai điểm phân biệt 3.Gốc chung 4.Nếu điểm M nằm hai điểm A B Câu3(1điểm) Câu Đáp án chọn Đúng Sai Phần 2:Tự luận.(6 điểm) Câu 4: (2điểm) 32 32 Sai Sai Vẽ ba điểm A,B,C không thẳng hàng Mỗi câu a,b,c 0,5đ Câu 5(4điểm) -Vẽ hình -Mỗi câu a,b,c đúng(1đ) 0,5 đ 1,5đ 1đ 3đ Đề I Câu 1: a) Thế hai tia đối nhau? Vẽ hình minh hoạ b) Cho điểm M; A; B có MA = MB nói M trung điểm đoạn thẳng ABđúng hay sai? Câu 2: - Vẽ ba điểm thẳng hàng, đặt tên , nêu cách vẽ? - Vẽ ba điểm không thẳng hàng, đặt tên ,nêu cách vẽ? Câu 3: - Vẽ tia Ox -Vẽ điểm A;B; C tia Ox với OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm Tính đọ dài AB; BC? - Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC không ? Vì sao? Câu 4: Vẽ đờng thẳng a; b trờng hợp: a) Cắt b) Song song Đề II Câu 1: a) Đoạn thẳng AB gì? Vẽ nêu cách vẽ đoạn thẳng AB 5,5 cm b) Điền tiếp vào dấu để đợc mệnh đề đúng: Nếu MA = MB = 33 33 AB . Câu 2: - Vẽ hai đờng thẳng xy zt cắt O Lấy A thuộc tia Ox; B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy; D thuộc tia Oz cho : OA = OC =3cm; OB= 2cm; OD = OB - Trên hình vừa vẽ có đoạn thẳng nào? Có điểm trung điểm đoạn thẳng không? Vì sao? Câu 3: Để đo chiều dài lớp học, em dùng dụng cụ đo nh nào? 34 34 [...]... đối nhau ? Hai tia đối + Hai tia đối nhau là Ox và tia Oy Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung nhau có đặc điểm gì? gốc và hai tia tạo thành một đờng thẳng Bài 2: (có thể cho HS làm theo nhóm tren bảng phụ) - HS làm bài theo nhóm Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot/ a) Lấy A Ot; B Ot/ Chỉ ra các tia Chữa bài tập với toàn lớp trùng nhau b) Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao? c) Tia At và Bt/ có đối... c) BA+ AC = BC A N M N M B B a) M nằm giữa A và B AM + MB = AB (theo nhận xét ) AM = AB BM (1) N nằm giữa A và B AN + NB = AB (theo nhận xét) BN = AB AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN HS 2: - Một HS đọc đề trên bảng phụ - Một HS khác phân tích dề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý ) - Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút Sau đó từng nhóm lên trình bày... thẳng xy thì đối nhau b) Đúng c) Hai tia Ax; By cùng nằm trên đờng thẳng xy thì đối nhau c) Sai d) Hai tia cùng nằm tren đờng thẳng xy thì trùng nhau d) Sai Hoạt động 3: Bài tập luyện vẽ hình (15 ph) - Hai HS lên bảng vẽ trên bảng Cả Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A ; B ; C lớp vẽ vào vở theo lời cô đọc 1) Vẽ ba tia AB; AC; BC 2) Vẽ các tia đối nhau: E AB và AD A B AC và AE D 3) Lấy M AC vẽ tia BM... x Hoạt động của trò - HS viết vào vở: 1) Tia góc O - HS vẽ vào vở theo GV làm trên bảng - HS dùng bút mực khác màu tô đậm phần đờng thẳng Ox y * Giáo viên dùng phấn màu xanh tô phần - Một HS trên bảng: Dùng phấn màu vàng đờng Ox Giới thiệu: Hình gồm điểm O tô đậm phần đờng thẳng Oy rồi nói tơng và các phần đờng thẳng này là một tia tự theo ý trên - HS: đọc định nghĩa trong SGK gốc O - Trả lời miệng... 5cm - HS: Theo đầu bài AM = 3,7 cm; Chứng tỏ rằng: a) Trong ba điểm A; B ; M không có MB = 2,3 cm; AB = 5 cm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 3,7 + 2,3 5 AM + MB AB M không nằm giữa A; B 2,3 + 5 3,7 BM + AB AM B không nằm giữa M; A 3,7 + 5 2,3 AM + AB MB A không nằm giữa M; B b) A; B; M không thẳng hàng Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại b) Theo câu a:... điểm còn lại b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,tức là ba điểm A; B; M 23 23 không thẳng hàng Bài 52 SGK Quan sát hình và cho biết dờng đi từ A - HS trả lời miệng: Đi theo đoạn thẳng là đến B theo đờng nào ngắn nhất? Tại ngắn nhất sao? A B C Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(3ph) - Học kĩ lý thuyết - Làm các bài tập : 44; 45; 46; 49; 50; 51 SBT Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11:... hình 27 - Một HS đọc to đề cả lớp theo dõi - Một HS khác tóm tắt đề Hỏi 27 - Tia Ox A; B tia OX; OA= 2cm; OB = 4 cm a) A nằm giữa hai điểm O; B không? b) So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? * GV ghi mẫu lên bảng để HS biết cách O trình bày bài ) A B 4 X - HS trả lời miệng a) Điểm A nằm giữa hai diểm O và B (vì OA < OB) b) Theo câu a: A nằm giữa O và B OA +... (cho sẵn đoạn thẳng) GV: yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bớc Cách 1: Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = MB = AB 2 B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA,(hoặc MB ) Cách 2: Dùng dây gấp: GV hớng dẫn miệng Cách 3: Dùng giấy gấp (SGK) + Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau Chỉ rõ cách làm ? (Chia theo chiều dài) 28 28 Cách 2: Gấp dây Cách 3: Dùng... Ox, Oy trên đờng thẳng - Một HS khác đọc nhận xét trong SGK Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau - GV ghi: Nhận xét (SGK) - Tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 2 - Hai tia Ox và Om trên hinh 2 có là hai 11 11 tia đối nhau không ? - Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn > Chỉ rõ từng tia trên hình Củng cố ?1 SGK x A m B n a)Hai tia Ax và By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1) b)Các tia đối... động 1: tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 ph) Kiểm tra: Một HS thực hiện trên bảng 1) Vẽ hai điểm A; B Cả lớp làm vào vở 2) Đặt mép thớc thẳng đi qua hai điểm A; B Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thớc từ A đến B Ta đợc một hình - Hình này có vô số điểm, gồm hai Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm A; B và tất cả những điểm nằm điểm nh thế nào? giữa A và B - Đó là một đoạn thẳng AB

Ngày đăng: 18/06/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan