Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
UỶ IỈAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT D án XÂY DỤNG M ỏ HÌNH TRỔNG CHÈ THÂM CANH BANG GIỐNG MỚI, KẾT HỢP VỚI CHẾ ĐỘ CANH TÁC CẢI TIẾN TẠI HAI HUYỆN PHÙ NINH VÀ THANH BA, TỈNH PHỦ TIIỌ (Dự ÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH “ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC C Ơ N G NGHỆ PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NỊNG THƠN MlỂN NÚI GIAI ĐOẠN 1998- 2002” ) Cơ quan chủ tr ì: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Phú Thọ Co quan chuyến giao công nghê: Viện Nghiên cứu chè - Tổng công ty chè VN - Bộ Nơng nghiệp PTN T Việt T rì, 9/2003 ƯỶ BAN NHÂN DẰN TỈNH PHÚ THỌ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT D n : XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRồNG CHÈ THÂM CANH BẢNG GIỐNG MỚI, KẾT MỌP VỚI CHẾ ĐỘ CANH TÁC CẢI TIẾN TẠI HAI HUYỆN PHÙ NINH VÀ THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ (Đự ÁN THUỘC CHƯONG TRÌNH “ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ PHỤC vụ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN MlỂN NÚI GIAI OOẠN 1998- 2002” ) Cơ quan chủ tr ì: sở Khoa học r ông nghệ tỉnh Phú Thọ Cơ quan chuyển giao công nghẽĩ Viện Nghiên cứu chè - Tổng công ty chè VN - Bộ Nông nghiệp PTN T Việt Trì, 9/2003 MỤC LỤC TT I /./ 7.2 ỉ ỉ ỉ h.6 7.7 II ề 2.ỉ 2.2 2.3 2.4 III ỉ 3.2 3.3 3.4 IV 4.Ỉ 4.2 4.3 4.4 V ỉ 5.2 Vi * 6.1 V.2 6.3 Nội dung Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn trước triển khai dự án Địa hình ỉh ổ nhưỡng Khỉ hậu thời tiết Sử dụng đất đai Diện tích, suất, sản ỉượng số trồng chủ yếu Lao động dân s ố Cơ sở vật chất kỹ thuật Đánh giá chung trạng Tóm tắt mục tiêu, nội dung dự án đuợc phê duyệt điều chỉnh Mục tiêu Nội dung Các nguồn vốn huy động Thời gian triển khai Tinh hình triển khai thực dự án Các giải pháp tổ chức triển khai thực Cách phân phối hỗ trợ kinh phí vật tư kỹ thuật cho nông dân đ ể thực mơ hình Tiến độ thực nội dung công việc Các chủ trương biện pháp tuyên truyền, p h ổ biến, nhân rộng mơ hình sản xuất đại trà Kết đạt nội đung công việc, cấc mơ hình Kết cơng tác đào tạo, tham quan, tập huấn, Kết điều tra trạng đất đai, lao động, thu nhập Kết áp dụng biện pháp kỹ thuẫtây dựng mơ hình Hiệu kinh tể từ mơ hình Tinh hình sử dụng kinh phí Tống kinh phí đầu tư thực dự án Tình hình sử dụng kinh phí hồ trợ ngân sách trung ương Đánh giá chung vê kết thực đự án, học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị 4Đánh giá chung kết thực dự án Những kinh nghiệm rút từ thực dự án Các đề xuất kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo Trang ỉ ỉ 2 3 5 6 7 8 10 10 10 Ỉ0 11 ỉ6 16 16 16 17 Ị7 ì8 19 21 BÁO CÁO TỔNG KẾT Du n : Xảy đựng mơ hình trổng chè thâm canh giống mới, kết hợp vớỉ ch ế độ canh tác cảỉ tiến haỉ huyện Phù Ninh vứ Thanh Ba, tỉnh Phủ Thọ (Dự án thuộc chương trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998- 2002”) I; Đặc điểm tự nhiên kỉnh tế xã hội địa bàn trước dự án triển khai: 1.1 Địa hình thổ nhưỡng: Địa hình gồm dạng đồi bát úp, loại đất phát sinh chủ yếu đất xám Fera]it phát triển phiến thạch sét, Gnai Trong chiếm tới 30 - 40% thảm thực bì đất trống trọc, nghèo xấu (huyện Phù Ninh 1258 ha, huyện Thanh Ba 2.794 ha), Nhiều diện tích đất trống trọc, nghèo kiệt, chí khả canh tác, tượng xói mịn, rửa trơi xảy thường xun, tượng đá ong hoá làm cho đất bị suy thoái nghiêm trọng Nguyên nhân đất rừng Phú Thọ khai thác qua nhiều chu kỳ kinh doanh theo phương thức trồng độc canh, đặc biệt giấy sợi (Bạch đàn) Qua phân tích, PHKCL: 3,7 -3,8; độ xốp đạt 40 - 41%, khả thấm nước giữ nước kém, thúc rửa trôi bề mặt vào mùa mưa; Mùn tổng số nghèo: 2,1 -2,3%; Lân tổng số nghèo: 0,41 - 0,5mg P2(V 100 gam đất 1.2 Khí hậu thời tiết Bìểul: Một số yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Phú Thọ: Trạm Phú Hơ Viêt Trì Minh Đài Nhiệt độ bình quân năm (° C) 22,9 23/7 22,5 Số nắng năm (h) 1499 1470 1440 Lượng mưa (mm) 981 -2083 1054- 1867 1103- 1934 ẩm độ không (%) -8 -8 -8 Vùng dự án có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình nãiii, sơ' nắng năm, ẩm độ khơng khí chênh lệch vùng, tổng tíah ơn đạt khoảng 6.000 - 8.000 độ Lượng mưa yếu tố biến động lớn qua nãtn phải có giải pháp giữ ẩm cho chè giai đoạn năm hỈỊn * Nhìn chung, hai huyện Phù Ninh Thanh Ba nằm điều kiện thời flết khí hậu thuận lợi cho chè sin! trưởng phát triển 1.3 Sử dụng đất đaỉ Đất chưa sử dụng vùng dự án lớn, đủ điều kiện để phát triển cơng nghiệp dài ngày nói chung chè nói riêng Các xã thực Dự án là: Phú Hộ, Trung Giáp, Tiên Phú thuộc huyện Phù Ninh, xã Đồng Xuân, Võ Lao, Khải Xuân thuộc huyện Thanh Ba có điều kiện tương tự Biểu 2: Hiện trạng sử dụng đất đai vùng dự án: (ĐVT: ha) (Theo Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 1999) STT Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp + Tfruỷ sản ' Trồng hàng năm - Đất vườn tạp - Đất trồng lâu năm - Đất cỏ - Đấl mặt nước nuôi thuỷ sản Đất chưa sử dụng Phù Ninh 18.450 15.674,0 11.002,8 3.334,3 1.042,5 Thanh Ba 9.149,5 5.399,2 1.761,8 1.892,9 - 294,5 7.553,6 - 95,5 4.586,2 Toàn tỉnh 350.634,0 89.491,3 56.351,7 19.620,7 11.202,7 203,9 2.112,4 150.105,0 1.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu vùng dự án Biểu 3: Diện tích, nãng suất, sản lượng số trồng chủ yếu Phù ninh Thanh Ba (Thèo niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 1999) STT , Cây trồng Lúa năm Ngô Sắn Cây chè Diện tích (ha) 5.125,0 1.383 933,9 251,3 Phù Ninh Năng Sản lượng suất (Tấn) (tạ/ha) 30,3 155Ế287,5 23,6 3.267,4 105,3 9.833,9 31,3 714,8 Diện tích (ha) 6.494,2 1.954,2 600,0 952,5 Thanh Ba Năng Sản suất lượng (tạ/ha) (Tấn) 38,9 25.254,4 29,5 5.768,9 114,8 3.013,8 33,06 2.395,5 ■J( Nhìn chung, suất sản lượng trồng vùng dự án thầp, suất lúa từ 30,3 đến 38,9 tạ/ha; Ngô: 23,6 dến 29,5 tạ/ha; sắn: 105,3 dến 114,8 tạ/ha Bình quân lương thực đầu người thấp, Phù Ninh: 200,6 kg/người/năm; Thanh Ba: 308,5 kg/người/năm ỉ ► Đối với chè, diện tích suất khiêm tốn so với tiềm vùng Năng suất chè 31,18 đến 33,06 tạ/ha chủ yếu trồng chè trung du hạt Vì nhiệm vụ đưa giống chè có suất chất lượng cao vào sản xuất tiến kỹ thuật đáp ứng đòi hỏi xúc vùng chè Phú Thọ Bên cạnh đó, chế giá thu mua chè động lực thúc đẩy, khuyến khích người nông dân sản xuất chè 1.5 Lao động dân sơ Vùng dự án có mật độ dán số cao, nguồn lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất, với chè đối tượng cần nhiều lao dộng Biểu 4: Lao động dân sốtại vùng dự án Chỉ tiêu Nhân Lao động tuổi Bình quân: Đất NN/nhân Đất NN/lao động ĐV tính người người Phù Ninh 133.464 52.000 Thanh Ba 113.395 53.500 Toàn tỉnh 1.264.967 565.300 0,14 0,30 0,08 0,17 0,28 0,62 ha 1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật STT ? , Biểu5: Hiện trạng công nghiệp chế biến chè tỉnh Phú Thọ: (Theo định hướng phát triển chè 1999 - 2000 phương hướng phát triển chè 2000 - 2010, Bộ NN&PTNT) Nhà máy Công suất thiết Cổng suất thiết Loại sản kế kế tươi/năm phẩm xuất tươi/ngày khẩu, nội tiêu Nhà máy chè Phú Thọ 60 12.000 Xuất ♦1 Nhà máy chè Hạ Hoà 36 7.200 M Nhà máy chè Đoan Hùng 27 5.400 11 I%à máy chè Phú Sơn 32 6.400 (1 Nhà máy chè Thanh Niên 24 4.800 n Nhà máy chè Tân Phú 13,5 2.700 lí Nhà máy chè cẩm Khê 18 3.600 Xưởng chè Yên Sơn 1.200 Tổng số 216,5 43.300 II - Công nghiệp chế biến: Trồng chè tạo vùng nguyên liệu gắn liền với công nghiệp chế biến vùng toàn tỉnh Với sản lượng chè tỉnh năm 1999 đạt 26.410,5 tấn, nhà nước trung ương: 12.918,4 tấn, nhà nước địa phương: 1.340,0 tấn, nhà nước: 12.152,1 So với cồng suất thiết kế nhà máy, tính thêm hàng chục xưởng chế nhỏ tồn tỉnh ngun liệu chế biến đáp ứng 50 - 60% công suất thiết kế Đây điều kiện ihuận lợi cho thâm canh trồng chè toàn tỉnh, nhằm khai thác tiềm sẵn có hiệu công nghiệp chế biến chè Phú Thọ - Cơ sở hạ táng: Vùng dự án có đường giao thông đến khu vực làm chè thuận lợi Cùng với hệ thống đường giao thông trường học, bệnh viện, điện tưưng dối hoàn chỉnh 1.7 Đánh giá chung trạng: 1.7.1 Thuận lợi: - Vùng Dự án có nguồn nhân lực dồi đào, diện tích đất có khả trồng chè lớn, đáp úmg đủ yêu cầu mở rộng phát triển sản xuất chè - Nông dân Phú Thọ nói chung, Phù Ninh Thanh Ba nói riêng có kinh nghiộm tập quán trồng chè ]ău đời, qua điều tra cho thấy có mơ hình đạt suất - tấn/ha - Có sở hụ tổng tương đối hồn chỉnh, cơng nghiệp chế biến mạnh, cộng với chế giá thu mua có lợi cho người nơng dân có tiến KHKT giống chè khẳng định Phú Thọ Đây thuận lợi lớn cho thâm canh phát triển chè vùng dự án 1.7.2 Khố khăn: - Đất đai sau nhicu chu kỳ khai thác nguyên liệu giấy bị suy thoái, trồng chè phải đầu tư cải tạo, hàm lượng chất hữu - Giống chè chủ yếu Trung du trồng hạt suất thấp, chất lượng khổng đảm bảo cho chế biến xuất khẩu, cần đưa giống chè có suất chất lượng vào trồng - Trồng chè cẩn suất đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu nông dân thiếu vốn khoa học cồng nghệ tiên tiến Vì cần đẩu tư vốn, tập huấn đào tạo kỹ thuật ỉ * Chính sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Phú Thọ tiến hành dự án “ ;ữXây Sựng mơ hình trồng chè íhâm canh giống mới, kết hợp với chế độ canh "tác cải*tiến hai huyện Phù Ninh Thanh Ba tỉnh Phú Thọ”, nhằm ứng dụng tiến kỹ thuật khẳng định, tháo gỡ yếu tố hạn chế suất, sản lượng chè trên: Quy hoạch cải tạo cải tạo đất che bóng kết hợp với ăn quả, đặc biệt đưa giống chè LDP,, LDP-, Viện chè lai tạo cơng nhận có chất lượng suất cao gấp đôi so với giống chè trung du Kết hợp với giải pháp: Phân bón (hữu cơ, vơ cơ), bảo vệ thực vật, chăm sóc đốn hái, đào tạo tập huấn kỹ thuật thâm canh chè cho cán nhân dân, nhằm tạo nương chè suất cao, chất lượng tốt phát triển lâu bền II Tóm tắt mục tiêu nội dung dự án duyệt điều chỉnh 2.1 Mục tièu: 2.1.1 Mục tiêu trực tiếp dự án: - Hoàn chỉnh qui trình kỹ thuật trồng thâm canh chè hệ thống biện pháp canh tác tiên tiến để xây dựng mơ hình chè đạt suất cao với diện tích 45 đất đổi sau số chu kỳ khai thác bạch đàn, đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội bao vệ tài nguyên đất đai giống chè LDP1, LDP2 - Xây dụng vườn ươm nhan giống chè cành LDP1, LDP2 cơng suất 7,5 vạn bẩu/vườn làm mơ hình tạp huấn - Đề xuất số sách khuyên khích phát triển sản xuất chè J Ế2ẾMục tiêu nhân rộng kết mơ hỉnh.ể Từ mơ hình trổng chè cành giống mới, nhân rộng cấc huyện toàn tỉnh Phú Thọ, tạo nương chè tuổi - đạt suất - tấn/ha, phát triển bền vững diện tích hàng ngàn 2.1.3 Mục tiêu đào tạo: Biên soạn lài liệu kỹ thuật đào tạo cán kỹ thuật nhằm nâng cao lực quản lý trình độ kỹ thuật sản xuất chè cho cán nông dân nòng cột Irong vùng dự án 2.2 Nội dung dự án: 2.2.1 Điêu tra, khảo sát thiết k ế mơ hình dự án: - Khảo sát trạng địa bàn triển khai thực dự án: Tinh hình bản, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dự án -'Chọn xã, chọn hộ nông dân có đủ tiêu chuẩn để tham gia dự án: Xã đại diện cho vùng sản xuất chè huyện, có đội ngũ cán có đủ điều kiện quản*lý kỹ thuật, nhiệt tình tiếp nhận dự án, hộ nơng dân có đủ điều kiện đối "ứng về‘đất đai, lao động, vốn có nguyện vọng tham gia dự án - Điều tra đất đai diện tích dự kiến bố trí mơ hình: Hiện trạng thảm * rhực vật, độ dốc, tầng dày, ; lấy phẫu diện phân tích đất trước sau thực dự án - Xây dựng đề cương dự án 2.2.2 Triển khai xây dựng mơ hình thâm canh chè theo hệ thống tiến kỹ thuật: • Qui mỏ địa điểm: - Qui mơ diện tích xây dựng mơ hình: 45 xã thuộc huyện Phù Ninh Thanh Ba Trong dó, giai đoạn l(năm 2001) trồng 40 ha; giai đoạn (năm 2002) mở rộng trồng thêm + Huyện Phù Ninh: 25,0 gồm xã: Phú Hộ, Trung Giáp, Tiên Phú + Huyện Thanh Ba: 20,0 gồm xã: Khải Xuân, Đồng Xuân, Võ Lao • Mở hỉnh xây dựng theo tiến kỹ thuật sau: - Giống chè lai LDPj LDP2 - Thiết kế nương chè hựp lý, - Cải tạo đất trồng, sử dụng phân xanh cải tạo đất (bằng cốt khí Tephrosia Candida) - Cây che bóng có kết hợp mục đích ăn - Sử dụng phân bón chương trình bảo vệ thực vạt - Kỹ thuật trồng, chăm sóc đốn hái chè - Hệ thống biện pháp íhuỷ lợi tưới nước giữ ẩm cho đất trồng chc bóng tủ gốc Giới thiệu chì tiết tiến kỹ thuật phụ lục 06 *Xây dựng mơ hình vườn ươm cho hộ nông dân: - Quy mô: ] vạn hom - Giống chc: L D P |, LDP2 chè cành - Mục đích chuyển giao cho nơng dân kỹ thuật làm vườn ươm chè giâm cành, có giống tốt để trổng trực tiếp diện tích tham gia dự án 2.3 Các nguồn vôn huy động: - Kinh phí NSKH trung ương : 650 triệu - Kinh phí NSKH tỉnh : 350 triệu - Vốn đối ứng dãn : 1.105.131 triệu Tổng kinh p h í: 2.105.131 triệu Kinh phí thu h i: Khơng * 2.4 Thời gian triển k h a i: ' Bắt đầu từ tháng 8/2001 đến tháng 8/2003 Ỷrồng chè yêu cầu có tính thời vụ cao, nhiều cơng đoạn dự án Viộn nghiên cứu chè xin phép triển khai trước để đảm bảo thời vụ trồng chè tốt III Tình hình triển khai thưc dự án : 3.1 Các giải pháp tổ chức t; ển khai thực hiện: - Ban đạo chương trình TW KH&CN chủ trì, UBND tỉnh Phú Thọ quan quản lý dự án sở KH&CN tỉnh Phú Thọ quan chủ dự án, đạo trực tiếp với tư cách quan chủ đầu 'tư dự án, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ KH&CN UBND tỉnh Phú Thọ - Sở KH&CN bố trí đồng chí giám đốc sở (Sau đồng chí phó giám đốc sở thun chuyển cán ) làm chủ nhiệm dự án để đạo trực tiếị) triển khai nội dung dự án, trẽn sở phối hợp chặt chẽ, cộng đồng trách nhiệm thông qua hợp đồng kinh tế kỹ thuật với quan khoa học TW (Viện nghiên cứu chc) chủ trì thực nhiệm vụ chuyển giao KHCN để đạo thành công nội dung dự án xây dựng ĩ - Thành lập Ban điều hành dự án: Trưởng ban đồng chí chủ nhiệm dự án, phó ban đồng chí phó chủ tịch UBND huyện: Phù Ninh Thanh Ba; uỷ viên là: Thư ký dự án- chuyên viên sở Khoa học Công nghệ, Trưởng phịng nơng nghiệp huyện: Phù Ninh, Thanh Ba, Đại diện Viện nghiên cứu chè - quan chuyển giao công nghệ thực dự án Ban hành quy chế quản lý điều hành thực dự án, quy định rõ trách nhiệm bên liên quan trình thực dự án; thông báo công khai định mức kinh (ế kỹ thuật san xuất chè cho cán nông dân vùng dự án để họ tự nguyện đăng ký tham gia, * Điều kiôn tham gia dự án với xã hộ nồng dân: a Đôi với xã + Có đơn tham gia dự án chấp thuận UBND huyện + Có hợp đồng kinh tế kỹ thuậỉ với quan chuyển giao công nghệ + Cam kết đạo nông dân thực chặt chẽ quy trình, kỹ thuật hướng dẫn, ban hành, tạo điều kiộn thuận lợi cho cán đến chuyển giao kỹ thuật + Tuân thủ quy chế quản lý điều hành dự án b Dổi với hộ nơng dân: + Có đơn tham gia dự án chấp thuận quyền xã + Có hộ XÍ! sở + €ó giâúy phép sử dụng đất dài hạn hợp đồng sử đụng đất cấp qụycn có thẩm quyền cấp theo luật định, bảo đảm hợp pháp khơng có tranh chấp + Có quỹ đât, lao động, vốn đối ứng để đầu tư giống vật tư theo quy chế đầu tư c$io các* mỏ hình thể hợp kinh tế kỹ thuật với quan chuyển giao cơng nghệ « - Khảo sát thực địa, xây dựng đề cương, xét duyệt, chi khác Nguvên vât liêu, lương Bầu chè, vườn ươm, phân bón, Thiết bi, máv móc XãY dưng, sửa chữa nhỏ Chi khác: quản !v DA, kiểm tra, tổng kết, hội nghị hội thảo, thăm quan, thông tin tuyên truyền, 5,0 21,5 26,5 501,331 247,5 • 748.831 501,331 247,5 748,831 - - - - - - 30,0 81,0 111,0 V VI ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN D ự ÁN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 6.1 Đánh giá chung kết thực hiên dự án - Dự án sau năm thực đạt mục tiêu đề ra; nội dung thực đầy đủ đảm bảo tiến độ; quy trinh công nghệ sản xuất thâm canh chè nông dân chấp nhận trở thành tập quán canh tác đồng thời hồn chỉnh quy trình kỹ thuật; Hiệu kinh tế trực tiếp mơ hình bước đầu đem lại niểm tin cho nông dân; - Đã xây đựng mơ hình chè thâm canh với quy mơ 45 ha, chuyển giao cho nơng dân quy trình kỹ thuật thâm canh chè đạt suất cao đất sau số • chu kỳ khai thác bạch đàn, đảm bảo hiệu kinh tế xã hội bảo vệ môi trường đất đai hệ thống biện pháp canh tác tiên tiến giống LDPi, LDP2 - Thông qua đào tạo, tập huấn kỹ thuật, đào tạo lực quản lý trình độ kỹ thuật nâng cao nhân thức cán nhân dân làm chè dự , án qua hệ thống giải pháp thâm canh chè: Thiết kế nương đồi chè - cải tạo đất - giông mới- kỹ thuật canh tác - nhân giống chè phương pháp giâm cành - Thông qua Hội thảo, tuyên truyền, tập huấn, tham quan mơ hình, bước đầu người dân vùng dự án, huyện tỉnh có điêù kiện tương tự nhân rộng mơ hình góp phần đưa sản xuất chè huyện Phù Ninh Thanh Ba cũỉhg nhuurong tỉnh lên bước phát triển mới, có hiệu lâu bền • Nguyên nhân thành cồng: phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan chủ * trì, quan chuyển giao cơng nghệ, địa phương thực dự án nhiệt tình, ủng hộ người nông dân việc lựa chọn địa bàn thực dự án , 17 thiết kế kỹ thuật mơ hình, đạo giám sát thực hiện, quản lý điều hành rút kinh nghiệm, 6.2 Những kinh nghiệm rút từ thực dự án: - Về tổ chức quản lý: + sở KH&CN tỉnh Phú Thọ với UBND huyện Thanh Ba Phù Ninh kết hợp với xã vùng dự án Viện nghiên cứu Chè thành lập Ban điều hành dự án; việc ban hành quỵ chế quản lý điều hành dự án tăng cường trách nhiệm bên liên quan trình thực dự án; + Thông qua hợp đồng kinh tế-kỹ thuật sở Khoa học Công nghệ với Viện Nghiên cứu chè tạo cho dự án triển khai kịp thời nội dung, tiến độ; Thông qua thành lập tổ công tác đạo dự án Viện Nghiên cứu chè hệ thống cộng tác viên sở tạo cho dự án triển khai đồng từ tỉnh đến hộ nông dân tham gia đự án cách hồn chỉnh thơng qua hợp đồng kinh tế chuyển giao công nghệ - v ể lựa chọn địa bàn thực dự án: Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ nói chung định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Ba Phù Ninh nói riêng tiến hành chọn lựa địa bàn triển khai dự án gồm xã trọng điểm phát triển chè huyện Căn tiêu chuẩn đất trồng chè, dự án chọn lựa địa bàn xây dựng dự án đạt yêu cầu - Về chọn lựa hộ nông dản tham dự án: cần thông báo công khai, dân chủ nội dung, tinh thần, quy chế dự án tiêu chuẩn, điều kiện hộ nông dân nông dân hiểu tham gia dự án tinh thần tự nguyện có phê duyệt quyền xã; dự án ưu tiên hộ nơng dân có quy mổ diện tích lớn - Về Quản lý đạo phân công phối hợp bên có liên quan sở KH&CN ban hành quy chế quản lý điều hành dự án nông thôn miền núi: Số 215 /HC - DANTMN đo trình đạo phân cơng phối hợp sở KH&CN - Viện nghiên cứu chè - UBND huyện - UBND xã 110 hộ nông dân tham gia dự án tiến hành quy chế chặt chẽ -Về quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ từ nguồn: sở KH&CN ký hợp đồng với quan chuyển giao Viện nghiên cứu Chè Ban hành thông báo chế đầu tư hỗ trợ kinh phí nhà nước điều kiện xã hô nông dân tham gia'dự án*công khai đến hộ nông dân khâu quản lý kinh phí dự án từ cá t nguồn sử dụng chặt chẽ theo quy định hành công khai cho đốĩ tượng liên quan đến việc thực dự ánẵ « - Việc lồng ghép với Chương trình, dự án khác, với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có địa bàn Lần đàu tiên dự án phát triển trồng giống chè đất sau nhiéu chu kỳ trồng bạch đàn tâp trung với quy mô lớn xã Đồng Xuân 11,5 ha, Tiên Phú 8,5 ha, Trung Giáp 7,1 ha, Khải Xuân 5,0 phù hợp với nguyện vọng nhân dân kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương ngồi cịn lồng ghép với chương trình khác phát triển giao thông nông thôn : Đổng Xuân, Khải Xuân Chương trình đầu tư hệ thống tưới nước cho vùng đồi Đồng Xuân có kết t ố t - Về chế khuyến khích động viên nơng'dân tham gia thực dự án: suất đầu tư sản xuất chè cao ngân sách Nhà nước hỗ trợ hạn chế với chế hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho số khâu quan trọng trồng chè: Giơng chc, vật tư phân bón, KTCB, thực khuyến khích nơng dân tham gia thực dự án Chế độ phụ cấp cho kỹ thuật viên cộng tác viên ỉại sở trực tiếp tham gia đự án yếu tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động chuyển giao khoa học thơng suốt đến nơng dân - Kinh phí hổ trợ từ Ngăn sách Nhà nước phần, lại nguồn vốn đối ứng nơng dân có lác dụng tăng cường trách nhiệm nông dân việc xây dựng mơ hình làm tăng quy mô dự án 6.3 Các đề xuất kiến nghị: - Tỉnh Phú Thọ hiộn có hàng ngàn đất trống, đồi núi trọc sử dụng khơng có hiệu điện tích đất sau bạch đàn chiếm tỷ trọng lớn cần có giải pháp sử dụng hợp lý loại đất thông qua hệ thống biện pháp kinh tế kỹ thuật: +Thiết kế nương đồi chè kỹ thuật, làm đất theo quy trình trước trồng chè khoảng năm kết hợp cải tạo đất phân xanh ( Cây cốt khí ) bón phân hữu từ 20 - 30 tấn/ + Phương íhức trồng : sử dụng giống chè cành với giống chè LDP| chủ đạo, kết hợp dịng chè LDP2 bố trí chân đất hạn xấu Mật độ trồng: 1,4 - 1,5 m X 0,4m thích hợp + Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc, đốn hái chè cành kết hợp che bóng biện pháp phịng trừ tổng hợp IPM chè + Kết hợp sơ' loại ăn thích ứng vùng đồi chè với mật độ 30 - 40 / để tăng thu nhập cho người làm chè - Để nông dân phát triển trồng chè cành diện rộng cách vững tạo nương chè suât, chất lượng cao Phú Thọ, cần có sách hỗ trợ nô/ig dân vế vốn thồng qua ưu đãi ỉãi suất vay ngân hàng đặc biệt chương trkih tập huân kỹ thuật, khuyến nông chè cho nông dân góp phần sớm đưa diện ựch chè cành suất chất lượng cao chiếm tỷ trọng lớn diện tích chè tạo sỈ5rc cạnh tranh cao ngành chè tỉnh Phú Thọ - Dự án thành công xây dựng mơ hình, để mở rộng mơ hình, ngồi run truyền, khuyến cáo, để nghị tỉnh hỗ trợ kinh phí để nhân rộng mơ hình cho số địa bàn tỉnh 19 Ngày 15 tháng năm 2003 C QUAN CHỦ TRÌ D ự ÁN Ngày 15 iháng năm 2003 T rầ n Đăng Khồi 20 i PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO TổNG KẾT D ự ÁN Phụ lục 1: Sinh trưởng phát triển chè xã dự án Biểu i- P L l: Sinh trưởng phát triển chè xã Khải Xuân, huyên Thanh Ba STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 'iỉ« * Tên chu hộ Bùi Quang Hảo Phùng Văn Đào Bùi Văn Tiến Bùi Văn Long Bùi Văn Phong Bùi Võn Cương Bùi Ngọc Tơ Bùi Văn Vũ Trần Thi Đinh Bùi Văn l ân Phí Văn Ngà Quản Trọng Nguyên Bùi Văn Thuỷ Bùi VAn Đệm Bùi Văn Thiết Phạm Ọuang Trường Phạm Văn Quang Phạm Xuân Ngọc Phạm Văn Thái ^lạrn Văn Trường Phạrr Văn Giang Nguyễn v.'.n Sơn Mạ ' ăn Ngọc Bùi Văn Thưởng « Tíunc bình Cao (cm) Rộng tán (cm) Đường kính thân (cm) Cành cấpỉ (cành) 80 50 60 75 55 75 80 80 70 80 60 73 73 63 70 73 62 67 40 40 44 60 65 60 1,9 0,9 8J '0 >i0 70 65 65 65 65 65 70 84 70 70 60 80 77 64 85 74 75 72 70 50 70 75 60 75 17 12 14 15 12 17 19 17 16 19 15 19 20 19 17 16 11 14 10 10 11 19 17 19 H5,7 69,8 64,8 Tỷ lệ sông (%) 98 30 90 95 80 90 98 98 98 95 90 98 98 80 98 98 95 98 70 21 1,2 1,2 1,2 1,2 1,6 1,6 1,6 1,9 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,2 1,3 1,2 1,2 0,9 1,7 1,2 0,9 M 15,5 Biểu 2-PL1: Sinh trưởng phát Iriển chè xã Đổng Xuân, huyện Thanh Ba STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tỷ lệ sống Cao (cm) Rộng tán (cm) Cao Trọng Luận Nguyễn Văn Thu Cao Trọng Thanh ĐỖ Văn Hanh Tống Ngọc Thu Đỗ văn Vinh Chu Ngọc Minh Nguyễn Thị Niệm Nguyễn Văn Chung Chu Ngọc Quyến Nguyễn Thị Tân Chu Văn Ngọc Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn VănLuận Nguyễn Văn Đốc Nguyên Văn Bội Nguyễn Văn Ngà Nguyễn Quang Vinh Đỗ Thi Thành Chu Văn Toản (%) 95 87 98 98 87 97 95 85 97 98 95 96 95 98 95 95 95 95 95 95 79 59 68 92,5 61 68 70 66 77,3 62 66,6 64 72 65 60 78,5 110 65 71 59 51,6 71,5 90 95 58 87 95 78,3 62,6 93,3 79,6 70 73 92 87 89,5 90 87 85 80 Tru ne bình 94.6 70,6 80,77 Tên chủ hộ i ị, * 22 Đường kính thân (cm) 1,43 1,2 1,7 1,6 1,0 1,16 1,08 0,83 1,03 1,16 0,83 Cành cấpl (cành) 1,1 10,63 12,50 17,5 16,0 10,7 16,6 16,46 10,43 10,36 16,46 10,53 10,8 14,7 13,5 10,7 10,8 13,8 10,8 16,6 14,5 1,18 13,2 1,3 1,2 1,25 0,5 1,3 1,7 1,1 1,2 • Biểu 3-PL1: Sinh trưởng phát triển chè xã Võ Lao, huyện Thanh Ba Tỷ lệ sống Cao cáy (cm) Hà Hữu Tài Pliam Văn Tâm Phạm Văn Nghinh Nguyên Văn Sang Phạm Văn Sơn Phạm Công Mạnh NguycnQuangTuyến Nguyễn Văn Thắng Đinh Văn Thinh Pham Văn Hôi Phạm Văn Hùng Hà Thị Quý Nguyền Văn Khải Phạm Văn Hưng Pham Thi Thân (%) 90 90 95 95 95 95 60 90 90 95 95 95 95 95 95 70 80 90 75 72 80' 64 78 72 70 76 74 75 80 73 Trung bình 91,3 75,3 STT 10 11 12 13 14 15 Tên chu hộ } t V , 23 Rộng Đường lán (cm) kính thán (cm) 65 1,5 65 1,7 70 1,5 47 1,3 53 1,5 58 1,2 35 1,1 63 1,7 57 1,8 53 1,4 57 1,6 55 1,4 52 1,2 60 1,6 55 1,3 57,6 1,45 Cành cấpl (cành) 14 20 21 15 15 18 16 18 14 15 14 16 17 15 15,8 Biểu 4-PL1: Sinh trưởng phát triển chè xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh Cành cấpl Tỷ lệ Cao Rộng Đ kính STT Tên chủ hộ (cm) tán (cm) thân (cm) (cành) sống %) 95 50 35 0,8 Nguyễn Ngọc Long 10 70 ế 70 Nguyễn Văn Cổu 100 1,0 50 0,8 10 98 80 Trần Thi Nu 80 80 1,0 10 Nguyễn Thị Duyên 98 90 95 95 98 100 100 95 95 95 90 100 95 90 90 95 95 98 95 98 98 98 98 98 98 ] J0 ir) ?c 50 70 70 70 80 60 60 60 60 50 70 60 70 50 70 60 50 40 40 50 70 60 60 80 90 ! 5u Qr o o r1un J Hà Văn Đai Nguyễn Văn Chung Nguyên Văn Diện Nguyỗn Văn Toàn Lê Văn Hải 10 Nguyễn Thị Liên n Nguyễn Văn Kiểu 1.2 Nguyễn Vãn Phú 13 Phan Trung Hiếu 14 Hà Vãn Tháng 15 Nguyễn Văn Hùng 16 Nguyền Văn Thoan 17 Nguyễn Thị Vân 18 Ma Văn Thiên 19 Lê Xuân điền 20 LêQuang Đáp 21 Lê Văn Thái 22 Bùi Vãn Chung 23 Nguyễn Thị Ly 24 Nguyễn Văn Hiển 25 Nguyỗn Vãn Nghị 26 Nguyễn Văn Khoa 27 Nguyễn Thị Hải 28 Nguyền Vãn Tùng 29 Nguyễn Vãn Trực 3fo Trương Đình Thân 81 Hán Thi Vinh 32 ' Vũ Văn Hùng ì'33 Nguyễn Thị Hoạt 34 Nguyễn Anh Dũng ■ ‘35 Bùi Thi Thoai Trung bình 60 40 oọ ,0 no 97 \ 24 40 40 50 80 70 60 70 70 70 40 50 50 50 40 50 40 40 35 40 40 50 40 50 50 60 70 50 50 50 40 70 51.1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 1,0 1,0 1,0 1,1 1,0 1,0 u 1,1 u 1,0 0,8 1,1 1,2 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 1.02 10 10 10 10 12 12 10 10 10 12 12 10 10 10 8 8 12 12 10 12 10 10 8 8 10 9*6 Biểu 5-PL1: Sinh trưởng phát triển chè xã Phú Hộ, huyện Phù Ninh STT Ngô Kế Thiện Phan Ngoe Chiến (%) 100 98 -9 -8 Rộng Đường tán (cm) kính thân (cm) - 1,1 - 1,7 -7 1,0 Trung bình 99 77.5 72,5 L2 15 Hà Thái Học (tuổil) Cấn Thị Thìn (tuổil) 100 96 -6 -6 -6 -6 0,8 0,8 -8 -7 Trune bình 98 50 52.5 0,8 6J5 Tên chủ hộ Tỷ lệ sống Cao (cm) Cành cấpl (cành) -1 -1 r ‘Biểu 6-PL1: Sinh trưởng phát triển chè xã Trung Giáp, huyện Phù Ninh STT t Phan Văn Minh Trần Thị Yên Nguyễn Hữu Bảo Lê Văn Hat Nguyễn Hữu Quế Trần Văn Chính Nguyễn Văn Vụ Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Văn Minh Ta Văn Vinh Ta Xuân Tinh Nguyễn Văn Hiển ỉ Truns bình Tỷ lệ sống (%) 97 97 95 95 100 60 98 98 97 98 98 70 91,2 Cao (cm) 60 60 60 60 65 35 40 75 60 70 o oo l o r- 10 11 12 Tên chủ hộ -5 58,7 Rộng Đường tán (cm) kính thán (cm) 55 1,2 50 1,2 50 1,2 60 1,3 75 1,3 0,6 50 75 1,2 75 1,4 50 1,2 1,4 60 58 1,3 45 1,0 58,5 L2 Cành cấpl (cành) 15 15 12 15 15 15 18 15 17 17 14 KẾT QUẢ PHÀN TÍCH ĐẤT Trước trồng chè TT Tên mẫu Địa điểm 10 u 12 h3 Ỉ4t 15 16 17 18 > 19 20 21 Phú hồ Thiên 22 23 24 25 26 27 2Ồ 29 30 Ô Chiến Trung giáp Giạmvống Hiển SỐ Tiên Phú Gò Trùng Đồi 66 Đồi 67 Khải Xuân Núi Lân Võ Lao Núi Ngoã Đồng Xn o Phó Cày Gù Sáu Mău Hơ Già Gò GỖ Tầng đất (cm) 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20*40 Dễ tiêu mg/100 g đất Ntp k 2o p 2o Idl/lOOg đất C a+* Mg+* 1,98 1,30 1,87 1,25 1,40 1,09 1,62 0,91 1,91 0,94 2,56 1,25 2,26 1,20 2,01 1,30 1,63 1,15 1,79 1,05 1,56 6.64 5.28 8.40 6.72 1.98 1.66 2.80 1.96 1.98 1.66 8.40 3.92 6.58 5.16 3.36 3,00 4.83 4.76 5.20 4.58 2.24 1.72 0.93 1.20 1.60 2.21 1.26 1.50 1.05 0.92 1.25 2.55 1.31 1.41 1.94 1.72 1,31 5.32 2.20 2.77 5.38 1.26 5.02 2.33 2.93 2.09 1.56 1.47 2.38 2.43 2.19 1.71 4.09 1.11 1.92 2.96 1.90 1,90 4.64 3.04 2.45 3.65 1.90 0.31 0.45 0.41 0.37 0.38 0.48 0.57 0.31 0.39 0.51 0.42 0.45 0.47 0.45 0.32 0,30 0.69 0.30 0.58 1.14 0.38 0.22 0.20 0.27 0.12 0.L7 0.17 0.28 0.23 0.23 0.22 0.12 0.17 0.14 0.16 0.13 0,12 0.20 0.26 0.27 0.16 0.18 4.06 1,33 3.83 1,95 / 1,30 3.5 2,57 3.4 1,82 3.7i 1,95 3.64 1,42 1.62 3.61 3.50 1,13 1.96 4.40 4.08 3.92 3.02 3.28 2.02 5.20 4.58 1.10 1.25 1.38 1.34 1.45 1.63 1.36 2.04 1.34 1.25 4.97 3.56 2.96 2.33 2.16 1.95 3.24 2.98 0.31 0.35 0.52 0.65 0.92 0.47 0.40 0.82 0.55 0.11 0.46 0.22 0.16 0.24 0.47 0.24 0.20 0.18 pHkC| OM (%) 3.62 3.50 3.81 3.78 3.85 3.89 3.85 4.13 3.84 3.91 3.61 3.58 3.71 3.79 3.58 ! 4,33 3.79 3.95 i 3.50 3.85 3.92 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Sau năm cải tạo đất T T Tén mầu Địa điểm 10 11 12 -13 14 i‘5 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 ■30 i Phi Mô Chiến o Thiên Trung Giáp GiạnVống SỐ4 Ơ Hiển Tiên Phú Gị Trùng Đổi (66) Đòi (67) ■hà Xuân Núi ;i Võ ỉ ;io " '' Ngỗ ĐỔI Ồ Phó Xn Cíly tìù Tầng đất (cm) 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 0-20 20-40 0-20 20 -40 0-20 20 -40 '20 ^ -40 Sá’>M ẫu Hô Già c Gỗ 2u~ 0-20 20 -40 0-20 20 -40 pHkd OM (%) Dễ tiêu mg/100 g đất NXp KxO P2O5 Iđl/lOOg ctâi Ca~ Mg~ 3.77 3.98 3.77 4.50 3.84 4.01 3.82 3.77 3.92 4.10 3.84 3.81 3.91 3.80 3.79 4.33 6.00 4.64 3.31 3.56 3.65 3.65 3.60 3.65 3,60 3,45 ^6 3.70 _ 86 2,72 1,54 2,10 1,30 2,27 1,46 2,18 1,30 2,03 0,91 3,10 1,25 3,13 1,85 2,24 1,35 2,26 1,25 2,05 1,05 1,95 1,62 2,03 1,49 2,8 ^ 1,85 2,10 1,72 2,10 1,58 5.64 5.00 6.16 5.60 7.04 7.00 6.46 6.14 6.44 6.16 7.04 5.56 7.84 7.00 7.60 5.00 4.48 3.13 4.48 3.36 6.44 5.04 6.48 4.44 6,66 4,55 7.32 5.28 8.84 7.24 0.77 0.71 1.48 4.70 0.83 0.41 0.78 0.70 1.19 1.11 1.86 1.71 3.43 4.68 1.20 1.28 2.39 4.67 1.08 0.32 L07 1.07 1.16 0.99 1,07 1,07 3.69 1.25 1.03 0.82 27 0.60 1.10 1.28 1.50 1.50 1.20 1.00 0.84 1.29 0.93 7.25 1.75 17.63 16.34 2.14 8.04 11.76 7.56 3.98 1.54 1.88 1.41 1.45 1.18 1,88 1,41 0.89 3.32 ỉ 18 1.35 11.34 5.Ỉ0 33.61 23.91 15.18 10.28 11.34 8.84 19.11 9.03 17.96 11.53 19.31 12.30 19.88 25.16 43.60 50.51 16.33 11.43 17.39 15.08 23.91 20.94 17,30 15,00 15.85 ỉ 3.74 16.62 18.73 0.08 0.06 0.27 0.29 0.18 0.31 0.11 0.11 0.15 0.11 0.13 0.06 0.14 0.15 0.11 0.13 0.23 0.17 0.16 0.04 0.15 0.17 0.18 0.13 0,16 0,15 0.26 0.15 0.15 0.09 Phụ lục 2: Giói thiệu chi tiết giống chè LDP1 LDP2 Giống chè LDP,, LDP2 Hội đồng khoa học Bộ Nông Nghiệp PTNT cho trồng khu vực hoá 1994 đến trồng rộng sản xuất Năm 2001, Bộ Nông Nghiệp công nhận giống LDP| giống quốc gia Đây hai dòng chè chọn lọc từ phương pháp lai hữu tính Một số nơi Phú Thọ (Chè Phú Bền, chè Đoan Hùng) trồng thử cho kết hẳn chè cũ 1.Giông chè LDP,: + Đặc điểm hình thái: Diện tích to trung bình, hình bầu đục Thân gỗ nhỏ, góc độ phân cành lớn, sinh trưởng khoẻ, tán rộng Búp có màu xanh, mật độ búp dày Có khả cho suát cao + Nãng suất: ( Trong điều kiện Phú Hộ) Tuổi đạt 4,1 tấn/ha; Tuổi đạt 8,5 tấn/ha Tuổi đạt 9,4 tấn/ha Tuổi 10 đạt 10,8 tấn/ha Tuổi 11 đạt 12,4 tấn/ha Năng suất tăng gần gấp đôi so với chè trung du đối chứng + Chất lượng chè: Hàm lượng tanin(%): 31,76 Chất hoà tan (% ): 41,61 Điểm thử nếm chè xanh (điểm): 17,2 Chè LDP] dùng chế biến chè xanh chè đen với chất lượng tốt + Khả chống chịu với sâu bệnh + Khả nhân giống vô tính: Có tỷ lệ sống xuất vườn cao : 80-90 %, chè giống tuổi 12 cho 5-6 triệu hom Giống chè LDP2 : + Đặc điểm hình thái: Diện tích to trung bình, hình thn dài, chóp nhọn, cưa rỏ Búp có màu xanh tím, mật độ búp dày.Cây sinh trưởng khỏe, búp to LDPị, có khả cho suất cao + Năng suất: ( Trong điều kiện Phú Hộ) Tuổi đạt 4,4 tấn/ha Tuổi đạt 8,9 tấn/ha ị Tuổi đạt 9,9 tấn/ha •Tuổi 10 đạt 10,6 tấn/ha í Tuổi 11 đạt 12,5 tấn/ha Năng suất thường cao gấp hai lần so với chè trung du hạt đối chứng Chất lượng chè: Hàm lượng tanin(%): 31,33 28 Chất hoà tan(% ): 43,26 Điểm thử nếm chè xanh (điểm): 16,5 Dịng chè LDP2 dùng chế biến chè xanh chè đen với chất lượng tốt + Khả chống chịu với sâu bệnh khá, chịu hạn tốt + Khả nhân giống vơ tính: Có tỷ lệ sống suất vườn cao: 80-90 % Dòng chè định hướng khu vực hoá cho tỉnh miền trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dự án phát triển chè Vĩnh Phú Viện nghiên cứu chè sở Nông Lâm nghiệp Vĩnh Phu - 1995 Kết nghiên cứu khoa học triển khai ‘công nghệ chè(19891993).Nhà xuất nồng nghiệp Hà Nội 1994 Nguyễn Văn Hùng cộng tác viên Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè biện pháp phịng trừ Nhà xuất Nơng nghiệp - Hà Nội 1998 ẾQuy hõạch phát triển Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Phú Thọ Viện quy ho:xb TKNN “ sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ Hà Nội tháng 12 / 1999 Tuyển tập CÌIC cơng ình nghiên cứu chè (1988 - 1997).Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1998 i I ĩỉ « ị