Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
6,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ BÍCH HẰNG NGHIÊN CỨU CHẾ PHẨM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY RƯỢU ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ BÍCH HẰNG NGHIÊN CỨU CHẾ PHẨM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY RƯỢU ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt Hà tận tình giúp đỡ, dìu dắt hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Vi sinh vật học, khoa Sinh học – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn bảo cho suốt thời gian qua Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ động viên nhiều Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Học viên Lê Thị Bích Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI 1.1.1- Khái niệm: 1.1.2 Phân loại nước thải: 11 1.1.3 Các tượng ô nhiễm nước 12 1.1.3.3- Ô nhiễm mặt sinh học 15 1.1.4 Các tiêu đánh giá độ nhiễm bẩn nước thải 15 1.2 Đặc tính nước thải nhà máy rượu Đồng Xuân - Phú Thọ 16 1.3 Các biện pháp xử lý nước thải 17 1.3.1 Phương pháp học 17 1.3.2 Phương pháp hóa học 18 1.3.3 Phương pháp hóa lý 18 1.3.4 Phương pháp xử lý sinh học: 19 1.3.4.1 Phương pháp xử lý hiếu khí 20 1.3.4.2 Phương pháp thiếu khí (anoxic) 22 1.3.4.3 Quá trình khị khí (anaerobic) 23 1.4 CHẾ PHẨM SINH HỌC 28 1.4.1 Các vi sinh vật quan trọng xử lý nước thải 28 1.4.2 Các chất hữu enzym vi sinh vật phân giải chúng 29 1.4.2.1 Tinh bột enzym amylaza 30 1.4.2.2 Xenluloza enzym xenlulaza 31 1.5 Tình hình nghiên cứu chế phẩm sinh học nước nước 32 1.5.1.Trong nước 32 1.5.2 Ngoài nước: 34 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 35 2.1 NGUYÊN LIỆU 35 2.1.1 Vi sinh vật 35 2.1.2 Hoá chất 35 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 35 2.1.4 Môi trường (xem phụ lục) 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP 35 2.2.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn vi sinh vật 35 2.2.1.1 Phân lập vi sinh vật 35 2.2.1.2 Tuyển chọn chủng vi sinh vật 36 2.2.2 Phương pháp xác định hoạt tính enzym hoạt tính kháng sinh 36 2.2.3 Xác định sinh khối phương pháp đo mật độ quang học – OD (optical density) 37 2.2.4 Phương pháp đếm số lượng tế bào 37 2.2.5 Phương pháp xác định vi khuẩn G(+) hay G(-) 37 2.2.7 Phương pháp xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả tổng hợp enzym kháng sinh 38 2.2.8 Ảnh hưởng số yếu tố đến hoạt tính enzym 38 2.2.9 Xác định tính đối kháng 39 2.2.10 Phương pháp tạo chế phẩm 39 2.2.11 Phương pháp xác định số đặc điểm sinh học vi khuẩn 39 2.2.12 Phân loại theo sinh học phân tử 40 2.2.13 Xác định nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) (ISO 8245:1987(E)) 43 ml mẫu 43 2.2.14.Xác định nhu cầu oxy hóa sinh hóa (BOD5) [60] 44 2.2.15 Xác định oxy hóa hòa tan (DO) (ISO 8245: 1987) 44 2.2.16 Xác định chất rắn tổng số (TS) (ISO 8245:1987) 44 2.2.17 Xác định chất rắn huyền phù: 45 2.2.19 Xác định pH 45 2.2.20 Xác định vi sinh vật sống nước thải 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 VI KHUẨN PHÂN GIẢI HỢP CHẤT HỮU CƠ 47 3.1.1 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh enzym cao 47 3.1.2 Phân loại chủng vi khuẩn lựa chọn 48 3.1.2.1 Phân loại theo phương pháp truyền thống 48 3.1.3 Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh tổng hợp enzym 53 3.1.3.1 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 53 3.1.3.2 Lựa chọn pH nuôi cấy thích hợp 56 3.1.3.3 Lựa chọn nhiệt độ nuôi cấy thích hợp 57 3.1.3.4 Lựa chọn thời gian nuôi cấy thích hợp 58 3.1.3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền enzym 59 3.1.3.6 Ảnh hưởng pH đến độ bền enzym 60 3.1.3.7 Ảnh hưởng thời gian đến độ bền enzym 62 3.1.3.8 Khả sinh kháng sinh ba chủng 63 3.2 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM 64 3.2.1 Tính đối kháng chủng 64 3.2.2 Quy trình lên men dịch: 64 3.2.2.1 Tỷ lệ giống thích hợp lên men dịch 64 3.2.2.2.Hệ thống xử lý nước thải nhà máy 65 3.2.2.3 Tỷ lệ chế phẩm 66 3.2.2.4 Thử nghiệm xử lý nước thải phương pháp hiếu khí quy mô 100 lít 68 3.3 Quy trình lên men xốp: 70 3.3.1 Lựa chọn chất mang cho lên men xốp 71 3.3.2 Tỷ lệ thích hợp lên men xốp 72 3.3.3 Thời gian ủ thích hợp lên men xốp 73 3.3.4 Thử nghiệm xử lý nước thải với chế phẩm lên men xốp phòng thí nghiệm 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Abbreviations) _ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Fivedays Biochemical Nhu cầu oxy sinh học Oxygen Demend ngày nuôi cấy Ndays Biochemical Oxygen Nhu cầu oxy sinh học n Demand ngày nuôi cấy COD Chemical oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan TS Total Solid Tổng lượng chất rắn DS Dissolved Solid Chất rắn hòa tan SS Suspended Solid Các chất rắn huyền phù NA Nutrient agar Thạch dinh dưỡng BOD5 BODn MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật trái đất Nước đóng vai trò quan trọng nhiều trình diễn tự nhiên sống người Từ 3000 năm trước công nguyên người Ai Cập biết dùng hệ thống tưới nước để trồng trọt ngày người khám phá nhiều khả nước đảm bảo phát triển xã hội tương lai, nước quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt thể thao giải trí cho tất hoạt động khác người Vậy mà ngày nguồn nước hành tinh bị đe dọa Các hoạt động công nghiệp ngày thải vào dòng sông hàng ngàn chất bẩn độc hại Các hoạt động người tạo nên ô nhiễm nghiêm trọng Con người dùng nguồn nước để sống thải vào nguồn nước sản phẩm độc hại đầu độc lại Nước ta thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo nhiều khu công nghiệp, chế xuất với hàng nghìn nhà máy, doanh nghiệp đời, song công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ, nhiều nơi quan tâm đến việc xử lý chất thải, hàng nghìn chất thải rắn, lỏng… hàng năm thể đổ vào ao hồ sông suối gây ô nhiễm trầm trọng tới nguồn nước, mầm mống gây bênh tật, kể bệnh hiểm nghèo ung thư dày, gan, ruột,v.v… 1m3 nước thải làm nhiễm bẩn 10m3 nước dó nguồn nước ngày cạn kiệt thiếu hụt nghiêm trọng Điều khiến cho việc cung cấp nước cho người trở thành vấn đề khó khăn Chính vậy, xử lý nước thải để quay vòng cho nước trở lại vấn đề trọng nghiên cứu mang lại sống tốt cho người Trong quy trình công nghệ xử lý nước thải bao gồm nhiều công trình thiết bị nối đặc tính kỹ thuật chia làm ba loại: Cơ học, hóa học sinh học, xử lý sinh học quy trình xử lý nước thải lợi dụng hoạt động, sống sinh trưởng vi sinh vật để đồng hóa chất hữu chất thải, biến chất hữu thành khí vỏ tế bào vi sinh vật để loại khỏi nước Trên Thế giới, vấn đề nghiên cứu bảo vệ môi trường ý từ lâu, nhiều nước đưa công nghệ thiết bị tiến tiến, hướng đến sản suất nước sạch, nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học làm môi trường nước bị ô nhiễm chế phẩm EM Nhật GEM… Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học Việt Nam thực phát triển từ năm 1995, trung tâm nghiên cứu ngày trọng việc phát triển phát minh loại chế phẩm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh tế bảo vệ môi trường… Nhà máy Cồn, Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân Thanh Ba- Phú Thọ thành lập 15/9/1965, chuyên sản xuất cồn thực phẩm công xuất 1,5 triệu lít cồn, triệu lít rượu phục vụ cho đời sống dân sinh xuất Do hàng năm nhà máy thải hàng nghìn m3 nước thải Bản chất nước thải sản suất rượu có nhiều chất hữu yếu tố vi lượng, đồng thời độc tố, thích hợp cho vi sinh vật sống phát triển, sở cho việc xử lý nước thải công nghiệp sản suất rượu phương pháp sinh học Mặc dù nhà máy xây dựng hệ thống xử lý nước thải chưa triệt để, hệ thống xử lý nước thải nhà máy xây dựng bao gồm quy trình xử lý sinh học đơn giản, lượng nước thải sau xử lý chưa đạt mức tiêu chuẩn cho phép Để góp phần hỗ trợ vào việc xử lý nước thải cho nhà máy rượu, tạo nguồn nước thải tái sử dụng cho người tiến hành đề tài “ Nghiên cứu chế phẩm xử lý nước thải nhà máy rượu Đồng Xuân, Tỉnh Phú Thọ ” 10 3.3.1 Lựa chọn chất mang cho lên men xốp Với tính chất probiotic - chế phẩm sinh học, mục đích xử lý môi trường, chế phẩm phải thực vai trò sản phẩm thân thiện với môi trường Chúng lựa chọn số chất mang như: Bột gạo (BG), bột đậu tương (BĐT), cám (C), bột thóc mầm (BTM) hỗn hợp hai vài chất để tìm chất thích hợp trình lên men xốp Kết trình bày bảng 3.16 Bổ sung 5% giống cấp vào túi chứa chất mang khử trùng, làm ẩm đến độ ẩm 45-50% Ủ 48 370C, sau thu mẫu xác định khả sinh trưởng chủng riêng lẻ Nhận thấy, chủng B69 thích hợp với chất mang là: bột đậu tương, bột thóc mầm, bột đậu tương cám, bột đậu tương bột thóc mầm Thực tế chất mang giàu dinh dưỡng vitamin, chọn chất mang hỗn hợp bột đậu tương cám với tỷ lệ (1:4) cho chủng B1 mang tính kinh tế Chủng B69, N2 thích hợp môi trường chứa cám, bột đậu tương bột thóc mầm hỗn hợp chất mang Để thuận tiện chọn chung chất mang cám bột đậu tương sử dụng với lượng lớn khó bảo quản, dễ ẩm tái nhiễm nhiều so với cám bột thóc mầm Bảng 3.16 Lựa chọn chất mang cho lên men xốp Số lượng tế bào (x 107 CFU/g) Chất mang B1 B69 N2 BG 45× 105 90 × 105 100× 106 BĐT 20× 108 102× 108 120× 107 C 25× 107 91× 108 95× 108 BTM 64× 108 31× 108 125× 107 BG+C 100× 105 84× 105 76× 105 BG+BĐT 107× 106 65× 106 52× 107 71 BG+BTM 195× 106 9× 106 80× 107 BĐT+C 115× 108 117× 107 75× 108 BĐT+BTM 145× 108 95× 108 32× 108 C+BTM 23× 107 5× 107 67× 108 BG+BĐT+C 81× 106 44× 107 20× 108 BG+BĐT+C+BTM 155× 107 25× 107 123× 107 BĐT+C+BTM 80× 106 5× 107 145× 106 BG+C+BTM 170× 105 55× 106 38× 105 BG+BĐT+BTM 5× 106 119× 106 45× 106 BG- bột gạo, C-cám, BĐT-bột đậu tương, BTM- bột thóc mần 3.3.2 Tỷ lệ thích hợp lên men xốp Giống cấp hai bổ sung vào môi trường chứa chất mang thích hợp loại vi khuẩn theo tỷ lệ khác từ: 0,1; 0,5; 1; 5; 10; 13; 15 20% Chủng B1 môi trường cám bột đậu tương, chủng N2 B69 môi trường cám Bổ sung nước đạt đến độ ẩm khoảng 45-50% Ủ 370C ngày, xác định khả sinh trưởng chủng Bảng 3.17: Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy ban đầu đến số lượng tế bào chế phẩm Số lượng tế bào (x 107 CFU/g) Tỷ lệ giống (%) B1 B69 N2 0,1 11 24 0,5 15 15 27 48 18 55 100 43 90 10 133 67 127 13 156 100 133 15 167 115 138 20 163 125 140 72 Trong số chủng chủng vi khuẩn B69 có số lượng thấp cần phải bổ sung lượng giống ban đầu nhiều (15% giống) Các chủng vi khuẩn lại bổ sung với tỷ lệ 10% 3.3.3 Thời gian ủ thích hợp lên men xốp Sau bổ sung 10% giống vi khuẩn N2, B1 15% giống vi khuẩn B69, tăng độ ẩm lên 45-50%, đem ủ chủng nhiệt độ 370C Cứ sau 24 tiến hành lấy mẫu để xác định khả sinh trưởng, hoạt tính kháng sinh enzym chủng Bảng 3.18: Biến động tế bào vi khuẩn chế phẩm theo thời gian ủ Số lượng tế bào (x 107 CFU/g) Thời gian (giờ) B1 B69 N2 24 28 45 66 48 103 60 97 60 132 120 140 72 141 125 152 96 140 127 150 Số lượng tế bào tăng dần từ 48 đến 72 Sau 72 số lượng tế bào tăng không đáng kể Cho nên, thời gian ủ thích hợp chủng Bacillus khoảng 60 3.3.4 Thử nghiệm xử lý nước thải với chế phẩm lên men xốp phòng thí nghiệm Nước thải lấy sau xử lý kỵ khí sau tiến hành xử lý quy mô phòng thí nghiệm với chế phẩm lên men xốp Tiến hành bổ sung 3g bình nón chứa 500ml nước thải sau 48 tiến hành đo số thuỷ hoá nước thải so sánh số kết nước thải đạt loại B sau 48 xử lý với tỷ lệ chế phẩm 3/ 500ml 73 Bảng 3.18 Khả phân giải chất hữu nước thải theo thời gian bổ sung 3g chế phẩm xốp vào 500ml nước thải Các ti ê u (mg/l) Thời gian ( giờ) 16 24 32 48 64 COD 1200 980 340 170 80 90 BOD5 750 500 250 150 40 65 SS 550 400 300 170 100 110 TS 600 440 370 200 110 120 Kết cho thấy thời gian xử lý nước thải chế phẩm lên men xốp dài xử lý dịch chế phẩm Ưu điểm lên men xốp bảo quản lâu dễ vận chuyển 74 KẾT LUẬN Đã phân lập sơ tuyển chọn 19 chủng có khả phân giải hợp chất hữu cơ, chọn chủng B1 B69 N2 có hoạt tính mạnh để nghiên cứu Đã xác định số đặc điểm sinh lý, sinh hóa phân loại chủng phương pháp truyền thống phương pháp sinh học phân tử Xác định ba chủng B1, B69 N2 thuộc chi Bacillus chủng B1 Bacillus licheniformis, chủng B69 Bacillus subtilis Đã nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến khả sinh trưởng, sinh tổng hợp enzym kháng sinh chủng Các chủng vi khuẩn Bacillus có khả sinh trưởng, tổng hợp enzym kháng sinh tốt môi trường MT4, pH 7, thời gian 48 Đã tiến hành thử nghiệm với nước thải nhà máy rượu Đồng Xuân qu y mô phòng thí nghiệm kết COD BOD5 giảm 90%.Với tỷ lệ chế phẩm 0.6% thể tích thời gian tối ưu 12 5.Đã tiến hành thử nghiệm với nước thải nhà máy quy mô 100 lít có bổ sung thêm dịch chế phẩm kết kết giảm rõ rệt so với không sử dụng dịch chế phẩm Đã lựa chọn chất mang thích hợp để tạo chế phẩm cám bột đậu tương theo tỷ lệ giống B69 15% B1 N2 10% Đã tiến hành thử nghiệm xử lý nước thải với chế phẩm lên men xốp với tỷ lệ 3g/500ml thời gian 48 nước thải đạt tiêu chuẩn loại B (QCVN 24:2009/ BTNMT) 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, Nhà suất khoa học kỹ thuật 1999,Trg 219-238 Gruller.J Công trình làm nước thải loại nhỏ (Bản dịch), Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội.1985 Trang 50-115 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà nội Ngô Tiến Hiển, Lê Đức Mạnh, Nguyễn Trung Anh, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Chí Thanh, Vũ Xuân Dũng, Hoàng Quang Vinh, Lê Đại Thắng Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sinh học để làm nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm Báo cáo tổng kết đề tài –Viện công nghiệp thực phẩm- Bộ công nghiệp 1997 Trg 54 Trần Hiếu Nhuệ (1992),Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp (tập I, II), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), Xử lý nước thải, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội La Thị Nga, Võ Thị Thứ, Trương Bá Hùng, Nguyễn Minh Dương (2003) Nghiên cứu chế tạo phân Bioche đánh giá tác dụng chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá Tuyển tập báo cáo hội nghị CNSH toàn quốc, Hà Nội, trg 119-121 Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử lý nước thải phương pháp sinh học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, tr3 – 103 Bùi Quang Tề (2003), Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp 10 Lê Ngọc Tú (1994), Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Hoàng Thanh (2002), "Sạch dư luợng kháng sinh thủy sản: khó ", Tạp chí thủy sản, (6-2003), p 9-10 76 12 Lê Trình, Phùng Chí Sĩ, Nguyễn Quốc Bình, Phạm Văn Vĩnh (1991) Các phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường Ban khoa học kỹ thuật tỉnh Cần Thơ, trg 20- 81 13 Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường( 1995).T1- Chất lượng nước, Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng Tiếng Anh 14 American Public Health Association(1980), Standard methods for the examination of water and wastewater.15thed Washington 15 Brintin W.E, R West, and R William (1971) Air and Water pollution Colorado Associated Univ Press, UAS 16 Barcelo, D (1993), Environmental analysis, Technique.applications,and quality assurance.Amst, Elsevier Press 17 Berne, F, and Richard, (1991) Water treatment handbook.1:11 McGraw-Hill.Inc 18 Drake.R.A.R (1985), Instrumentation and control of water and wastewatertreatment and transport systems Oxford Pergamon Pr 19 Ekenfelder W.W Jr and D.J O Connor (1961), Biological Waste Treatment Pergamon Press Ltd 20 Feigin, A.(1991).Irrigation with treated sewage effluent Management for environmental protection Spinger Verlag 21 Fuller R (1989), "Probiotics in man and animals", J Appl Bacteriol, (66), p 365-378 22 Grady, A.F, and E.T Gaudy (1988) Microbiology for environmental scientists and engineers McGraw- Hill,Inc 23 Goksoyr J and Erikson J (1980), Celluloses microbial enzymes and bioconversion Acad, 5, p 283-333, London 24 Herbert H.P Fang, Zhu Jinfu and Liu Guohur Anaerobic treatment of Brewery effluent Biotechnology Letter Vol II No 1998.P.673- 678 77 25 Jenkins, D, Richard.M.G, and Dagger G T Manual on the causes and control of activated sludge bulking and foaming, prepared for Water Research Commission, Pretoria, South Africa, April 1986 26 Metcaff & Eddy Wastewater engineering (1991): Treatment, Disposal and Reuse Inc Mc Graw- Hill International editions p.359-434 27 Makiney K.H Weber W.J (1972) Analysis of industrial waste Water Wiley, New york 28 Millis N.F and A James Pittard (1982) Microbial physiology and Genetics of industrial processes University of Melbourme, Australia 29 Mc Tigye M A., C T Kelly, W.M Forgaty and E M Doyle (1994), “Production studies on the alkaline amylases of three alkalphylic Bacillus spp”, Biotechnology letters, 16, p 569-574 30 Perry L Mc Carty (1986).One hundred year of anaerobic treatment Stanford University Stanford California 93305(UAS) 31 Millis N.F and A James Pittard (1982) Microbial physiology and Genetics of industrial processes University of Melbourme, Australia 32 Rehm H J and G.Reed (1986).Microbial Degradation.in H.J.Hehm in Drinking water treatment.Journal AWWA, 80:2:59 33 Sinha R.K 1994 Development without destruction, the challenge to survial Environmentalist Publisher and Distributors, India 34 Staniner, R.Y.,J.L.Ingraham, M.L.Wheelis, and P.R.Paiter.1986 The Microbial World Prentice- Hall, Englewood Clifts 35 Smiti N Olliver B Garcia J.L (1986) thermophilic degration of cellulose by a triculture of Clostridium thermocellum, 36 Tchobanoglous, G, F,L, Burton Wastewater engineering Treatment, disposal and reuse N.Y., McGraw- Hill,Inc 37 Tchobanoglous G, Boonicoree A.J Theodoree L Mc Kinney R.E Waste management in Prrys chemical engineers handbooked R.H.Prry, D.Green Mc Graw – Hill.1994 38 Tchobanoglous, G, F,L, Burton Wastewater engineering Treatment, disposal and reuse N.Y., McGraw- Hill,Inc 78 39 Virendra S Bisaria Tarun K Ghose Biodegradation of cellulosic materials: substrates, microorganismis, enzymmes and products http:// www.wrc.za/23 40 Water pollution and management.1989.Ed.By C.K Varshney, New Delhi, Willy Eastern 41 http://www.vista.gov.vn 42 http://www.vnexpress.net 79 PHỤ LỤC Hình 1: Hình ảnh tế bào chủng B1 Hình 2: Hình ảnh tế bào chủng N2 80 Hình 3: Khả phân giải CMC-aza chủng B69 Hình 5: Khả phân giải Amylaza chủng N2 81 Hình 6: Khả phân giải CMC-aza chủng B1 N2 Hình 7: Khả phân giải Amylaza chủng B69 82 Hình 8: Hình ảnh khuẩn lạc chủng N2 Hình 9: Hình ảnh khuẩn lạc chủng B1 83 Hình 10, 11: Bể xử lý hiếu khí nhà máy rượu Đồng Xuân – Phú Thọ 84 Hình 12: Nước thải trước đưa vào bể kị khí nhà máy rượu Đồng Xuân – Phú Thọ Hình 13: Hồ sinh thía nhà máy rượu Đồng Xuân – Phú Thọ 85 [...]... clo Nước thải công nghiệp Kim loại nặng Phốtpho Lưu huỳnh Từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp, các khu thương mại Từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp, các khu thương mại Khí Các thành phần sinh học CH4 Nước thải sinh hoạt đang phân hủy H2S Nước thải sinh hoạt đang phân hủy Động vật Từ các sông suối tự nhiên và các nhà máy xử lý Thực vật Từ các sông suối tự nhiên và các nhà máy xử lý Vi khuẩn Nước thải. .. không chứa các độc tố và dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật Nhà máy đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học, hệ thống xử lý cũng bao gồm có bể khị khí và bể hiếu khí, tuy nhiên nước thải ra sau quá trình xử lý vẫn chưa đạt chỉ tiêu cho phép, nước có mùi rất hôi, và màu nâu đậm Vì đây là nước mà nhà máy cho là đã xử lý nên sau đó được thải ra các cống rãnh xung quanh, đặc biệt ở gần khu... chất rắn lơ lửng có trong nước thải được giữa trên giấy lọc và được sấy ở nhiệt độ 1030C - 1050C đến khối lượng không đổi Đơn vị tính: mg/l - Chất rắn hòa tan (DS – Disolved Solids): DS = TS – SS 1.2 Đặc tính của nước thải nhà máy rượu Đồng Xuân - Phú Thọ Nước thải công nghiệp sản xuất rượu gồm: Nước làm mát máy, nước trao đổi nhiệt nồi hơi lưu lượng nước lớn nhưng ít ô nhiễm 16 Nước rửa thiết bị dịch... nhiễm phóng xạ) Tùy theo nguồn thải ra mà người ta phân loại nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp hay nước thải nông nghiệp [20] Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải của một cộng đồng dân cư, được thải ra từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học cơ quan, có chứa đựng các chất thải trong quá trình sống của con người [16] Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là chứa nhiều... đến vấn đề xử lý chất thải, nước thải của các làng nghề, các nhà máy, các cơ sở sản xuất hoặc nước thải sinh hoạt… Một trong các sản phẩm của công trình này được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, trong đó phải kể đến các sản phẩm xử lý chất thải nông nghiệp, công nghiệp góp phần làm sạch môi trường Ví dụ như chế phẩm Biochie dạng bột và lỏng trên cơ sở vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus Chế phẩm Bio-DW... trường nước ao nuôi tôm, cá, làm sạch nền đáy hồ sau mỗi vụ mùa và tăng năng suất nuôi tôm [7] Đối với chế phẩm xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp phải kể đến chế phẩm EM của Nhật hoặc GEM, VEM – là chế phẩm EM đã được nội địa hóa Các chế phẩm này với các tên thương hiệu GEM-P,GEM-K CTA-T do Nguyễn Văn Thu trung tâm Tư vấn Công nghệ Nông sản thực phẩm & Môi Trường CTA nghiên cứu sản... tăng hiệu quả xử lý BOD và COD (40-80%) trong hệ thống xử lý nước thải và giảm hàm lượng bùn trong hệ thống xử lý nước thải [41] Cùng với loại chế phẩm nói trên phải kể đến EM – Bokashi 1% Đây là chế phẩm EM cải tiến của Đại Học Nông nghiệp I- Hà Nội có tác dụng rất tốt trong việc xử lý môi trường [42] Năm 2005 Bà Võ Thị thứ Viện Công nghệ Sinh học và cộng sự đã hoàn thành dự án nghiên cứu “ Hoàn thiện... nấu rượu, nước làm lạnh, nước rửa thiết bị lọc, rửa bã chứa nhiều tinh bột Nước rửa thiết bị lọc rượu thành phẩm và rửa tec lên men có nhiều xác nấm men Nước vệ sinh nhà xưởng chứa nhiều bã malt Do nguyên liệu chính nhà máy dùng để nấu rượu là sắn có thành phần chủ yếu là tinh bột và xenluloza nên bã malt cũng gồm chủ yếu là tinh bột và xenluloza còn lại sau khi nấu rượu Nói chung nước thải nhà máy rượu. .. xuất chế phẩm sinh học phục vụ xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản’’ Nghiên cứu này đã đưa được ra các quy trình trong quá trình sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng cho môi trường nuôi trồng thủy sản và nâng cao năng suất nuôi trồng Hoàn thiện công nghệ sản suất giống ổn định, công nghệ lên men sản xuất chế phẩm, công nghệ thu hồi, tạo chế phẩm và bảo quản chế phẩm Nước ta, ngày càng có nhiều chế phẩm. .. khu thươngmại Từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp, các khu thương mại Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp Từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp, các khu thương mại Nước thải công nghiệp Các hợp chất Từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp, các khu hữu cơ bay hơi thương mại Các chất khác Do sự thối giữa tự nhiên của các chất hữu cơ Vô cơ Từ nước thải sinh hoạt Các chất có tính Từ nước thải sinh hoạt