1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn Đường lối của ĐCSVN

33 6,6K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 49,23 KB

Nội dung

Tổng hợp những câu hỏi trọng tâm môn Đường lối của ĐCSVN. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 đến 1930? CMR những phong trào yêu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 gặp sự khủng hoảng và bế tắc. : So sánh điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị của Trần Phú và Chính cương vắn tắt do HCM soạn thảo. Đảng đã giải quyết mối quan hệ dân tộc, dân chủ như thế nào giai đoạn 1930-1941?

Trang 1

Câu 1: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 đến 1930?

Sự thất bại của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX đã chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phongkiến và hệ tư tưởng tư sản đã bế tắc Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đườngcứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đọc được Bản sơ thảo lần thứ nhất Luận cương

về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo - cơ quanTrung ương của Đảng Cộng sản Pháp Người vui mừng đến phát khóc lên vàmuốn nói to lên như đang nói trước đông đảo quần chúng: “Hỡi đồng bào bị đọađày đau khổ ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóngchúng ta” Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao độngtrên thế giới khỏi ách nô lệ” Từ đó Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin vào Lênin,tin vào Quốc tế thứ ba Người từng nói: “ Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩanhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủnghĩa Lê Nin”

Từ năm 1921, Người tích cực học tập, nghiên cứu và truyền bá chủnghĩa Mác-Lê Nin về Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề về tư tưởng, chính trị, tổchức cho sự ra đời của chính đảng Vai trò của NAQ đối với sự nghiệp cáchmạng của nước nhà được thể hiện rõ nhất ở các mặt sau:

Trang 2

Thứ nhất, về tư tưởng, thông qua 2 tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp

(1925) và Đường kách mệnh(1927) Người đã vạch trần tội ác của thực dânPháp nói riêng và chủ nghĩa thực dân nói chung, thức tỉnh tinh thần dân tộc;đồng thời tuyên truyền chủ nghĩa Mác , kêu gọi các dân tộc thuộc địa đoàn kết

để cùng chống lại kẻ thù chung và kêu gọi sự đoàn kết giữa thuộc địa với thuộcđịa, giữa thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc NAQ khẳng định; Muốnthắng lợi thì cách mạng phải có 1 lãnh đạo, Đảng có vững mạnh,CM mới thànhcông,các dân tộc thuộc địa muốn giải phóng dân tộc phải đi theo con đườngcách mạng vô sản

Thứ hai, về chính trị, sau khi tìm được con đường cứu nước, NAQ tích cực

tham gia hội nghị, diễn đàn, viết báo,tham gia phong trào công nhân để tuyêntruyền về vấn đề dân tộc,thuộc địa; đồng thời tiếp tục nghiên cứu về chủ nghĩaMác-Lenin

Năm 1922: NAQ sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari để đoàn kết các lựclượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân và thông qua tổ chức này để đemchủ nghĩa Mác – Lênin đến với với các dân tộc thuộc địa Hội quyết định sánglập ra tờ báo sáng lập ra tờ báo Người cùng khổ, tờ báo Người cùng khổ doNguyễn Ái Quốc chủ biên kiêm chủ bút đã vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột

dã man của Chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng, đồng thờithức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng

Năm 1923-1924: NAQ sang Liên Xô tham dự 1 số hội nghị như Hội nghị Quốc

tế nông dân, Đại hội Quốc tế cộng sản, Đại hội của Công hội Đỏ,

Trang 3

Năm 1927, tác phẩm Đường kách mệnh do Người tập hợp từ những bài giảngđào tạo cán bộ ở Quảng Châu đã vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược vàsách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Chỉ ra bản chất của chủnghĩa thực dân và xác định CNTD là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa,của GCCN và nhân dân lao động trên thế giới Mục tiêu của cách mạng là đemđộc lập tự do cho nhân dân; tính chất và nhiệm vụ của cách mạng VN là cáchmạng giải phóng dân tộc, cách mạng GPDT có thể giành thắng lợi trước CMVSchính quốc sau đó tiến lên xã hội cộng sản Đồng thời nhấn mạnh cách mạng là

sự nghiệp của toàn dân, cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới

Thứ ba, về tổ chức, Người đến Quảng Châu để xúc tiến thành lập chính đảng

mác xít vào năm 1924.Tháng 6/1925, NAQ cải tổ tổ chức Tâm Tâm xã đểthành lập nên Hội VN Cách mạng thanh niên, tiền thân của ĐCSVN Sau đó,NAQ cùng với 1 số người yêu nước ở Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, thànhlập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông vào 7/1925

1925-1927: NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu để truyền báchủ nghĩa Mác-Lenin và chuẩn bị cán bộ cho CMVN Các bài giảng củaNguyễn Ái Quốc về sau được tập hợp trong cuốn Đường cách mệnh (1927).Đây là tài liệu nhằm chuẩn bị cho những người yêu nước Việt Nam những quanđiểm cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc ViệtNam

Trang 4

Đến đầu 1929 Hội VNCMTN đã có cơ sở hầu khắp cả nước rồi các tổ chứcđoàn thể quần chúng của Hội cũng lần lượt ra đời Đặc biệt phong trào vô sảnhóa của Hội từ 1928 trở đi đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác –Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước thúc đẩy nhanh tiếntrình hình thành Đảng cộng sản ở Việt Nam Đến giữa 1929 nhu cầu thành lập

tổ chức cộng sản chín muồi, Tân Việt cách mạng đảng có sự phân hóa vàchuyển mình theo khuynh hướng cộng sản

Thứ Tư, Nguyễn Ái Quốc là người có công lao to lớn trong việc thành lập

Đảng cộng sản Việt Nam Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản vào 1929 ở ViệtNam lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam, nhưng vì cả 3

tổ chức đều hoạt động riêng lẻ, công kích lẫn nhau, tranh giành địa bàn lẫn nhaunên đã gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng Vì vậy, yêu cầu bức thiết củacách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cảnước để lãnh đạo cách mạng Đúng vào thời điểm khó khăn phức tạp đó, lãnh tụNguyễn Ái Quốc đã xuất hiện như một vị cứu tinh của cách mạng và phong tràocộng sản Việt Nam Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc

đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất ởViệt Nam lấy tên là ĐCS VN Đồng thời thông qua Chính cương vắn tắt, Sáchlược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn ÁiQuốc soạn thảo Bản Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng khẳngđịnh Đảng Cộng sản Việt Nam “ là đội tiên phong của vô sản giai cấp” Đảngchủ trương tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đitới xã hội cộng sản”

Trang 5

Như vậy, có thể nói rằng công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cáchmạng Việt Nam là rất lớn, nhất là giai đoạn trước năm 1930 Nguyễn Ái Quốc

là người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc – con đường cáchmạng vô sản; tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta nhằmchuẩn bị mọi mặt về tư tưởng chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản ởViệt Nam, đặc biệt chính Người đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộngsản ở Việt Nam để thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời xác địnhđúng đắn đường lối cách mạng, thể hiện trong Chính cương vắn tắt, Sách lượcvắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng do Người khởi thảo Đóđược xem là cương lĩnh cách mạng đúng đắn của Đảng có tác dụng chỉ đạoxuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác

Câu 2: CMR những phong trào yêu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 gặp

sự khủng hoảng và bế tắc.

Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp

ước Ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàngthực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra Tuynhiên, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tưsản ở Việt Nam cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu

cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sựnghiệp giải phóng dân tộc Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảngmột cách sâu sắc về đường lối cứu nước thực chất là thiếu một giai cấp tiên tiếnlãnh đạo

Trang 6

Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang

do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại línhPháp ở cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa

Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau đó

Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ

và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892)

và Hương Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895) Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến

năm 1913 Phong trào Cần Vương bị thất bại vì giai cấp địa chủ phong kiến đãthối nát, phần lớn đã đầu hàng thực dân Pháp, lại áp bức bóc lột nhân dân mộtcách thậm tệ Cho nên ngọn cờ Cần Vương không thể tập hợp được quần chúngnhân dân, chủ yếu là nông dân Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sựbất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lậpdân tộc do lịch sử đặt ra

Cuộc khởi nghĩa của nông dân do cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo bị thất bại vìkhông có đường lối, chính sách rõ ràng, không tổ chức được quần chúng đôngđảo, cách đánh chưa tốt, vũ khí lại thiếu thốn…

Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ

yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nướctheo mô hình quân chủ lập hiến của Nhật Điều đó chẳng khác gì “Đưa hổ cửatrước, rước beo cửa sau”

Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng caodân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN trong khuôn khổ hợp pháp, khôngchủ trương đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai Chẳng khác gì

“xin giặc rủ lòng thương”

Trang 7

Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XXkhông thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranhgiải phóng của dân tộc, nên chỉ sau một thời kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt

Ngoài ra còn kể đến một số phong trào khác như Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925-1926) của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới Họ lập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất bản như Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế);

ra nhiều báo chí tiến bộ như Chuông rạn (La Cloche fêlée), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam) Có nhiều phong trào đấu tranh chính

trị gây tiếng vang khá lớn như đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truyđiệu và để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn AnNinh (1926 Tuy nhiên, càng về sau, cùng sự thay đổi của điều kiện lịch sử,phong trào trên đây ngày càng bị phân hoá mạnh Có bộ phận đi sâu hơn nữavào khuynh hướng chính trị tư sản (như Nam Đồng thư xã), có bộ phận chuyểndần sang quỹ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu là Phục Việt, Hưng Nam)

Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời

và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Cội nguồn Đảng này

là Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, NguyễnKhắc Nhu và Phó Đức Chính Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất củakhuynh hướng tư sản ở Việt Nam, tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, địachủ và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp

Trang 8

Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân củaTôn Trung Sơn Về chính trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đếquốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa bao giờ có mộtđường lối chính trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủtrương xây dựng các cấp từ Trung ương đến cơ sở, nhưng cũng chưa bao giờ cómột hệ thống tổ chức thống nhất.

Ngày 9-2-1929, một số đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát tên trùm

mộ phu Badanh (Bazin) tại Hà Nội Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phongtrào yêu nước Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề nhất Trong tìnhthế hết sức bị động, các lãnh tụ của Đảng quyết định dốc toàn bộ lực lượng vàomột trận chiến đấu cuối cùng với tư tưởng “không thành công cũng thànhnhân”

Những phong trào yêu nước trên lần lượt bị thất bại vì không có đường lối đúngđắn Các nhà lãnh đạo những phong trào ấy đều không phân biệt thực dân Phápvới giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp; chưa nhận rõ được nhiệm vụcủa cách mạng Việt Nam là phải đánh đổ đế quốc Pháp, giành lại độc lập vàđánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất cho dân cày; thiếu tổchức chính trị có khả năng đưa cách mạng tiến tới thành công (thiếu chính đảng

đủ sức lãnh đạo); chưa nhận rõ lực lượng đông đảo nhất trong nhân dân là nôngdân v.v…

Trang 9

Phong trào yêu nước lúc bấy giờ lâm vào khủng hoảng và bế tắc vềđường lối Yêu cầu được đặt ra là phải tìm một đường lối đấu tranh đúng đắn,cần một chính đảng đủ sức lãnh đạo cách mạng VN Mặc dù thất bại nhưng cácphong trào yêu nước đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhândân ta, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúcđẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức có khuynh hướng dânchủ tư sản chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóngdân tộc theo xu thế của thời đại và nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam.

Câu 3: So sánh điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị của Trần Phú và Chính cương vắn tắt do HCM soạn thảo.

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử, là một bướcngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Để xác lập đường lối, chiến lược, sáchlược cơ bản của cách mạng Việt Nam và tôn chỉ mục đích, nguyên tắc tổ chức

và hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, tại hội nghị thành lập Đảng từ ngày3/2/1930 đến ngày 7/2/1930 ở Hương Cảng – Trung Quốc, các đại biểu đã nhấttrí thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt và Chương trình tóm tắt doNguyễn Ái Quốc soạn thảo Tiếp theo đó, vào tháng 10.1930 cũng tại HươngCảng-Trung Quốc Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất đãthông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo

Chính cương vắn tắt và Luận cương chính trị là những văn kiện thể hiệnđường lối cách mạng của Đảng ta Hai văn kiện trên được xây dựng trên cơ sở

lý luận và cơ sở thực tiễn, xác định rõ phương hướng chiến lược, nhiệm vụ cụthể và cơ bản, lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đoàn kết quốc tế

và vai trò lãnh đạo của Đảng Trong mỗi khía cạnh trên đều thể hiện rõ sự giống

và khác nhau giữa hai văn kiện

Chính cương vắn tắt và Luận cương chính trị có những điểm giống nhau sau:

Trang 10

Về mục đích và đường lối chiến lược, cả hai đều chủ trương đưa cách mạng

phát triển qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN

Về nhiệm vụ chiến lược, giai đoạn đầu (CMTSDQ) là đánh đổ đế quốc và

phong kiến làm cho VN được độc lập, nhân dân được tự do, đưa ruộng đất chodân cày nghèo

Về lực lượng cách mạng, chủ yếu là công nhân và nông dân Đây là hai lực

lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộcgiải phóng dân tộc nước ta

Về giai cấp lãnh đạo, cả 2 đều khẳng định GCVS là giai cấp lãnh đạo thông

qua chính đảng là ĐCSVN (Chính cương) hoặc ĐCSĐD (Luận cương)

Về phương pháp cách mạng, sử dụng bạo lực cách mạng tức là phải sử dụng

sức mạnh của nhân dân

Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam, cách mạng Đông Dương là một bộ

phận khăng khít với cách mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bênngoài, tìm đồng minh cho mình

Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin

và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đạinăm 1917

Bên cạnh những điểm giống nhau, hai cương lĩnh trên có một số điểm khác sau:

Trang 11

Một là, xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng: Trong Chính

cương vắn tắt xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc Phápsau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng( nhiệm vụ dân tộc vàdân chủ) Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách mạng,nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết Như vậy mục tiêucủa Chính cương xác định: làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được

tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia chodân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quân độicông nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng phổ thông giáo dụctheo hướng công nông hóa Trong Luận cương chính trị thì xác định phải “tranhđấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tưbản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủnghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập” Nghĩa là, Luận cươngchưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu ở một nước thuộc địa nửa phongkiến nên không nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu đó là nêu cao vấn đề đấutranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất

Trang 12

Hai là, về lực lượng cách mạng: Chính cương xác định lực lượng cách mạng là

giai cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoànkết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và

tư bản Việt Nam chưa rõ mặt phản cách mạng Như vậy, ngoài việc xác định lựclượng nòng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng pháthuy được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu

là giải phóng dân tộc Với Luận cương thì xác định giai cấp vô sản và nông dân

là hai động lực chính của cách mạng mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp

vô sản là đông lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có

số lượng đông đảo nhất, là một động lực mạnh của cách mạng, còn những giaicấp và tầng lớp khác ngoài công nông như tư sản thương nghiệp thì đứng vềphía đế quốc chống cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốcgia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc Điều đócho thấy ta chưa phát huy được khối đoàn kết dân tộc, chưa đánh giá đúng khảnăng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến

ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểuđịa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai

Trang 13

Tóm lại, Luận cương đã thể hiện là một văn kiện tiếp thu được nhữngquan điểm chủ yếu của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt,xác định được nhiệm vụ nòng cốt của cách mạng Tuy nhiên, Luận cương cũng

có những mặt hạn chế nhất định: Sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủnghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giaicấp Còn Chính cương đã vạch ra phương hương cơ bản của cách mạng nước ta,phát triển từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.Chính cương thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêunước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thựctiễn cách mạng Việt Nam, nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới,đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử Hai cương lĩnh trên cùng với sự thốngnhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của Đảng ta, là sựchuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảyvọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc ta

Câu 4: Đảng đã giải quyết mối quan hệ dân tộc, dân chủ như thế nào giai đoạn 1930-1941?

Trang 14

Từ khi bị Pháp xâm chiếm, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửaphong kiến Với đặc trưng của một nước tư bản chủ nghĩa, Pháp trong cả hai lầnkhai thác thuộc địa đã áp dụng chính sách độc quyền - chia để trị Chúng chianước ta làm ba xứ để cai trị : Bắc kì - Trung kì và Nam kì Giữa thực dân Pháp

và phong kiến Việt Nam có sự cấu kết chặt chẽ với nhau Pháp dựa vào phongkiến để lấy cơ sở đàn áp nhân dân, còn phong kiến Việt Nam lại nhờ vào Pháp

để duy trì địa vị của mình Những hình thức áp bức, bóc lột tàn nhẫn, dã mancủa phong kiến chẳng những không được xoá bỏ mà còn bị thực dân Pháp lợidụng để bóc lột, áp bức nhân dân Việt Nam nặng nề thêm Nguyên nhân đó làdẫn đến sự mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân VN và TD Pháp, giữa nông dân vàphong kiến Nhiệm vụ cấp bách là phải giải quyết 2 mâu thuẫn trên Vấn đề dântộc dân chủ được đặt ra

Trang 15

Thông qua quá trình tìm tòi, học hỏi và khảo cứu tình trạng nước ngoàikết hợp với việc phân tích tình hình trong nước, đến ngày 3-2-1930 tại HươngCảng, Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc đã thành lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam

và đề ra “Chính cươngvắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt; tất cả hợpthành Cuong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.” Trong đó Người nêu ra cáchmạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cáchmạng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn đó kế tiếp nhau, không có bức tường nàongăn cách Như vậy ngay từ đầu Người đã thông suốt con đường phát triển tấtyếu của cách mạng nước ta là con đường kết hợp giương cao ngọn cờ độc lậpdân tộc và xã hội chủ nghĩa Như vậy mục tiêu đó cho thấy tính chất của cuộccách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam Đó là cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân- một cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân,giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, do giai cấp công nhân lãnh đạo, dựatrên cơ sở liên minh công nông, nhằm mục đích đánh đổ đế quốc, phong kiền,giải phóng dân tộc, thực hiện người cày có ruộng đất, lập nên nước Việt Namdân chủ công hoà, tức nhà nước dân chủ nhân dân, mà tạo điều kiện cho nhànước Việt Nam không qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên xã hội chủnghĩa Và một cuộc cách mạng như thế người ta gọi là cuộc cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc chính là tiến tới đánh đuổi

đế quốc thực dân làm cho nước nhà hoàn toàn độc lập Còn giải quyết nhiệm vụdân chủ chình là đánh đổ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nhân dân Đó lànhiệm vụ cơ bản và xuyên suốt của cách mạng Việt Nam nhưng không phải lúcnào cũng diễn ra cùng một lúc Tuỳ từng thời kỳ, từng giai đoạn mà vận dụnghợp lý Vậy hai nhiệm vụ đó được thực hiện như thế nào và thực hiện đến đâu

đi từng vào giai đoạn cụ thể sẽ sáng rõ

Trang 16

Trong nhiều văn kiện của Đảng từ năm 1930 đến 1935, đặc biệt là trong Hộinghị lần thứ nhất BCHTƯ (10-1930) do Trần Phú chủ trì, thông qua Luậncương chính trị, Đảng khẳng định: Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dânquyền là phải đánh đổ các thế lực phong kiến, ách áp bức bóc lột theo lối tưbản; thực hiện cách mạng ruộng đất và đánh đổ đế quốc Pháp làm cho ĐôngDương hoàn toàn độc lập Đường lối này có hạn chế là chưa chỉ ra được mâuthuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lênhàng đầu, nặng về vấn đề giai cấp

Mới ra đời chưa lâu, Đảng đã phát động được phong trào cách mạng rộng lớn

mà đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh Giữa lúc phong trào lên cao, cuối năm

1931, Pháp đã thi hành chính sách Khủng bố trắng làm cho lực lượng cáchmạng Việt Nam tổn thất nặng nề Hàng ngàn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn ngườiyêu nước bị bắt, giết hoặc tù đày, các cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Trung ương

và lần lượt các địa phương bị phá vỡ, toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương bịbắt Do đó phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống Tuy bị quân địch khủng

bố ác liệt nhưng nhờ tinh thần và nghị lực phi thường được rèn luyện qua thựctiễn đấu tranh cách mạng trong những năm 1930 -1931, Đảng và quần chúng đãvượt qua khó khăn thử thách, từng bước khôi phục tổ chức đảng và phong tràocách mạng

Đầu năm 1932 Quốc tế cộng sản chỉ thị Lê Hồng Phong cùng một số đồng chíchủ chốt ở trong và ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng.tháng 6 – 1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành độngcủa Đảng cộng sản Đông Dương

Ngày đăng: 18/06/2016, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w