1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế hồ chứa nước ea đrăng

69 775 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 726,48 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  MỤC LỤC  PHẦN  I: TÀI LIỆU CƠ BẢN   4  CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH  KINH TẾ   4  1.1. Điều kiện tự nhiên  . 4  1.1.1.Vị trí địa lý  . 4  1.1.2.Đặc điềm địa hình, địa mạo xây dựng công trình   4  1.2.Điều kiện địa chất.   4  1.2.1 Tuyến đập đất đầu mối:   4  1.2.2 Tuyến tràn xả lũ:   5  1.2.3 Tuyến cống   5  1.2.4 .Vật liệu xây dựng:   6  1.3.Tình hình dân sinh kinh tế.   7  1.4.Hiện trạng thủy lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình   7  1.5.Nhiệm vụ công trình  . 7  CHƯƠNG 2:GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG                               TRÌNH ĐẦU MỐI   8  2.1. Các hạng mục công trình  . 8  2.1.1 Tuyến đập   8  2.1.2 Tuyến tràn xả lũ.   8  2.1.3. Tuyến cống lấy nước.   8  2.2.Các thông số tính toán   9  2.2.1 Các mực nước tính toán , bùn cát   9  2.3.Xác định cấp bậc công trình   9  2.3.1.Theo chiều cao công trình và loại nền   9  2.3.2.Theo nhiệm vụ của công trình  . 9  2.3.3.Kết luận   9  2.4.Xác định các chỉ tiêu thiết kế chính  . 9  PHẦN II :THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CỦA CÔNG TRÌNH   10  SVTH:                                                         - 1 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  Chương III : Công trình dâng nước là vật liệu địa phương   10  3.Thiết kế đập đất  . 10  3.1.Vị trí tuyến đập  . 10  3.1.1 Tuyến đập phương án I (PAI):   10  3.1.2 Tuyến đập phương án II (PAII):   11  3.2 Hình thức đập   11  3.3.Xác định cao trình đỉnh đập   11  3.3.1 Cao trình đỉnh đập:  . 12  3.4.Thiết kế mặt cắt cơ bản   19  3.4.1 Bề rộng đỉnh đập:  . 19  3.4.2 Mái đập:   19  3.4.2.1 Mái đập:   19  3.4.2.2 Cơ đập:   19  3.4.4 Thiết bị thoát nước thân đập:   19  3.4.1 Đoạn lòng sông: Hạ lưu có nước   19  3.4.2 Đoạn sườn đồi: Hạ lưu không có nước  . 19  3.4.6 Chống thấm cho thân đập:   20  3.5. Tính thấm qua đập và nền:   20  3.5.1 Các trường hợp tính toán: : Khi thiết kế đập ta cần tính thấm với các  trường hợp khác nhau như:   20  3.6 Tính toán ổn định đập đất:   37  3.6.1 Mục đích tính toán:   37  3.6.2 Trường hợp tính toán:   37  3.6.3 Tài liệu tính toán.   38  3.6.4 Phương pháp tính toán:  . 39  3.6.5 Các bước tính toán   39  Chương IV.Thiết kế tràn xả lũ  . 57  A.Thiết kế   57  1.Cấu tạo của tràn   57  SVTH:                                                         - 2 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  2.Cửa tràn    57  3.Ngưỡng tràn   . 57  4.Dốc nước sau ngưỡng tràn   58  5.Tiêu sau dốc nước  . 58  6.Kênh dẫn hạ lưu  58  B.Tính toán thủy lực   59  I.Tính toán thủy lực tràn  . 59  2.Tính toán thủy lực dốc nước.  . 60  3.Tính toán tiêu sau công trình   69    SVTH:                                                         - 3 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ   1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý  Công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Ea Đrăng được dự kiến xây dựng trên suối Ea  Đrăng thuộc địa phận Thị trấn Ea Đrăng – Huyện Ea H’leo. Vị trí đầu mối công  trình cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 80km về hướng Bắc, cách quốc lộ 14  đoạn qua thị trấn Ea Đrăng khoảng 500m, có tọa độ địa lý như sau:  13018’       –  13046’            Vĩ độ Bắc.  108013’     –  108015’       Kinh độ Đông.  1.1.2.Đặc điềm địa hình, địa mạo xây dựng công trình  - Địa hình: khu vực xây dựng công trình nằm trong vùng địa hình đồi núi, phù hợp  với địa hình vùng cao nguyên, dạng địa hình phân cách mạnh, cao độ bề mặt địa  hình thay đổi nhiều.  Vùng lòng hố dự kiến xây dựng là thung lũng nhỏ có dạng lòng chảo, mở rộng  phía hạ lưu, phía thượng lưu nhỏ dần. Suối chính nằm sát giữa hai vùng đồi cao,  vùng lòng hồ chạy dọc theo suối chính giới hạn bởi hai dải đất đồi hai bên. Địa  hình lòng hồ dốc đều từ hai phía vào suối. Khu vực tập trung nước gọn có dạng  lòng chảo. Điều kiện địa hình này phù hợp xây dựng công trình.  - Địa mạo: nhìn chung toàn bộ khu vực nằm trong dạng địa hình bóc mòn là cơ  bản, các sườn núi khá dốc thường được nhân dân địa phương khai hoang canh tác.  Lớp sườn tích, tàn tích ở đây khá dày, thành phần nham thạch cơ bản là sét nhẹ,  chứa ít dăm sạn, chất hữu cơ có màu nâu nhạt, xám đen, xám vàng.  1.2.Điều kiện địa chất 1.2.1 Tuyến đập đất đầu mối: - Lớp 1: Đất thổ nhưỡng có màu xám đen, lẫn nhiều rễ cây nhỏ & dăm sạn  nhỏ, phân bố trên bề mặt đất, bề dày trung bình 0.2 – 0.3m, khi xây dựng công  trình lớp này cần bóc bỏ hết - Được xếp vào loại đất yếu, phân cấp từ cấp I - III.  - Lớp 1a: Lớp đất trầm tích có màu xám đen, lẫn nhiều đá nhỏ, sỏi, cuội, cát  & các tạp chất hữu cơ, phân bố dưới lòng suối, bề dày nhỏ hơn 2.0 m. Khi xây  dựng công trình lớp này cần bóc bỏ hết - Được xếp vào loại đất yếu, phân cấp đất  từ cấp  I - III.  SVTH:                                                         - 4 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  - Lớp 2: Đất ba zan có màu nâu nhạt, lẫn ít dăm sạn nhỏ, nguồn gốc tàn tích eluvi  (eQ), phân bố rộng rãi khu vực công trình, bãi vật liệu đất đắp, bề dày lớn hơn 3.0  m. Đất có trạng thái nửa cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung bình, tính  thấm nước kém - Lớp 2a: Đất ba zan sườn tích có màu nâu sẫm, lẫn ít dăm sạn nhỏ, trạng  thái nửa cứng, kết cấu kém chặt, phân bố dưới thung lũng, bề dày nhỏ hơn 6.0 m - Lớp 3: Lớp đất ba zan phong hoá có màu vàng nhạt nâu nhạt, lẫn khoảng  40% dăm sạn, đá nhỏ, trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung  bình đến cao, ít thấm nước. Phân bố dưới lớp đất ba zan (2), bề dày lớn hơn 2.0m.  - Lớp 4: Lớp đá ba zan có màu xám đen, đá có độ cứng cao, búa đập mạnh  khó vỡ, đá bị nứt nẻ nhiều, phân bố tầng dưới cùng, bề dày > 2.0 m.  1.2.2 Tuyến tràn xả lũ: - Lớp 1: Đất thổ nhưỡng có màu xám đen, lẫn nhiều rễ cây nhỏ & dăm sạn  nhỏ, phân bố trên bề mặt đất, bề dày trung bình 0.2 – 0.3m, khi xây dựng công  trình lớp này cần bóc bỏ hết - Được xếp vào loại đất yếu, phân cấp từ cấp I - III.  - Lớp 2: Đất ba zan có màu nâu nhạt, lẫn ít dăm sạn nhỏ, nguồn gốc tàn tích eluvi  (eQ), phân bố rộng rãi khu vực công trình, bãi vật liệu đất đắp, bề dày lớn hơn 3.0  m. Đất có trạng thái nửa cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung bình, tính  thấm nước kém - Lớp 3a: Đất ba zan phong hoá ra dạng bột có màu tím nhạt, xanh nhạt,  phân bố tầng dưới cùng đuôi tràn, bề dày lớn hơn 2.0 m. Đất có trạng thái nửa  cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung bình, tính thấm nước kém.  1.2.3 Tuyến cống  - Lớp 1: Đất thổ nhưỡng có màu xám đen, lẫn nhiều rễ cây nhỏ & dăm sạn nhỏ,  phân bố trên bề mặt đất, bề dày trung bình 0.2 – 0.3m, khi xây dựng công trình lớp  này cần bóc bỏ hết - Được xếp vào loại đất yếu, phân cấp từ cấp I - III.  - Lớp 2: Đất ba zan có màu nâu nhạt, lẫn ít dăm sạn nhỏ, nguồn gốc tàn tích eluvi  (eQ), phân bố rộng rãi khu vực công trình, bãi vật liệu đất đắp, bề dày lớn hơn 3.0  m. Đất có trạng thái nửa cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung bình, tính  thấm nước kém - Lớp 2a: Đất ba zan sườn tích có màu nâu sẫm, lẫn ít dăm sạn nhỏ, trạng thái nửa  cứng, kết cấu kém chặt, phân bố dưới thung lũng, bề dày nhỏ hơn 2.0 m - Lớp 3: Lớp đất ba zan phong hoá có màu vàng nhạt nâu nhạt, lẫn khoảng  40% dăm sạn, đá nhỏ, trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung  bình đến cao, ít thấm nước. Phân bố dưới lớp đất ba zan (2), bề dày lớn hơn 2.0m.  - Lớp 4: Lớp đá ba zan có màu xám đen, đá có độ cứng cao, búa đập mạnh  khó vỡ, đá bị nứt nẻ nhiều, phân bố tầng dưới cùng, bề dày > 2.0 m.  SVTH:                                                         - 5 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  1.2.4 Vật liệu xây dựng: BÃI VẬT LIỆU ĐẤT ĐẮPA  - Diện tích trung bình:   - Bề dày bóc bỏ trung bình:   - Bề dày sử dụng trung bình:   - Khối lượng bóc bỏ trung bình:   - Khối lượng sử dụng trung bình:              20.000m2  0,3m  3,00m  6.000m3  60.000m3             18.000m2  0,3m  3,00m  5.400m3  54.000m3  BÃI VẬT LIỆU ĐẤT ĐẮPB - Diện tích trung bình:   - Bề dày bóc bỏ trung bình:   - Bề dày sử dụng trung bình:   - Khối lượng bóc bỏ trung bình:   - Khối lượng sử dụng trung bình:   * Đặc điểm lớp đất đá: - Lớp 1: Đất thổ nhưỡng có màu xám đen, xám nâu, lẫn nhiều rễ cây nhỏ &  dăm sạn nhỏ, phân bố trên bề mặt đất, bề dày trung bình 0.3m, khi xây dựng công  trình lớp này cần bóc bỏ hết  - Lớp 2: Đất ba zan có màu nâu nhạt, lẫn ít dăm sạn nhỏ, nguồn gốc tàn tích  eluvi (eQ), trạng thái nửa cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu nén trung bình,  tính thấm nước kém, phân bố rộng rãi khu vực công trình - Lớp 3: Lớp đất ba zan phong hoá có màu xám đen, xám vàng, thành phần  phong hoá gồm: Đá nhỏ, dăm sạn chiếm 40 – 50%, Đất chiếm 50 – 60%, toàn lớp  có trạng thái cứng, kết cấu chặt, phân bố tầng dưới cùng của bãi vật liệu, bề dày >  1.0m.  * Sử dụng lớp đất (2) làm vật liệu đất đắp đập – Lớp (2) có tiêu lý đầm nện tiêu chuẩn & chế bị – Đề nghị tính toán sau:  - Tỷ trọng:   - Độ ẩm tối ưu:   - Dung trọng khô lớn nhất:   - Hệ số rỗng:   - Góc ma sát trong:   - Lực dính:   - Hệ số thấm:   D = 2.68 g/cm3  Wtư = 19%  gư = 1.35 g/cm3  e =  0.67  j = 17016’  C =  0.16 Kg/cm2  K = 2.2*10-6  * Đất đắp có dung trọng khô thiết kế với 95%: gtk = 1.28 g/cm3- Tương ứng với khoảng độ ẩm 15.2% đến 22.8% SVTH:                                                         - 6 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  1.3.Tình hình dân sinh kinh tế Hồ chứa nước EA Đrăng, thuộc thị trấn EA Đrăng - huyện EA H’Leo - tỉnh  ĐăkLăk, dân số của vùng chiếm đa số  (65%) là dân tộc kinh ,  ngoài ra còn đồng  bào các dân tộc Eđê, Bana, Ralai, Mường ….  Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào  nông nghiệp nhưng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp chưa có công trình kiên cố,  nhân dân làm các công trình tạm  để lấy nước, mùa kiệt hầu như không có nước  cho sinh hoạt và sản xuất, còn mùa lũ thì ngập lụt dẫn đến thu hoạch bấp bênh, đời  sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy xây dựng các công trình thủy lợi kiên  cố là yêu cầu cần thiết để phát triển, cải thiện đời sống kinh tế của nhân dân địa  phương và điều tiết một phần lũ cho hạ lưu.  Thị trấn EA Đrăng và các xã lân cận  là vùng Tây Nguyên, đất đai màu mỡ  vì vậy việc phát triển kinh tế càng đa dạng, theo nhiều ngành nghề như : nông  nghiệp, thủ công nghiệp và lâm nghiệp.  1.4.Hiện trạng thủy lợi điều kiện cần thiết xây dựng công trình Dọc theo suối EA đrăng hiện nay hầu như chưa có công trình thuỷ lợi nào được  xây dựng. Trong khu tưới của hồ EA Đrăng hiện nay nhân dân chủ yếu dùng các  máy bơm loại nhỏ bơm nước từ suối hoặc từ các giếng đào ven suối lên để tưới.  1.5.Nhiệm vụ công trình 1- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước của suối EA’Đrăng tưới cho hơn  1.000 ha đất trồng cây công nghiệp, cây ăn trái và cây màu của thị trấn Ea H’Leo  và vùng hạ lưu suối Ea Đrăng.  2- Cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng thị trấn với dân số hiện tại là  10.000, dân số tính 50 năm sau khoảng 18.540 dân.  3- Hồ chứa nước EA’Đrăng được xây dựng sẽ góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ  lưu suối EA’Đrăng, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này.  4- Dự án được xây dựng sẽ góp phần cải tạo cảnh quan môi trường và xã hội vùng  dự án ,  5- Sau khi Dự án được xây dựng sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương và  nâng cao đời sống của nhân dân.  SVTH:                                                         - 7 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  CHƯƠNG 2:GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 2.1 Các hạng mục công trình 2.1.1 Tuyến đập + Cao độ đáy suối                + Chiều dài đập chính khoảng       + 552,00    m      292,00    m  - Tuyến đập có tim tuyến trùng với tim đường trước cửa bệnh viện huyện.  Đỉnh đập đất sẽ kết hợp làm đường giao thông trong khu du lịch sinh thái và nối  khu dân cư bên bờ tả và bờ hữu suối Ea Đrăng. Nên tuyến đập sẽ thuận lợi cho đi  lại và tạo cảnh quan đẹp hơn .  2.1.2 Tuyến tràn xả lũ.  Tràn xả lũ được đặt ở đầu phải đập chính, tại vị trí có nền đá tốt. Tiến hành tính  toán với  phương án : tràn tự do  Cột nước hạ lưu khi tràn xả lũ thiết kế : hhl = 0.7(m)  Cột nước hạ lưu khi tràn xả lũ kiểm tra :hhl = 0.9(m)  Bề rộng tràn B = 30(m)  Qt   m.b 2.g H   Với H = Ho=MNDGC-MNDBT=570-567,5=2,5(m)  + Chảy tự do    = 1  + m  = 0.37   Qt  1.0,37.30 2.9,81.2,5  194,3(m3 / s )   2.1.3. Tuyến cống lấy nước.  - Cống đặt ở mép phía phải lòng suối (do đã đặt tràn ở bờ trái). Tuyến cống vuông   góc với tuyến đập chính, tại vai trái đập.  + Qc = 2.1(m3/s)  + Độ dốc đáy kênh i = 2,5.10-4  +  Độ nhám lòng kênh n = 0,025 (theo TCVN  4118-85 )  + MNKCĐK (Mực nước khống chế đầu kênh) =556.5m  SVTH:                                                         - 8 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  2.2.Các thông số tính toán 2.2.1 Các mực nước tính toán , bùn cát  MNC          : 557 m  MNDBT     : 567.5 m  MNLTK (MNDGC) : 570 m  MNLKT     : 571.5 m  bùn cát        =MNC -2 =557-2=555(m)  đáy suối          = 552(m)  Chiều dài truyền sóng ứng với MNDBT : D =2.8 (km)  Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK  : D’ = D +0.3  Chiều dài truyền sóng ứng với MNLKT : D’ = D +0.5  Đập đất có thiết bị chống thấm  Kđ = 1.1x10-6 (m/s)  Kn  =1.0 x10-5(m/s)  Vật liệu (đất sét ) làm thiết bị chống thấm có Ko = 1.2x10-6  2.3.Xác định cấp bậc công trình 2.3.1.Theo chiều cao công trình và loại nền  Hđ =MNDGC - đs + d = 570 - 551  +2 = 22(m)  d : chiều cao an toàn  lấy = ( 1,5 - 3 m)  đs : cao trình đáy suối đã – 1m bóc bỏ  Theo TCXDVN 285-2002  công trình cấp III  2.3.2.Theo nhiệm vụ của công trình  Diện tích tưới cho nông nghiệp F >1000ha  Theo TCXDVN 285-2002 bảng P1-2  công trình cấp IV  2.3.3.Kết luận  Kết hợp cả 2 điều kiện trên ta xác định được cấp công trình là cấp III  2.4.Xác định tiêu thiết kế Xác định theo TCXDVN 285 - 2002:  - Tần suất lũ thiết kế và kiểm tra: PTK = 1%; PKT = 0,2%.  - Tần suất gió lớn nhất và bình quân lớn nhất: Pmax = 4%; Pbq = 50%.  - Tần suất tưới đảm bảo: P =  75%.  SVTH:                                                         - 9 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  - Hệ số tin cậy và hệ số điều kiện làm việc: Kn = 1,15;  m = 1,0.  - Tuổi thọ công trình: T = 75 năm.  - Hệ số an toàn ổn định cho phép của mái đập đất (14TCN 157 - 2005):  + Tổ hợp tải trọng cơ bản: K = 1,3.  + Tổ hợp tải trọng đặc biệt: K = 1,1.  - Độ vượt cao an toàn (14TCN 157 - 2005):  + Với MNDBT: a = 0,7m.  + Với MNLTK: a’ = 0,5m.  + Với MNLKT: a’’ = 0,2m.  - Mức đảm bảo khi xác định sóng leo: P = 1%.  PHẦN II :THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CỦA CÔNG TRÌNH Chương III : Công trình dâng nước vật liệu địa phương 3.Thiết kế đập đất 3.1.Vị trí tuyến đập 3.1.1 Tuyến đập phương án I (PAI):  Tuyến đập phương án I (PAI) được đắp từ sườn đồi bờ tả suối Ea Đrăng, cuối con  đường trước cửa Bệnh viện huyện Ea H’Leo từ  cao độ khoảng +569 m. Sang bờ  hữu cắt đường liên thôn, cũng ở cao độ khoảng +569. Tim tuyến đập lệch về phía  thương lưu so với tim tuyến đường trước cửa bênh viện huyện một góc khoảng  20o43’.Vậy tuyến đập phương án I (PAI) có các thông số như sau :  PAI có : + Cao độ đáy suối                + Chiều dài đập chính khoảng      + 552,00     m       290,00     m  SVTH:                                                        - 10 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  **) Bảng tính ổn định cho tâm trượt O6:   SVTH:                                                        - 55 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Eađrăng  3.6.5.4 Đánh giá tính hợp lý ổn định mái hạ lưu 3.6.5.4.1Mực nước lũ thiết kế   Mái được gọi là hợp lý khi thoả mãn 2 điều kiện:  - Điều kiện ổn định trượt    Kmin  [K]cp . .                (9.34)  - Điều kiện kinh tế    Kmin  1,15.[K]cp  .          (9.35)           Trong đó:  [K]cp – Hệ số an toàn cho phép về ổn định của mái đập. Theo “Tiêu Chuẩn  thiết kế đập đất đầm nén – 14 TCN 157 – 2005”, với công trình cấp III ta có:  Điều kiện làm việc bình thường (đặc biệt)  [K]cp  =  1,10  Mái đập đảm bảo an toàn về trượt phải thoả mãn điều kiện đối với công trình cấp  III và tổ hợp tải trọng đặc biệt:  Kmin =1.232 > [K] = 1,1.( 14-TCN)  Vậy mái đập đảm bảo an toàn về trượt.  Kmin =1.232  [K] = 1,1.( 14-TCN)  Vậy mái đập đảm bảo an toàn về trượt.  Kmin =1.199  [V]kx  nên kênh bị xói cần làm biện phấp chống xói.  3.Tính toán tiêu sau công trình 3.1.Xác định lưu lượng tính toán tiêu    - Để xác định lượng tính toán tiêu năng ta giả thiết một số cấp lưu lượng từ     Qtk  đến Qmin . Thiết bị tiêu năng phải giải quyết tốt vấn đề tiêu năng cho mọi cấp  lưu lượng có thể trong phạm vi ấy. Trong tính toán thiết kế tiêu năng ta tính toán  theo lưu lượng nào gây  bất lợi nhất . Ở đây  ta tính toán với 5 cấp lưu lương giả  thiết . Ta chọn hình thức tiêu năng ở đây là bể tiêu năng.     - Ta côi dòng chảy vào bể như dòng chảy qua đập tràn đỉnh rộng.Tính toán , so  sánh các giá trị (hc’’ – hh) và Qtn là cấp lưu lượng ứng với (hc’’ – hh)max .  Trong đó :      - hcd: Chiều sâu dòng chảy cuối dốc(m).                   - Vc: Vận tốc dòng chảy cuối dốc(m/s).                  - P2: Chênh lệch độ cao giữa cuối dốc và đầu kênh, P2  =  3,5m.   Sau khi tính được Eo, ta tính F(ζc) theo công thức: F(ζc) =  Q    B.Eo / Từ F(ζc) tra phụ lục (15-1) bảng tra thuỷ lực ta được ζc’’ → hc’’ = ζc’’.E0  Vẽ đường quan hệ Qxả ~ (hc’’- hh). Giá trị lưu lượng để tính toán tiêu năng sẽ là giá  trị Qxả ứng với (hc’’- hh)max. Kết quả tính toán chọn lưu lượng tính toán tiêu năng được  tổng hợp trong bảng sau:        SVTH:                                                        - 69 -               GVHD:                            [...]... a, a’, a’’: Độ vượt cao an toàn, phụ thuộc vào cấp công trình và điều kiện làm  việc của hồ chứa, theo 14 TCN 157 – 2005, với công trình cấp III lấy:  a = 0,7 m;  a’ = 0,5 m;  a’’ = 0,2(m).  Các chỉ tiêu thiết kế: + Theo tài liệu cơ bản chỉ tiêu thiết kế ứng với MNDBT:  Vận tốc gió: (P= 4%).                 V = 28 (m/s).  Đà sóng:                                      D = 2800 m.  + Theo tài liệu cơ bản chỉ tiêu thiết kế ứng với MNLTK:  Vận tốc gió: (P= 50%).                V = 12 (m/s). ... vị trí thuận lợi cho thi công đập. Do đó ta chọn phương án đập là đập đất đồng  chất có thiết bị chống thấm 3.3.Xác định cao trình đỉnh đập    SVTH:                                                        - 11 -               GVHD:                            Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Ea răng  §Ønh ®Ëp a MN hsl h 3.3.1 Cao trình đỉnh đập: Theo tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 14 TCN 157 - 2005, cao trình đỉnh ... Đồ án tốt nghiệp                                                             Công trình hồ chứa nước Ea răng  3.4.6 Chống thấm cho thân đập: Đập là đồng chất thiết bị thoát nước, vật liệu đắp đập và đất nền có hệ số  thấm lớn  nên ta chọn thiết bị chống thấm cho thân đập và nền.  Theo tài liệu tầng thấm tương đối mỏng. T = 4(m) 

Ngày đăng: 17/06/2016, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w