Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy tự do .... Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy ngập .... Kết quả thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy tự do .... Kết quả thí nghiệm đập tr
Trang 1BỘ MÔN THỦY LỰC - THỦY VĂN
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỦY LỰC Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên:
Lớp:
Nhóm:
HÀ NỘI /
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
Bài 1 PHƯƠNG TRÌNH THỦY TĨNH 6
1.1 Yêu cầu 6
1.2 Công thức sử dụng 6
1.3 Đo đạc và tính toán 6
1.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 7
Bài 2 THÍ NGHIỆM REYNOLDS 8
2.1 Yêu cầu 8
2.2 Công thức sử dụng 8
2.3 Đo đạc và tính toán 8
2.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 9
Bài 3 TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG 10
3.1 Yêu cầu 10
3.2 Công thức sử dụng 10
3.3 Đo đạc và tính toán 11
3.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 11
Bài 4 TỔN THẤT CỤC BỘ 12
4.1 Yêu cầu 12
4.2 Công thức sử dụng 12
4.3 Đo đạc và tính toán 12
4.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 12
Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI 13
5.1 Yêu cầu 13
5.2 Công thức sử dụng 13
5.3 Đo đạc và tính toán 13
5.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 17
Bài 6 DÒNG CHẢY QUA LỖ 18
6.1 Yêu cầu 18
6.2 Công thức sử dụng 18
6.3 Đo đạc và tính toán 18
6.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 19
Bài 7 DÒNG CHẢY QUA VÒI 20
7.1 Yêu cầu 20
7.2 Công thức sử dụng 20
7.3 Đo đạc và tính toán 20
7.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 21
Trang 3Bài 8 THÍ NGHIỆM BƠM 22
8.1 Yêu cầu 22
8.2 Công thức sử dụng 22
8.3 Đo đạc và tính toán 22
8.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 23
Bài 9 ĐO ĐỘ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG 24
9.1 Yêu cầu 24
9.2 Thiết bị thí nghiệm 24
9.3 Trình tự thí nghiệm 24
9.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 24
Bài 10 DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG LÒNG DẪN HỞ LĂNG TRỤ 25
10.1 Yêu cầu 25
10.2 Công thức sử dụng 25
10.3 Đo đạc và tính toán 25
10.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 26
Bài 11 Đập tràn thực dụng chảy tự do 27
11.1 Yêu cầu 27
11.2 Công thức sử dụng 27
11.3 Đo đạc và tính toán 27
11.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 28
Bài 12 Đập tràn thực dụng chảy ngập 29
12.1 Yêu cầu 29
12.2 Công thức sử dụng 29
12.3 Đo đạc và tính toán 29
12.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 30
Bài 13 Đập tràn đỉnh rộng chảy tự do 31
13.1 Yêu cầu 31
13.2 Công thức sử dụng 31
13.3 Đo đạc và tính toán 31
13.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 32
Bài 14 Đập tràn đỉnh rộng chảy ngập 33
14.1 Yêu cầu 33
14.2 Công thức sử dụng 33
14.3 Đo đạc và tính toán 33
14.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 34
Bài 15 Nối tiếp chảy đáy - Nước nhảy hoàn chỉnh 35
15.1 Yêu cầu 35
15.2 Công thức sử dụng 35
15.3 Đo đạc và tính toán 36
15.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm 37
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Kết quả thí nghiệm phương trình thủy tĩnh 6
Bảng 2 Kết quả thí nghiệm Reynolds 9
Bảng 3 Kết quả xác định lưu lượng và vận tốc trong các ống 10
Bảng 4 Kết quả thí nghiệm tổn thất dọc đường 11
Bảng 5 Kết quả thí nghiệm tổn thất cục bộ 12
Bảng 6 Kết quả thí nghiệm phương trình Bernoulli 14
Bảng 7 Kết quả kiểm định thí nghiệm phương trình Bernoulli 15
Bảng 8 Kết quả thí nghiệm dòng chảy qua lỗ 19
Bảng 9 Kết quả thí nghiệm dòng chảy qua vòi 21
Bảng 10 Kết quả thí nghiệm máy bơm 23
Bảng 11 Kết quả thí nghiệm dòng chảy đều trong lòng dẫn hở lăng trụ 26
Bảng 12 Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy tự do 28
Bảng 13 Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy ngập 29
Bảng 14 Kết quả thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy tự do 31
Bảng 15 Kết quả thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy ngập 33
Bảng 16 Kết quả thí nghiệm nước nhảy hoàn chỉnh 36
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Mô hình thí nghiệm phương trình thủy tĩnh 6
Hình 2 Mô hình thí nghiệm Reynolds 8
Hình 3 Mô hình máng lường 8
Hình 4 Mô hình tổng thể thí nghiệm sức cản và phương trình Bernoulli 10
Hình 5 Mô hình thí nghiệm tổn thất dọc đường 11
Hình 6 Mô hình thí nghiệm tổn thất cục bộ 12
Hình 7 Mô hình thí nghiệm phương trình Bernoulli 13
Hình 8 Mô hình thí nghiệm dòng chảy qua lỗ 18
Hình 9 Mô hình thí nghiệm dòng chảy qua vòi 20
Hình 10 Mô hình thí nghiệm dòng chảy qua vòi 22
Hình 11 Mô hình thí nghiệm dòng chảy đều trong lòng dẫn hở lăng trụ 25
Hình 12 Mô hình thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy tự do 27
Hình 13 Mô hình thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy ngập 29
Hình 14 Mô hình thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy tự do 31
Hình 15 Mô hình thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy ngập 33
Hình 16 Mô hình thí nghiệm nước nhảy hoàn chỉnh 36
Trang 6Bài 1 PHƯƠNG TRÌNH THỦY TĨNH
1.1 Yêu cầu
- Kiểm chứng phương trình cơ bản của thủy tĩnh
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
Trang 71.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 8
Bài 2 THÍ NGHIỆM REYNOLDS
2.1 Yêu cầu
- Quan sát trạng thái chảy
- Xác định số Reynolds (Re) ứng với từng trạng thái chảy
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
2.2 Công thức sử dụng
vd Re
Hình 2 Mô hình thí nghiệm Reynolds
- Mở khóa K1, điều chỉnh khóa K2 để dòng màu xuất hiện trong ống Quan sát trạng thái chảy, tiến hành đo đạc lấy số liệu lưu lượng từ máng lường
- Tăng độ mở khóa K2, quan sát hiện tượng, tiến hành đo đạc lấy số liệu, cho đến khi xuất hiện trạng thái chảy rối trong ống
- Giảm độ mở khóa K2, quan sát hiện tượng, tiến hành đo đạc lấy số liệu, cho đến khi xuất hiện trạng thái chảy tầng trong ống
Xác định lưu lượng bằng máng lường (đập tràn thành mỏng mặt cắt hình tam giác)
Hình 3 Mô hình máng lường
Trang 9+ Xác định chiều cao đỉnh đập P (đóng các khóa, chờ mực nước trong ống đo áp ổn định, xác định giá trị mực nước trong ống đo áp, lúc này E = P)
+ Xác định lưu lượng từ biểu đồ quan hệ Q ~ H của máng lường
Bảng 2 Kết quả thí nghiệm Reynolds
Tính lưu lượng
TT
Trạng
thái
chảy
(quan sát)
P (cm)
E (cm)
H (cm)
Q (cm3/s)
to
(oC)
(cm2/s)
v (cm/s) Re
Trạng thái chảy (tính toán)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 10
Bài 3 TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG
Hình 4 Mô hình tổng thể thí nghiệm sức cản và phương trình Bernoulli
Với một lưu lượng bất kỳ chảy trong ống đều thực hiện cho cả 3 bài thí nghiệm Lưu lượng được xác định bằng máng lường như bài 2 (Hình 3)
Đường kính ống lần lượt như sau:
H (cm)
Q (cm3/s)
v (cm/s)
v2/2g (cm)
v (cm/s)
v2/2g (cm)
v (cm/s)
v2/2g (cm)
Trang 11d - đường kính ống, cm;
v - vận tốc dòng chảy trong ống, cm/s;
g - gia tốc trọng trường, cm/s2
3.3 Đo đạc và tính toán
Hình 5 Mô hình thí nghiệm tổn thất dọc đường Bảng 4 Kết quả thí nghiệm tổn thất dọc đường
TT Q (cm3/s) H1 (cm) H2 (cm) Re Trạng thái chảy
1
2
3
Kiểm định kết quả
TT Q (cm3/s) H1 (cm) H2 (cm) hd Re Trạng thái chảy
4
5
Ghi chú: Giá trị lưu lượng Q, v lấy ở Bảng 3
3.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 12
Bài 4 TỔN THẤT CỤC BỘ
4.1 Yêu cầu
- Xác định hệ số tổn thất cục bộ mở rộng đột ngột đm và thu hẹp đột ngột đt
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
4.2 Công thức sử dụng
2
trong đó:
hc - cột nước tổn thất cục bộ, cm; Hình 6 Mô hình thí nghiệm tổn thất cục bộ
- hệ số tổn thất cục bộ;
4.3 Đo đạc và tính toán
Bảng 5 Kết quả thí nghiệm tổn thất cục bộ
TT H3 (cm) H4 (cm) H5 (cm) H6 (cm) đm đt
1
2
3
Kiểm định kết quả
TT H3 (cm) H4 (cm) H5 (cm) H6 (cm) hc đm hc đt
4
5
Ghi chú: Giá trị lưu lượng Q, v lấy ở Bảng 3
4.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 13
Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI
5.1 Yêu cầu
- Kiểm chứng phương trình Bernoulli viết cho toàn dòng chất lỏng thực chuyển động ổn định
- Xác định, tính toán, vẽ đường đo áp và đường năng
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
2g - động năng đơn vị (cột nước lưu tốc), cm;
- hệ số sửa chữa (hiệu chỉnh) động năng, = 1,05 1,11;
hw - tổng tổn thất cột nước, cm
5.3 Đo đạc và tính toán
Hình 7 Mô hình thí nghiệm phương trình Bernoulli
Trang 14Bảng 6 Kết quả thí nghiệm phương trình Bernoulli
Trang 15Bảng 7 Kết quả kiểm định thí nghiệm phương trình Bernoulli
Trang 175.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 18
Bài 6 DÒNG CHẢY QUA LỖ
6.1 Yêu cầu
- Xác định loại lỗ
- Xác định vận tốc v, vc và lưu lượng Q qua lỗ
- Xác định hệ số lưu tốc lỗ, hệ số lưu lượng lỗ và hệ số co hẹp của lỗ
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
Trang 19Bảng 8 Kết quả thí nghiệm dòng chảy qua lỗ
e (cm) S (cm2) P (cm) E (cm) H (cm) Q (cm3/s) v (cm/s)
X (cm)
Y (cm)
vc (cm/s)
lỗ
lỗ
1 = lỗ/lỗ
2 = vc/v
= 1 - 2
6.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 20
Bài 7 DÒNG CHẢY QUA VÒI
7.1 Yêu cầu
- Xác định loại vòi
- Xác định vận tốc v và lưu lượng Q qua vòi
- Xác định hệ số lưu tốc vòi, hệ số lưu lượng vòi của vòi
x, y - tọa độ theo phương ngang và phương đứng của quỹ đạo dòng chảy qua lỗ, cm;
v - vận tốc dòng chảy tại mặt cắt cửa ra của vòi, cm/s;
Q - lưu lượng qua vòi, cm3/s;
H - cột nước trước vòi, cm;
S - diện tích mặt cắt ướt của vòi, cm2;
vòi - hệ số lưu tốc của vòi
vòi - hệ số lưu lượng của vòi, vòi = vòi;
7.3 Đo đạc và tính toán
Hình 9 Mô hình thí nghiệm dòng chảy qua vòi
Trang 21Bảng 9 Kết quả thí nghiệm dòng chảy qua vòi
e (cm) S (cm2) P (cm) E (cm) H (cm) Q (cm3/s) v1 (cm/s)
X (cm)
Y (cm)
v2 (cm/s)
vòi
vòi
vòi - vòi
v = v1 - v2
7.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 22
Bài 8 THÍ NGHIỆM BƠM
8.1 Yêu cầu
Xây dựng đường đặc tính Q ~ H của bơm
8.2 Công thức sử dụng
2 2hút
H - chiều cao làm việc của máy bơm, m;
Háp kế - cột nước áp suất dư, m;
Hchân không kế - cột nước áp suất chân không, m;
Z - chênh lệch vị năng giữa điểm mắc chân không kế và trực kim áp kế, m;
vđẩy - vận tốc dòng chảy trong ống đẩy sau máy bơm, m/s;
vhút - vận tốc dòng chảy trong ống hút trước máy bơm, m/s;
g - gia tốc trọng trường, m/s2
Vì ống đẩy và ống hút như nhau nên vđẩy = vhút, do đó:
2 2hút
0 2g
Hình 10 Mô hình thí nghiệm dòng chảy qua vòi
Việc xác định lưu lượng Q bằng máng lường tương tự như các bài 2 7 (Hình 3)
Trang 23Bảng 10 Kết quả thí nghiệm máy bơm
Tính lưu lượng Háp kế Hchân không kế
TT P
(cm)
E (cm)
H (cm)
Q (cm3/s) kG/cm
2 m
H2O kG/cm
2 m
H2O
Z (m)
H (m)
1
2
3
4
5
6
Biểu đồ quan hệ Q ~ H
8.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 24
Bài 9 ĐO ĐỘ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG
9.1 Yêu cầu
- Qua thí nghiệm cần nắm được bản chất vật lý độ nhớt của chất lỏng
- Quan sát các hiện tượng (có phân tích) chứng tỏ thực có độ nhớt
- Đo được độ nhớt của chất lỏng (bất kỳ) qua thí nghiệm
9.2 Thiết bị thí nghiệm
Thiết bị thí nghiệm bao gồm:
- Một bình trụ tròn bằng đồng thau cố định có d = 16 cm, cao 84 cm,
- Một bình nhỏ bên trong có d = 10,6 cm, cao 82 cm, có hai thành bên được lồng vào nhau khép kín, có nắp đậy
- Hệ thống đun nóng ở bên dưới
- Dung tích bình đo: 100 ml và 200 ml
- Nhiệt kế đo nhiệt độ nước và dầu từ 1 105oC
9.3 Trình tự thí nghiệm
- Đổ 200 ml nước cất vào bình nhỏ ở nhiệt độ 20oC, mở nút hãm để cho chất lỏng qua van 4 chảy vào bình đo lưu lượng, đồng thời đo luôn thời gian chảy của nước, ký hiệu
là t1
- Sau đó đổ 200 ml dầu (chất lỏng cần đo độ nhớt) vào bình nhỏ và cũng cho chảy qua van 4, đo được thời gian chảy của chất lỏng, ký hiệu là t2
- Lập tỷ số o 2
1
t E t
được độ Engler
- Dựa vào độ nhớt E đổi ra Stock (độ nhớt công nghiệp) theo công thức:
o o
0,0631 0,0731E
E
Thí nghiệm nhiều lần, lấy trị số trung bình
1 2 n
n
9.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 25
Bài 10 DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG LÒNG DẪN HỞ LĂNG TRỤ
16
Trang 26Bảng 11 Kết quả thí nghiệm dòng chảy đều trong lòng dẫn hở lăng trụ
Lưu lượng (cm3/s) Chiều sâu (cm)
TT hkích
(cm)
i (%)
hcửa cuối (cm)
Q1 Q2 Q3 QTB h1 h2 h3 h4
1
2
3
Độ nhám trung bình n n1 n2 n3
3
Kiểm định kết quả
4
5
10.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 27
Bài 11 Đập tràn thực dụng chảy tự do
11.1 Yêu cầu
- Xác định hệ số lưu lượng của mô hình đập tràn thực dụng
- Xác định hệ số lưu tốc của mô hình đập tràn thực dụng
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
11.2 Công thức sử dụng
Công thức chung tính lưu lượng qua đập tràn:
32
hc - chiều sâu tại mặt cắt co hẹp c - c, cm;
Sc - diện tích mặt cắt ướt tại vị trí co hẹp c - c, cm, đối với mô hình thí nghiệm:
Trang 28Bảng 12 Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy tự do
Lưu lượng (cm3/s)
TT hkích
(cm)
i (%)
hcửa cuối (cm)
Q1 Q2 Q3 QTB
b (cm)
H0 (cm)
hc (cm)
1
2
3
1 2 3
m
3
3
Kiểm định kết quả
Lưu lượng (cm3/s)
TT hkích
(cm)
i (%)
hcửa cuối (cm)
Q1 Q2 Q3 QTB
b (cm)
H0 (cm)
hc (cm)
4
Qtính (theo m) = Qtính (theo ) =
5
Qtính (theo m) = Qtính (theo ) =
11.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 29
Bài 12 Đập tràn thực dụng chảy ngập
12.1 Yêu cầu
- Xác định hệ số chảy ngập ứng với các mức độ ngập khác nhau
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
12.2 Công thức sử dụng
Công thức chung tính lưu lượng qua đập tràn:
32
m - hệ số lưu lượng, lấy kết quả ở Bảng 12;
b - chiều rộng tràn, cm, lấy kết quả ở Bảng 12;
g - gia tốc trọng trường, cm/s2
H0 - cột nước tràn toàn phần, cm
12.3 Đo đạc và tính toán
Hình 13 Mô hình thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy ngập
Chiều rộng tràn b = ; Chiều cao tràn P =
Bảng 13 Kết quả thí nghiệm đập tràn thực dụng chảy ngập
Lưu lượng (cm3/s)
TT hkích
(cm)
i (%)
Trang 30Lưu lượng (cm3/s)
TT hkích
(cm)
i (%)
hcửa cuối (cm)
Q1 Q2 Q3 QTB
H0
2
Hệ số chảy ngập theo lý thuyết n2 = = n1 - n2 =
3
Hệ số chảy ngập theo lý thuyết n2 = = n1 - n2 =
12.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
Trang 31
Bài 13 Đập tràn đỉnh rộng chảy tự do
13.1 Yêu cầu
- Xác định hệ số lưu lượng m và hệ số lưu tốc của mô hình đập tràn đỉnh rộng
- So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết
13.2 Công thức sử dụng
Công thức chung tính lưu lượng qua đập tràn:
32
S - diện tích mặt cắt ướt trên tràn, S = bh, cm2;
Các ký hiệu khác tương tự trong bài Đập tràn thực dụng
13.3 Đo đạc và tính toán
Hình 14 Mô hình thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy tự do
Chiều rộng tràn b = ; Chiều cao tràn P =
Bảng 14 Kết quả thí nghiệm đập tràn đỉnh rộng chảy tự do
Lưu lượng (cm3/s)
TT hkích
(cm)
i (%)