1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HƯỚNG DẪN DÙNG PHẦN MỀM PSSE

100 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: - Giới thiệu về hệ thống điện Việt Nam. - Giới thiệu và tìm hiểu phần mềm PSS/E. - Ứng dụng chương trình PSS/E tính toán và phân tích mạng điện 110 kV. - Kết luận và đề ra giải pháp khắc phục lưới điện truyền tải 110kV Cà Mau 2-Bạc Liêu 2

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

MẠNG ĐIỆN 110kV BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/E

Ngành: Kỹ thuật điện, điện tử - Khóa:38

Trang 2

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

Cần Thơ, ngày 29 tháng 12 năm 2015

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016

1 Họ và tên sinh viên: Trương Văn Lanh MSSV: B1204815

Ngành: Kỹ thuật điện Khoá: 38

2 Tên đề tài: Tính toán và phân tích mạng điện 110kV bằng chương trình PSS/E

3 Địa điểm thực hiện: Khu II, trường Đại học Cần Thơ

4 Họ tên của người hướng dẫn khoa học (NHDKH): ThS Đào Minh Trung

5 Mục tiêu của đề tài: Tính toán và phân tích mạng điện truyền tải 110kV Cà Mau Bạc Liêu 2 bằng chương trình PSS/E Từ đó, đưa ra nhận xét và đề ra giải pháp khắcphục về mạng điện truyền tải 110kV Cà Mau 2- Bạc Liêu 2

2-6 Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:

- Giới thiệu về hệ thống điện Việt Nam

- Giới thiệu và tìm hiểu phần mềm PSS/E

- Ứng dụng chương trình PSS/E tính toán và phân tích mạng điện 110 kV

- Kết luận và đề ra giải pháp khắc phục lưới điện truyền tải 110kV Cà Mau Bạc Liêu 2

2-7 Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: Phần mềm PSS/E 33.0, xin số liệu vàbản vẽ từ ThS Đào Minh Trung và các tài liệu tham khảo

8 Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài:

SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trương Văn Lanh

Ý KIẾN CỦA NHDKH 1

Th.S Đào Minh Trung

Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1 Cán bộ hướng dẫn: ThS Đào Minh Trung

2 Tên đề tài:Tính toán và phân tích mạng điện 110kV bằng chương trình PSS/E

3 Sinh viên thực hiện: Trương Văn Lanh

4 Nội dung nhận xét:

a Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:

b Nhận xét về bản vẽ:

c Nhận xét về nội dung của luận văn:

- Các công việc đã đạt được:

- Những vấn đề còn hạn chế:

d Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:

e Kết luận và đề nghị:

5 Điểm đánh giá:

Cần Thơ, ngày tháng… năm 2016

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Trang 4

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1

1 Cán bộ phản biện:

2 Tên đề tài:Tính toán và phân tích mạng điện 110kV bằng chương trình PSS/E

3 Sinh viên thực hiện: Trương Văn Lanh

MSSV: B1204815Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 38

4 Nội dung nhận xét:

a Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:

b Nhận xét về bản vẽ:

c Nhận xét về nội dung của luận văn:

- Các công việc đã đạt được:

- Những vấn đề còn hạn chế:

d Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:

e Kết luận và đề nghị:

5 Điểm đánh giá:

Cần Thơ, ngày tháng năm 2016

CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1

Trang 5

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2

1 Cán bộ phản biện:

2 Tên đề tài:Tính toán và phân tích mạng điện 110kV bằng chương trình PSS/E

3 Sinh viên thực hiện: Trương Văn Lanh

MSSV: B1204815Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 38

4 Nội dung nhận xét:

a Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:

b Nhận xét về bản vẽ:

c Nhận xét về nội dung của luận văn:

- Các công việc đã đạt được:

- Những vấn đề còn hạn chế:

d Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:

e Kết luận và đề nghị:

5 Điểm đánh giá:

Trang 6

Ngày nay, kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên nhu cầu sửdụng điện của nước nhà ngày càng tăng Việc nhu cầu sử dụng điện tăng đã tạo ranhiều thách thức đối với hệ thống điện Việt Nam Để đảm bảo nhu cầu cung cấpđiện một cách liên tục phục vụ cho kinh tế và các hoạt động khác thì hệ thống điệnViệt Nam cần phải được tối ưu.

Mục tiêu của các nhà máy là thu được lợi nhuận cao nhất trong quá trình sảnxuất và truyền tải điện năng Muốn vậy, các nhà máy cần phải xác định chi phí phátđiện và chi phí truyền tải để làm tiền đề cho việc định giá điện Các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình phát điện với chi phí nhỏ nhất là vận hành hiệu quả các tổ máyphát điện, chi phí nhiên liệu và tổn thất trên đường dây truyền tải Hầu hết, các tổmáy có hiệu suất cao trong hệ thống thường không đảm bảo chi phí nhỏ nhất dochúng thường nằm trong vùng có chi phí nhiên liệu cao Bên cạnh đó, tổn thất trênđường dây truyền tải có thể lớn hơn đáng kể khi vị trí nhà máy xa trung tâm phụ tải,

vì thế gây lãng phí điện năng, đặc biệt trong hệ thống điện có nhiều liên kết, điệnnăng được truyền tải qua khoảng cách dài, với mật độ tải của các vùng thấp, tổn thấttrên đường dây là yếu tố chính ảnh hưởng đến vận hành tối ưu hệ thống Vì vậy, xácđịnh hợp lý điện năng phát của các tổ máy và có phương thức vận hành hệ thốngphù hợp sẽ quyết định đến chi phí phát điện và chi phí truyền tải nhất là trong hệthống có nhiều nguồn năng lượng khác nhau như thủy điện, nhiệt điện không tái tạo(than, dầu, khí, ) Do có sự khác biệt về chi phí phát điện giữa các loại nhà máy,phụ tải giữa các miền và vị trí địa lý của hệ thống nên bài toán tối ưu phân bố côngsuất sẽ có nhiều ý tưởng mới khi xét đến các yếu tố trên Ngày nay, việc sử dụngcác phần mềm tính toán trong hệ thống điện không còn xa lạ với ngành điện ViệtNam Các phần mềm tính toán giúp chúng ta thao tác nhanh chóng hơn và đơn giảnhóa trong việc tính toán Phần mềm PSS/E giúp chúng ta tính toán nghiên cứu phục

vụ vận hành cũng như quy hoạch hệ thống điện

Trang 7

toán và phân tích lưới điện truyền tải của chương trình PSS/E Áp dụng tính toánphân bố công suất và phân tích mạng điện 110kV bằng phần mềm PSS cho một lướiđiện cụ thể.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu trong bài luận văn này là “Lưới điện truyền tải Cà Mau 2 – Bạc Liêu 2”.

Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:

Xác định hợp lý điện năng phát của các tổ máy và có phương thức vận hành

hệ thống phù hợp sẽ quyết định đến chi phí phát điện và chi phí truyền tải nhất làtrong hệ thống có nhiều nguồn năng lượng khác nhau như thủy điện, nhiệt điệnkhông tái tạo Và việc phân tích ổn định điện áp của hệ thống để từ đó có nhữngbiện pháp khắc phục các sự cố để hệ thống làm việc một cách bình thường và ổnđịnh

Nội dung chính của luận văn:

Luận văn thực hiện với nội dung sau:

Chương I: Tổng quan về hệ thống điện Viêt Nam

Chương II: Giới thiệu và tìm hiểu phần mềm PSS/E

Chương III: Ứng dụng chương trình PSS/E tính toán và phân tích lưới điện110kV

Chương IV: Kết luận và kiến nghị

Trang 8

Trong thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại bộ môn Kỹ thuật điện trường Đại học Cần Thơ, em đã được sự dạy bảo tận tình của tất cả các quý thầy, cô

-ở các Phòng – Khoa của trường và nhận được sự quan tâm cùng với vốn kiến thức –kinh nghiệm của quý Thầy trong bộ môn Kỹ thuật điện đa giúp em có được vốnkiến thức quý báo về ngành điện Nay em đã sắp kết thúc khóa học của mình, emxin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến:

Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ

Ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ

Tất cả các quý thầy trong bộ môn Kỹ thuật điện và đặc biệt là ThS ĐàoMinh Trung, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy em rất nhiềutrong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Xin chân thành cảm ơn cha-mẹ; cô Liên Hương, cô Thúy Phượng, cô ThanhThủy và thầy Cầu An…đã luôn bên cạnh, động viên và ủng hộ con về mặt vật chấtlẫn tinh thần trong suốt thời gian qua

Tuy nhiên, kinh nghiệm, kiến thức thực tế còn hạn chế và thời gian thực hiện

đề tài quá ít nên không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót Kính mong thầy ĐàoMinh Trung, các quý thầy trong bộ môn bỏ qua và góp ý kiến để bài luận văn của

em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày tháng năm 2016

Sinh viên thực hiện

Trương Văn Lanh

Trang 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

1.1.Hệ thống điện Việt Nam 1

1.1.1.Cấu trúc hệ thống điện Việt Nam 1

1.1.2.Nhà máy điện 1

1.1.3.Trạm biến áp 2

1.1.4.Lưới điện 2

1.1.5.Hộ tiêu thụ 3

1.2.Đặc điểm và tình hình phát triển 3

1.3.Một Số Yêu Cầu Kỹ Thuật Đối Với HTĐ Việt Nam 4

1.3.1.Tần số 4

1.3.2.Điện áp 4

1.3.3.Hệ số công suất 4

1.3.4.Cân bằng pha 5

1.3.5.Sóng hài 5

1.3.6.Nhấp nháy điện áp 6

1.3.7.Chế độ nối đất 6

1.3.8.Hệ số sự cố chạm đất 7

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VÀ TÌM HIỂU PHẦN MỀM PSS/E 2.1.Giới thiệu phần mềm PSS/E 8

2.2.Giao diện của chương trình 10

2.3.Tạo chế độ làm việc mới của hệ thốngđiện (workingcase) 11

2.4.Nhập dữ liệu 11

2.4.1.Một số kiểu dữ liệu quan trọng của PSS/E 11

2.4.2.Các phần tử cơ bản của chương trình PSS/E 12

2.4.3.Xử lí số liệu để có được thông số đầu vào khi tính trào lưu công suất 16

2.4.3.1.Tính toán trong hệ đơn vị tương đối 16

2.4.3.2.Tính trở kháng đuờng dây 16

2.4.3.3.Tính máy biến áp 2 cuộn 17

2.4.3.4.Tính máy biến áp 3 cuộn 18

2.4.3.5.Máy phát điện 22

2.4.4.Nhập dữ liệu các thông số của HTÐ vào PSS/E duới dạng dữ liệu kiểu bảng (*.sav) .22

Trang 10

2.5.1.Tính toán trào lưu công suất (Load Flow Analysis) 40

2.5.1.1.Thiết lập các thông số 41

2.5.1.2.Chạy tính toán trào lưu công suất 43

2.5.2.Phân tích P-V và Q-V 45

2.5.2.1.Phân tích P-V 45

2.5.2.2.Phân tích Q-V 50

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/E TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MẠNG ĐIỆN 110KV 3.1.Giới thiệu sơ lược lưới điện khu vực tỉnh Cà Mau 55

3.2.Tính toán và phân tích mạng điện truyền tải 110kV 56

3.2.1.Thông số dây dẫn, đường dây, máy biến áp, phụ tải của mạng điện truyền tải 110kV Cà Mau 2 – Bạc Liêu 2 56

3.2.1.1.Thông số dây dẫn, đường dây 56

3.2.1.2.Thông số máy biến áp 2 cuộn 58

3.2.1.3.Thông số Phụ Tải 59

3.2.2.Tính toán phân bố công suất bằng phần mềm PSS/E trên mạng điện truyền tải 110kV Cà Mau 2 – Bạc Liêu 2 60

3.2.2.1.Bài toán phân bố công suất 60

3.2.3.3.Nhập thông số Bus, Plant, Machine, Branch, Fixed shunt, 2 Winding, Load của mạng điện CM 2 – BL 2 trong PSS/E .61

3.2.4.Ổn định hệ thống điện 67

3.2.4.1.Khái niệm ổn định hệ thống điện 67

3.2.4.2.Phân tích và đánh giá ổn định điện áp của mạng điện truyền tải 110kV Cà Mau 2 – Bạc Liêu 2 68

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 85

4.2 Kiến nghị 85

4.3 Hướng phát triển đề tài 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC 88

Trang 11

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1: Cấu trúc HTĐ Việt Nam 1

Hình 1.2: Trạm biến áp 2

Hình 2.1: Sơ đồ PSSLF 9

Hình 2.2: Giao diện của phần mềm PSS/E 10

Hình 2.3: Các bước tạo working case 11

Hình 2.4: Nút 12

Hình 2.5: Nhánh 13

Hình 2.6: Shunt 13

Hình 2.7: Shunt điển hình 14

Hình 2.8: Shunt điển hình 14

Hình 2.9: Máy phát 14

Hình 2.10: Nút máy phát điển hình 15

Hình 2.11: Đường dây điển hình 15

Hình 2.12: Máy biến áp 2 cuộn dây điển hình 15

Hình 2.13: Máy biến áp 3 cuộn dây 16

Hình 2.14: Máy biến áp 2 cuộn dây 17

Hình 2.15: Máy biến áp 3 cuộn 19

Hình 2.16: Giao diện bảng nhập dữ liệu trong PSS/E 23

Hình 2.17: Bảng thông số nút (Bus) 23

Hình 2.18: Bảng thông số nhà máy (Plant) 24

Hình 2.19: Bảng thông số máy phát (Machine) 25

Hình 2.20: Bảng thông số phụ tải (Load) 26

Hình 2.21: Bảng thông số đường dây (Branch) 27

Hình 2.22: Bảng thông số máy biến áp 2 cuộn ( 2 Winding) 27

Hình 2.23: Bảng thông số máy biến áp 3 cuộn dây (3 Winding) 28

Hình 2.24: Bảng thông số Switched Shunt 30

Hình 2.25: Bảng thông số Fixed Shunt 30

Hình 2.26: Giao diện sơ đồ đơn tuyến của PSS/E 31

Hình 2.27: Thiết lập màu ứng với các cấp điện áp 32

Hình 2.28: Hộp thoại Configuration File Buider 33

Hình 2.29: Hộp thoại Bus Subsystem Selector 34

Hình 2.30: Hộp thoại Configuration File Buider 35

Trang 12

Hình 2.34: Tab Branch……… 39

Hình 2.35: Hộp thoại Solution Parameter 41

Hình 2.36: Hộp thoại Loadflow Solutions 43

Hình 2.37: Sơ đồ tỉ lệ phần trăm dòng tải 45

Hình 2.38: Sơ đồ trào lưu dòng công suất 45

Hình 2.39: Giao diện cửa sổ phân tích P-V 46

Hình 2.40: Hộp thoại PV Results 48

Hình 2.41: Hộp thoại Graph Area Visual Parameters 49

Hình 2.42: Hộp thoại Horizontal Scale 49

Hình 2.43: Hộp thoại Bus Voltage 50

Hình 2.44: Giao diện của phân tích Q-V 51

Hình 2.45: Hộp thoại QV Results for Bus 53

Hình 2.46: Hộp thoại Vertical Scale Parameters .54

Hình 3.1: Bảng thông số Bus 61

Hình 3.2: Bảng thông số Plant 62

Hình 3.3: Bảng thông số Machine 62

Hình 3.4: Bảng thông số Branch 63

Hình 3.5: Bảng thông số máy biến áp 2 cuộn 64

Hình 3.6: Bảng thông số phụ tải 64

Hình 3.7: Bảng thông số tụ bù 65

Hình 3.8: Kết quả phân bố công suất 65

Hình 3.9: Đồ thị P – V chế độ cơ bản 69

Hình 3.10: Đồ thị Q – V chế độ cơ bản 70

Hình 3.11: Đồ thị P – V chế độ cắt đường dây NMĐ 1 – Bạc Liêu 2 72

Hình 3.12: Đồ thị Q – V chế độ cắt đường dây NMĐ 1 – Bạc Liêu 2 73

Hình 3.13: Đồ thị P – V chế độ cắt đường dây An Xuyên – Hồng Dân 74

Hình 3.14: Đồ thị Q – V chế độ cắt đường dây An Xuyên – Hồng Dân 75

Hình 3.15: Đồ thị P – V chế độ cắt đường dây Giá Rai – Cà Mau 76

Hình 3.16: Đồ thị Q – V chế độ cắt đường dây Giá Rai – Cà Mau 77

Hình 3.17: Đồ thị P – V chế độ cắt đường dây CM 2 – Cà Mau 78

Hình 3.18: Đồ thị Q – V chế độ cắt đường dây CM 2 – Cà Mau 79

Hình 3.19: Đồ thị P – V chế độ mất máy phát NMĐ 1 80

Hình 3.20: Đồ thị Q – V chế độ mất máy phát NMĐ 1 81

Hình 3.21: Đồ thị P – V chế độ mất máy phát NMĐ 2 82

Hình 3.22: Đồ thị Q – V chế độ mất máy phát NMĐ 2 83

Trang 13

CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

1.1 Hệ thống điện Việt Nam

1.1.1 Cấu trúc hệ thống điện Việt Nam

Hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam gồm có các nhà máy điện, trạm biến áp, các lưới điện,các hộ tiêu thụ được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện 4 quá trình sảnxuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng trong lãnh thổ Việt Nam

Hình 1.1: Cấu trúc HTĐ Việt Nam

1.1.2 Nhà máy điện

Nhà máy điện là nơi chuyển đổi năng lượng từ hóa thạch (dầu, khí tự nhiên,

than,…), sức nước (thủy điện), sức gió (điện gió), năng lượng mặt trời, thủy triều,

Trang 14

Các nhà máy điện:

Nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí

Nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Sơn La

Nhà máy điện hạt nhân: Ninh Thuận (đang xây dựng)

Phân loại lưới điện:

Lưới hệ thống: nối các nhà máy điện với nhau và với các nút phụ tải khu vực Ở

Việt Nam lưới hệ thống do Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) quản lý, vậnhành ở mức điện áp 500 kV

Lưới truyền tải: phần lưới từ trạm trung gian khu vực đến thanh cái cao áp cung cấpđiện cho trạm trung gian địa phương Thường từ 110-220 kV do Điều độ miền Bắc (A1),Điều độ miền Trung (A2), Điều độ miền Nam (A3) quản lý

Trang 15

Lưới phân phối: từ các trạm trung gian địa phương đến các trạm phụ tải (trạm phân

phối) Lưới phân phối trung áp (6-35kV) do sở điện lực tỉnh quản lý và phân phối hạ áp(220-380V)

ra, trong thời gian gần đây hệ thống điện Việt Nam đã có mối liên kết trao đổi điệnnăng với các nước trong khu vực

Đặc điểm địa hình đất nước ta dài và hẹp, tài nguyên năng lượng phân bố khôngđồng đều với các mỏ than trữ lượng lớn hầu hết tập trung ở vùng Quảng Ninh, trữlượng khí đốt chủ yếu nằm ở thềm lục địa Đông và Tây Nam bộ, trữ lượng thủyđiện chủ yếu phân bố ở miền Bắc và miền Trung Trong khi nhu cầu tiêu thụ điệnlại tập trung khoảng 50% ở miền Nam, khoảng 40% ở miền Bắc và chỉ trên 10% ởmiền Trung Trong 20 năm qua các Quy hoạch điện Quốc gia (QHĐ) từ QHĐ 4đến QHĐ 7 do Viện Năng lượng nghiên cứu, việc quy hoạch phát triển các nhàmáy điện cũng như lưới truyền tải điện đã luôn đề ra các giải pháp nhằm đảm bảokhai thác hợp lý các nguồn tài nguyên NL trên từng miền Tiến độ xây dựng cácnhà máy điện được dự kiến sao cho phù hợp với tăng trưởng nhu cầu phụ tải từngkhu vực, cấu trúc nguồn điện luôn được dự kiến sao cho chi phí đầu tư và vận hànhthấp nhất Đường trục truyền tải 500kV được xây dựng nhằm tăng cường an ninhcung cấp điện, hỗ trợ nguồn điện giữa các miền phù hợp với yếu tố mùa của các nhàmáy thủy điện (NMTĐ), phù hợp với đặc điểm phụ tải các miền…

Nguồn nhiên liệu năng lượng đa dạng, nhưng phân bố không đều: Than ở miền Bắc,

Trang 16

thác đồng loạt Đặc điểm của nguồn thủy điện Việt Nam là có sự chênh lệch khá lớn

về khả năng phát điện năng giữa mùa khô với mùa mưa, giữa năm nhiều nước vànăm ít nước, có sự lệch pha về mùa giữa các miền; việc sử dụng hợp lý nguồn nănglượng này sẽ ảnh hưởng lớn đến cấu trúc tối ưu của HTĐ

Hệ thống điện Việt Nam trong những năm trở lại đây có sự phát triển mạnh

mẽ Sản lượng điện thương phẩm năm 2000 chỉ đạt 22 tỷ kWh, đến năm 2013

đã đạt 115 tỷ kWh, tốc độ tăng trưởng trung bình 13.5%/năm Để đáp ứng nhucầu tiêu thụ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, các nguồn điện mới liêntục được đầu tư xây dựng Trong 13 năm, ngành điện đã đưa vào thêm 21 GWnguồn điện, nâng tổng công suất đặt nguồn điện từ 9 GW năm 2000 lên 30 GWnăm 2013 Đóng góp chủ yếu cho sự gia tăng công suất nguồn là các nhà máythủy điện với công suất tăng thêm 11 GW, nhà máy điện đốt than 6 GW, nhà máyđiện chạy khí 3 GW

1.3 Một Số Yêu Cầu Kỹ Thuật Đối Với HTĐ Việt Nam

1.3.1 Tần số

Tần số danh định của hệ thống điện quốc gia là 50Hz Trong chế độ vận hành bìnhthường của hệ thống điện, tần số được phép dao động từ 49.8Hz đến 50.2Hz.Trong trường hợp sự cố đơn lẻ được phép dao động từ 49.5Hz đến 50.5Hz

Trong trường hợp hệ thống điện quốc gia bị sự cố nhiều phần tử, sự cố nghiêmtrọng hoặc trong trạng thái khẩn cấp, cho phép tần số hệ thống điện dao động trongkhoảng từ 47Hz cho đến 52Hz

1.3.2 Điện áp

Các cấp điện áp danh định trong hệ thống điện bao gồm 500kV, 220kV, 110kV, 35kV,22kV, 15kV, 10kV, 6kV và 0.4kV

Trong chế độ vận hành bình thường điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu nối được phép

dao động so với điện áp danh định như sau:

Tại điểm đấu nối với Khách Hàng sử dụng điện là 5%;

Tại điểm đấu nối với nhà máy điện là +10% và -5%

Trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn định sau sự cố, chophép mức dao động điện áp tại điểm đấu nối với khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởngtrực tiếp bởi sự cố trong khoảng +5% và –10% so với điện áp danh định

Trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải hoặc khôi phục sự cố, cho phépmức dao động điện áp trong khoảng 10% so với điện áp danh định

1.3.3 Hệ số công suất

Trang 17

Nhà cung cấp điện năng phải bảo đảm hệ số công suất cosФ = 0.85 tại điểm đo của bênmua điện có công suất từ 80 kW trở lên hoặc có máy biến áp từ 100 kVA trở lên.Trongtrường hợp cosФ < 0.85 do tải của hộ sử dụng điện thì hộ sử dụng điện phải cóbiệnpháp bảo đảm hệ số công suất cosФ = 0.85

Trong trường hợp hộ sử dụng điện có khả năng phát công suất phản kháng vào hệ thống

điện thì 2 bên sẽ thỏa thuận về mua bán công suất phản kháng

1.3.4 Cân bằng pha

Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áppha không vượt quá 3% điện áp danh định đối với cấp điện áp 110kV hoặc 5%điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp

1.3.5 Sóng hài

Giá trị lớn nhất cho phép đối với độ méo điện áp (Tính bằng phần trăm (%) củađiện áp định mức) gây ra bởi các thành phần của các sóng hài đối với điện áp110kV, 220kV và 500kV phải nhỏ hơn hoặc bằng 3%

Giá trị lớn nhất cho phép đối với tổng độ méo của phụ tải (Tính bằng phần trăm(%) của dòng điện định mức) đối với điện áp 110kV, 220kV và 500kV phải nhỏhơn hoặc bằng 3%.Tổng độ méo sóng hài (THD) được xác định là tỷ số củađiện áp hiệu dụng của hàm lượng sóng hài và giá trị hiệu dụng của điện áp cơ bản,biểu diễn bằng phần trăm

V

Trong đó:

THD: Tổng độ biến dạng sóng hài của điện áp;

Vi: Thành phần điện áp tại sóng hài bậc i;

V1: Thành phần điện áp tại tần số cơ bản (50Hz)

Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp tại mọi điểm đấu nối không được vượt quá giới hạn

quy định trong bảng 1.1 như sau:

Bảng 1.1: Độ biến dạng sóng hài điện áp

Cấp điện áp Tổng biến dạng sóng hài Biến dạng riêng lẻ

Trang 18

Plt95% = 0.8

Hạ áp Pst95% = 1.0

Plt95% = 0.8

Tại điểm đấu nối trung và hạ áp, mức nhấp nháy ngắn hạn (Pst) không được vượt quá 0.9

và mức nhấp nháy dài hạn (Plt) không được vượt quá 0.7 căn cứ tiêu chuẩn IEC1000-3-7

Dòng ngắn mạch và thời gian loại trừ sự cố

Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian loại trừ sự cố được quy định trong bảng

Trường hợp đặc biệt, đơn vị phân phối điện có trách nhiệm đề xuất để được phép áp dụng

mức dòng ngắn mạch lớn nhất cho một số khu vực trong hệ thống điện phân phối cao hơnmức quy định tại bảng 1.3

Đơn vị phân phối điện có trách nhiệm lập hồ sơ bao gồm đánh giá ảnh hưởng việc áp dụng

giá trị dòng điện ngắn mạch lớn nhất cao hơn mức quy định tại bảng 3 tới khách hàng sửdụng lưới điện phân phối bị ảnh hưởng trực tiếp, trình Cục điều tiết điện lực xem xét phêduyệt

Đơn vị phân phối điện phải thông báo giá trị dòng ngắn mạch cực đại cho phép tại điểmđấu nối để Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối phối hợp trong khi lắp đặt thiết bị

1.3.7 Chế độ nối đất

Chế độ nối đất trung tính trong hệ thống điện phân phối được quy định trong bảng 1.4 nhưsau:

Bảng 1.4: Chế độ nối đất

Trang 19

Cấp điện áp Điểm trung tính

110kV Nối đất trực tiếp

35 kV Trung tín cách ly hoặc nối đất qua trở kháng

15, 22 kV Nối đất trực tiếp (3 pha 3 dây) hoặc nối đất lặp lại (3 pha 4 dây)

6, 10 kV Trung tính cách ly

Dưới 1000V Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất trung

tính kết hợp)

1.3.8 Hệ số sự cố chạm đất

Hệ số sự cố chạm đất của lưới điện phân phối không được vượt quá 1.4 đối với lưới điện

có trung tính nối đất trực tiếp và 1.7 đối với lưới điện có trung tính cách ly hoặc lưới điện

có trung tính nối đất qua trở kháng

Trang 20

CHƯƠNG II

GIỚI THIỆU VÀ TÌM HIỂU PHẦN MỀM PSS/E

2.1 Giới thiệu phần mềm PSS/E

Hiện tại phần mềm đã được phát triển đến phiên bản thứ 34 Để phục vụ mục đích nghiêncứu của sinh viên, chúng ta có thể tải phiên bản PSS/E Xplore miễn phí từ trang web củacông ty Phiên bản này cung cấp đầy đủ các chức năng, tuy nhiên hệ thống điện môphỏng không được có số nút vượt quá 50 nút Đề tài này sử dụng chương trình PSS/EXplore phiên bản 33.5.2

Chương trình PSS/E là chương trình mô phỏng hệ thống điện trên máy tính nhằm mục

đích tính toán nghiên cứu phục vụ vận hành cũng như quy hoạch hệ thống điện Các tính

toán phân tích hệ thống mà chương trình có khả năng thực hiện bao gồm:

Tính toán trào lưu công suất

Tối ưu hóa trào lưu công suất

Nghiên cứu các loại sự cố đối xứng và không đối xứng

Tương đương hóa hệ thống

Mô phỏng quá trình quá độ điện cơ

Trang 21

Chương trình được tổ chức theo sơ đồ chính như sau:

Trang 22

2.2 Giao diện của chương trình

Giao diện của phần mềm gồm các phần sau: (hình 2.2)

Menu chính (Main menu)

Thanh công cụ (Toolbars)

Quản lý dữ liệu kiểu cây (Tree View)

Quản lý dữ liệu kiểu bảng (Spreadsheet View)

Quản lý dữ liệu kiểu sơ đồ (Diagram View)

Thanh trạng thái (Status Bar): cung cấp các thông tin về trạng thái làm việc của

chương trình

Của sổ hiển thị thông tin ra (Output View): hiển thị các thông tin về quá trình nhập,

thay đổi, tính toán dữ liệu và các cảnh báo

Của sổ con để nhập lệnh (Command Line Interface Window)

Hình 2.2: Giao diện của phần mềm PSS/E

Trang 23

2.3 Tạo chế độ làm việc mới của hệ thốngđiện (workingcase)

Sau khi khởi động phần mềm PSS/E, từ giao diện chương trình để tạo chế độ làm việcmới, ta chọn File→New (hoặc ) Khi đó một cửa sổ con hiện ra như Hình 2.3.Chọn chế độ làm việc:

Network case: nhập và quản lý dữ liệu kiểu bảng

Network case and Diagram: nhập dữ liệu và quản lý dữ liệu trên cả bảng và sơđồ

Diagram: nhập dữ liệu theo sơ đồ đơn tuyến

Sau khi chọn xong ta nhấn OK, một cửa sổ mới hiện ra để ta nhập:

Base MVA: công suất cơ bản

Base Frequency: tần số cơ bản

Units for transformer ratings: đơn vị cho công suất máy biến áp

Units for ratings of non-transformer branches :đơn vị cho một số đại lượng củađường dây

Các dòng Heading line 1 và 2 để nhập chú thích cho case mà ta tạo.

Hình 2.3: Các bước tạo working case

2.4 Nhập dữ liệu

2.4.1 Một số kiểu dữ liệu quan trọng của PSS/E

Dưới đây là một số kiểu dữ liệu quan trọng trong PSS/E:

*.sav – Saved case file

Saved case file là file để nhập dữ liệu các thông số của hệ thống điện dưới dạngkiểu bảng Để tiết kiệm không gian làm việc file này gồm các tab để nhập thông số từngphần tử của hệ thống điện

Trang 24

*.raw – Power flow raw data file (input data file)

File *.raw là file chứa dữ liệu thô chưa qua xử lý để mô phỏng trào lưu công suất

*.sld – Slider file (Single Line Diagram)

Slider file hiển thị hình ảnh sơ đồ của hệ thống bao gồm các phần tử như: các nút, máyphát, nhánh, tải, trạm biến áp, máy cắt,… Mỗi phần tử được hiển thị bằng màu sắc

ứng với từng cấp điện áp khác nhau do ta thiết lập

*.txt – Text file

Text file là tệp tin văn bản đơn thuần không được định dạng Các code mềm được nhậpdưới dạng file text (*.txt) Thường được sử dụng trong chức năng ACCC

*.dat – Input data file:

File *.dat là tập tin dữ liệu độc lập của PSS/E chứa khối lượng lớn dữ liệu được nhập từbên ngoài trước khi khởi động thay vì nhập trực tiếp vào PSS/E File này được sử dụngnhư file dữ liệu đầu vào cho PSS/E cho working case

2.4.2 Các phần tử cơ bản của chương trình PSS/E

HTĐ được PSS/E nhận dạng qua hai thông số chính là nhánh & nút Thông số của một

số phần tử cơ bản của HTĐ tính toán, mô tả như sau:

a.Nút

Số nút(I)

"tên"

PL+ jQLGL+jBL

Trang 26

e. Máy phát

Máy phát điện được chương trình PSS/E mô phỏng như sau:

Các thông số máy phát điện

Hình 2.9: Máy phát

Nút máy phát điển hình

Số thứ tự nút (I),"Tên nút"

Trang 27

PL + jQLHình 2.10: Nút máy phát điển hình

Hình 2.11: Đường dây điển hình

g.Máy biến áp 2 cuộn dây điển hình

RATIO: 1

Từ nút (I) R X Đến nút (J)

Hình 2.12: Máy biến áp 2 cuộn dây điển hình

Trang 28

h.Máy biến áp 3 cuộn dây

Máy biến áp ba cuộn dây được chương trình PSS/E mô tả như sau:

Hình 2.13: Máy biến áp 3 cuộn dây

2.4.3 Xử lí số liệu để có được thông số đầu vào khi tính trào lưu công suất 2.4.3.1 Tính toán trong hệ đơn vị tương đối

Zbase=

2 ase

Z Z

Thường lấy Sbase= 100MVA và Vbasetùy theo cấp điện áp:

Chiều dài đuờng dây: l (km)

Ðiện trở đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: r1và ro(Ohm/km)

Ðiện kháng đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: x1và xo(Ohm/km)

Ðiện dẫn đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: b1và bo(µS/km)

Khả năng mang tải của đuờng dây: S (MVA)

Công thức tính trở kháng đuờng dây cho cả hai thông số thứ tự thuận và thứ tự không nhưsau:

Trang 29

ase 2 base

ase

10100

pu b

Q B

2.4.3.3 Tính máy biến áp 2 cuộn

Hình 2.14: Máy biến áp 2 cuộn dây

Các thông số yêu cầu:

Công suất định mức: S (MVA)

Ðiện áp định mức cuộn cao: Uh(kV)

+Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt

+Ratio (pu) = (1 + qđstep)

ase-h

h b

U U

+Ratio (kV) = (1 + qđ  step)  Uh

+Ratio max (pu) = (1 + sonacstep) 

ase-h

h b

U U

+Ratio max (kV) = (1 + sonac step)  U

Trang 30

Điện trở thứ tự thuận (pu):

R1(pu) =

2 ase 2

Ðiện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện

trở và điện kháng thứ tự thuận (pu):

R0(pu) = 0.8R1(pu)

X0(pu) = 0.8X1(pu)

Ðiện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trong truờng

hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh huởng nhiều đến kết quả tính toán):

GT(pu) =

ase-h 3 ase

qd: Nấc biến áp quy đổi

Ratio: Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp

Ratiomax: Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp

Ratiomin: Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp

sonac: Số nấc điều áp của máy biến áp

Uh: Ðiện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp

Ul: Ðiện áp định mức của cuộn hạ áp máy biến áp

Sdm(MVA): Công suất định mức của máy biến áp

Ubase-h: Ðiện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp

Ubase-l: Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn hạ áp máy biến áp

Chú ý: Các công thức trên được sử dụng để tính toán cho máy biến áp hai cuộn dây có điều

áp đặt ở phía cao áp

2.4.3.4 Tính máy biến áp 3 cuộn

Trang 31

Hình 2.15: Máy biến áp 3 cuộn

Các thông số cần thiết để mô phỏng:

Công suất định mức của từng cuộn: Sdm-h /Sdm-m/Sdm-l (MVA)

Điện áp định mức cuộn cao: Uh (kV)

Điện áp định mức cuộn trung: Um (kV)

Dòng diện không tải: I (%)

Công suất ngắn mạch cao-trung/cao-hạ/trung-hạ: U k h m (%),U k h l (%),U k m l (%)

Tổ đấu dây

Ðiện trở thứ tự thuận (pu) của các cuộn cao - trung, cao - hạ và trung - hạ:

R1h-m(pu) =

2 ase

Trang 32

2 ase 2

truờng hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh huởng nhiều đến kết quả tínhtoán):

GT(pu) =

ase-h 3 ase

Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía cao áp:

Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt

Ratio(pu) = (1 + qđ  step) 

ase-h

h b

U U

Trang 33

Ratio(kV) = (1 + qđ  step)  Uh (2.24)

Ratio max (pu) = (1 + sonac  step) 

ase-h

h b

U U

Ratio max (kV) = (1 + sonac  step)  Uh

Ratio min (pu) = (1 - sonac  step) 

ase-h

h b

U U

Ratio min (kV) = (1 - sonac  step)  Uh

Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía trung áp:

Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt

Ratio(pu) = (1 + qđ  step) 

ase-m

m b

U U

Ratio(kV) = (1 + qđ  step)  Um (2.31)

Ratio max (pu) = (1 + sonac  step) 

ase-m

m b

U U

Ratio max (kV) = (1 + sonac  step)  Um

Ratio min (pu) = (1 - sonac  step) 

ase-m

m b

U U

Ratio min (kV) = (1 - sonac  step)  Uh

Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía hạ áp:

Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt

Ratio(pu) = (1 + qđ  step) 

ase-l

l b

U U

Ratio(kV) = (1 + qđ  step)  Ul (2.38)

Ratio max (pu) = (1 + sonac  step) 

ase-l

l b

U U

Ratio max (kV) = (1 + sonac  step)  Ul

Ratio min (pu) = (1 - sonac  step) 

ase-l

l b

U U

Ratio min (kV) = (1 - sonac  step)  Ul

Trang 34

Trong đó:

qd: Nấc biến áp quy đổi

Ratio: Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp

Ratiomax: Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp

Ratiomin: Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp

sonac: Số nấc điều áp của máy biến áp

Uh: Ðiện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp

Um: Ðiện áp định mức của cuộn trung áp máy biến áp

Ul: Ðiện áp định mức của cuộn hạ áp máy biến áp

Sdm(MVA): Công suất định mức của máy biến áp

Ubase-h: Ðiện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp

Ubase-m: Ðiện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn trung áp máy biến áp

Ubase-l: Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn hạ áp máy biến áp

Chú ý: Trong truờng hợp không có đủ thông số về công suất ngắn mạch (khi chỉ có công

suất ngắn mạch cao - trung) thì có thể lấy giá trị điện trở cao - hạ và trung - hạ bằng mộtnửa giá trị điện trở cao - trung

2.4.3.5 Máy phát điện

Các số liệu cần thiết để mô phỏng máy phát điện:

Công suất định mức của máy phát: Pđm(MW), Qđm(MVAr), Sđm(MVA)

Điện áp định mức của máy phát: Uf(kV)

Công suất phát cực đại và cực tiểu: Pmin(MW), Pmax(MW), Qmin (MVAr), Qmax

(MVAr)

Các điện kháng: Xd’’, X0, Xncg

Các thông số của máy phát điện được nhập trực tiếp vào chương trình PSS/E

2.4.4 Nhập dữ liệu các thông số của HTÐ vào PSS/E duới dạng dữ liệu kiểu

bảng (*.sav).

Truớc khi nhập nhập thông số của hệ thống vào PSS/E ta phải chuyển các thông số đó sangdạng đơn vị tuơng đối (p.u), sau đó ta tiến hành nhập dữ liệu vào PSS/E

Trang 35

Sau khi khởi động phần mềm, ta tạo Network case (file *.sav) mới, ở trang Network data(dữ liệu kiểu bảng) có 23 tab phía duới để nhập các thông số của hệ thống điện (Hình2.16).

Hình 2.16: Giao diện bảng nhập dữ liệu trong PSS/E

a Nhập các thông số nút (Bus)

Hình 2.17: Bảng thông số nút (Bus)Những thông số chính của nút (Bus):

Bus Number: Hiển thị số thứ tự của mỗi nút (1-999997)

Bus Name: Hiển thị tên của nút

Base kV: Ðiện áp định mức (kV)

Area Num, Area Name: Số và tên khu vực mà nút đó đặt

Zone Num, Zone Name: Số và tên vùng mà nút đó đặt

Owner Num, Owner Name: Số và tên quản lý nút đó

Trang 36

+Code: Mã của nút:

1: Nút tải không chứa máy(nút mặc định)

2: Nút máy phát hoặc nhà máy điện

3: Nút cân bằng

4: Nút cô lập (không liên kết với hệ thống)

Voltage(pu): Ðiện áp duới dạng pu (mặc định là 1)

Angle(deg): Hiển thị góc pha của nút

b Nhập các thông số của nhà máy (Plant)

Hình 2.18: Bảng thông số nhà máy (Plant)Những thông số chính của nhà máy (Plant):

Bus Number: Hiển thị số bus đặt nhà máy

Bus Name: Tên bus đặt nhà máy (kèm thèo cấp điện áp kV)

Area Num, Area Name: Số và tên khu vực mà máy phát đó đặt

Code: Mã của nút nhà máy (2)

Pgen (MW): Hiển thị công suất tác dụng của nhà máy phát ra(MW)

Qgen (MVAr): Hiện thị công suất phản kháng của nhà máy phát ra (MVAr)

Qmax (MVAr): Hiển thị công suất phản kháng lớn nhất nhà máy có thể phát ra

(MVAr)

Qmin (MVAr): Hiển thị công suất phản kháng nhỏ nhất nhà máy có thể phát ra

(Mvar)

Trang 37

c Nhập các thống số của máy phát (Machine)

Hình 2.19: Bảng thông số máy phát (Machine)Những thông số chính của máy phát (Machine):

Bus Number: Hiển thị số bus đặt máy phát

Bus Name: Tên bus đặt máy phát (kèm thèo cấp điện áp kV)

Id: Ðược dùng để phân biệt từng máy phát trong truờng hợp có nhiều máy phát

cùng nối vào một thanh cái

Area Num, Area Name: Số và tên khu vực mà máy phát đó đặt

Zone Num, Zone Name: Số và tên vùng mà máy phát đó đặt

Code: Mã của nút máy phát (2)

+Pgen (MW): Hiển thị công suất tác dụng của máy phát phát ra

Pmax (MW): Hiển thị công suất tác dụng lớn nhất máy phát có thể phát ra

Pmin (MW): Hiển thị công suất tác dụng nhỏ nhất máy phát có thể phát ra

Qgen (MVAr): Hiển thị công suất phản kháng của nhà máy phát ra

Qmax (MVAr): Hiển thị công suất phản kháng lớn nhất nhà máy có thể phát

Qmin (MVAr): Hiển thị công suất phản kháng nhỏ nhất nhà máy có thể phát

Mbase (MVA): Công suất biểu kiến của máy phát

R Source (pu): Ðiện trở trong của máy phát, nhập vào ở đơn vị pu ứng với công

suất định mức của máy phát

X Source (pu): Ðiện kháng trong của máy phát, nhập vào ở đơn vị pu ứng với công

suất định mức của máy phát

Gentap (pu): Hệ số máy biến áp dầu cực phát

 Owner 1,2,3,4: Số chỉ đơn vị sở hữu, không có thì nhập Owner 1 là 1, Owner 2,3,4

là 0

Trang 38

d Nhập các thông số của phụ tải (Load)

Hình 2.20: Bảng thông số phụ tải (Load)Những thông số chính của tải (Load):

Bus Number: Hiển thị số của nút phụ tải

Bus Name: Tên của nút phụ tải (kèm thèo cấp điện áp kV)

Code: Mã của nút phụ tải (1)

Id: Ðuợc dùng để phân biệt từng tải trong truờng hợp có nhiều tải kết nối vào thanh

cái

Area Num, Area Name: Số và tên khu vực mà tải đó đặt

Zone Num, Zone Name: Số và tên vùng mà tải đó đặt

Owner Num, Owner Name: Số và tên quản lý tải đó

In Service: Khi muốn cho nút phụ tải đó vào vận hành thì ta tick vào ô này

Pload (MW): Công suất tác dụng yêu cầu tại nút phụ tải

Qload (MVAr): Công suất phản kháng yêu cầu tại nút phụ tải

IPload (MW): Thành phần tác dụng của phụ tải cho ở dạng dòng không đổi

IQload (MW): Thành phần phản kháng của phụ tải cho ở dạng dòng điện khôngđổi

YPload (MW): Thành phần tác dụng của phụ tải cho ở dạng tổng dẫn

không đổi

YQload (MVAr): Thành phần phản kháng của phụ tải cho ở dạng tổng dẫn khôngđổi

Trang 39

e Nhập các thông số của đường dây (Branch)

Hình 2.21: Bảng thông số đường dây (Branch)Những thông số chính của đuờng dây (Branch):

From Bus Number: Hiển thị số nút đầu của đường dây

From Bus Name: Hiển thị tên nút đầu của đường dây (kèm theo cấp điện áp kV)

To Bus Number: Hiển thị số nút cuối của đuờng dây

To Bus Name: Hiển thị tên nút cuối của đường dây (kèm theo cấp điện áp kV)

Id: Dùng để phân biệt từng nhánh trong truờng hợp có nhiều nhanh kết nối hai nút

 Line R (pu): Giá trị điện trở của nhánh đơn vị tương đối

Line X (pu): Giá trị diện kháng của nhánh đơn vị tương đối

Charging B (pu): Giá trị dung dẫn của đường nhánh đơn vị tương đối

Rate A: Tỉ lệ công suất trên pha A (MVA) Mặc định là 0

+Rate B: Tỉ lệ công suất trên pha B (MVA) Mặc định là 0

Rate C: Tỉ lệ công suất trên pha C (MVA) Mặc định là 0

Length: Chiều dài của nhánh

f Nhập các thông số của máy biến áp 2 cuộn dây (2 Winding)

Hình 2.22: Bảng thông số máy biến áp 2 cuộn ( 2 Winding)Những thông số chính của máy biến áp 2 cuôn dây (2 Winding):

From Bus Number: Hiển thị số nút nối vào cuộn dây thứ nhất của máy biến áp

Trang 40

To Bus Name: Hiển thị tên nút nối vào cuộn dây thứ hai của máy biến áp (kèm

theo cấp điện áp kV)

Id: Ðược dùng để phân biệt từng máy biến áp trong truờng hợp có nhiều máy biến

áp cùng kết nối vào nút

 Name: Ðặt tên cho máy biến áp

 In Service: Khi muốn cho máy biến áp đó vào vận hành thì ta tick vào ô này

Specified R (pu or watts): Giá trị điện trở của máy biến áp

Specified X (pu): Giá trị điện kháng của máy biến áp

Wnd 1 Ratio (pu or kV): Hệ số điều chỉnh điện áp của cuộn dây 1

Wnd 1 Nominal kV: Ðiện áp định mức của cuộn dây 1

Wnd 2 Ratio (pu or kV): Hệ số điều chỉnh điện áp của cuộn dây 2

Wnd 2 Nominal kV: Ðiện áp định mức của cuộn dây 2

Winding MVA Base: Công suất biểu kiến của máy biến áp (ta chọn lúc tạo working

case)

i. Nhập các thông số của máy biến áp 3 cuộn dây (3 Winding)

Hình 2.23: Bảng thông số máy biến áp 3 cuộn dây (3 Winding)Những thông số chính của máy biến áp 3 cuộn dây:

From Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ nhất của máy biến áp, nếu có điều áp

duới tải chỉ có ở cuộn dây này

To Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ hai của máy biến áp

Last Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ ba của máy biến áp

Id: Ðuợc dùng để phân biệt từng máy biến áp trong truờng hợp có nhiều máy cùng

nối vào một thanh cái

Name: Tên đặt cho máy biến áp

Winding Data I/O Code: Mã của cuộn dây dùng để xác định đơn vị nhập vào củađiện áp các cuộn dây là đơn vị tương đối hay đơn vị có tên

Impedance I/O Data: Mã của trở kháng máy biến áp, dùng xác định tính trở kháng

của máy biến áp theo công suất cơ bản của toàn hệ thống (Zpu system base), theo côngsuất của từng cuộn dây (Zpu Winding base) hay theo tốn thất không tải và phần trăm dòng

điện không tải (Load loss and |Z|)

Admittance I/O Data: Mã của tổng dẫn các cuộn dây, dùng xác định tính tổng dẫn

nhập vào được tính theo công suất cơ bản của hệ thống (Y system base) hay tổn thất khôngtải và phần trăm dòng điện không tải

W1-2R (pu or watts): Ðiện trở giữa hai cuộn dây 1 và 2 của máy biến áp

Ngày đăng: 15/06/2016, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w