1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi thu Van - Giao Thủy

1 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T2-2009 Đề thi thử đại học lần II ST:Trần Xuân Trường I.Phần chung Câu 1(2 điểm) Cho hàm số 2 4 1 x y x − = + (C) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C). 2) Tìm trên đồ thị (C) hai điểm đối xứng qua đường thẳng MN biết M(-3;0) và N(-1;-1) Câu 2 (2 điểm) 1) Giải phương trình 4 1 3 7 4 os os2 os4 os 2 4 2 x c x c x c x c− − + = . 2) Giải phương trình 3 2 3 2 1 x x x x= + + Câu 3 (1 điểm) Tính tích phân 2 0 1 sinx 1 cos x I e dx x π + = + ∫ Câu 4 (1 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC độ dài các cạnh bên bằng 1. Các mặt bên hợp với mặt phẳng đáy một góc α . Tính thể tích hình cầu nội tiếp hình chóp S.ABC. Câu 5(1 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ đềcác vuông góc 0xyz cho đường thẳng l có phương trình 2 3 2 4 2 x t y t z t = +   = −   = +  Và hai điểm A(1;2;-1) và B(7;-2;3). Tìm trên l những điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến A và B là nhỏ nhất. II.Phần riêng (Thí sinh chỉ làm một trong hai phần) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu 6a(2 điểm) 1) Năm đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 3cm, 5cm, 7cm, 9cm. lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Tính xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác. 2) Giải hệ phương trình 8 5 x x y x y y x y  − = +   − =   Câu 7a (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 cos sin (2 cos sinx) x y x x = − với 0 3 x π < ≤ THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 6b(2 điểm ) 1) Tìm các giá trị của x trong khai triển nhị thức Newtơn: 5 lg(10 3 ) ( 2) lg3 ( 2 2 ) x x n− − + biết rằng số hạng thứ sáu của khai triển bằng 21 và 1 3 2 2 n n n C C C+ = 2) Cho 2 2 3( os isin ) 3 3 c π π α = + . Tìm các số phức β sao cho 3 β α = . Câu 7b(1 điểm) Gọi a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2. Chứng minh rẳng : 2 2 2 52 2 2 27 a b c abc≤ + + + < Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm . ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 – NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn Ngữ văn – Thời gian làm 120 phút I.Trắc nghiệm khách quan (2, điểm) Chọn phương án trả lời Câu 1: Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại quan hệ? A Nói băm nói bổ C Nói có đầu có đũa B Nói cạnh nói khóe D Nói có sách mách có chứng Câu 2: Từ “trái tim” câu thơ: “Xe chạy miền Nam phía trước - Chỉ cần xe có trái tim” là: A.Ẩn dụ từ vựng B.Ẩn dụ tu tù C Hoán dụ từ vựng D.Hoán dụ tu từ Câu 3: Nghĩa sau từ cháy dùng nghĩa thuật ngữ Hóa học? A Bén, bốc lửa thành C Bị thiêu hủy nhiệt B Phản ứng tỏa nhiệt có ánh sáng D Bị hủy hoại trở nên sạm đen thời tiết, khí hậu Câu 4: Câu văn “Anh niên rót nước chè mời bác già, ngoảnh lại tìm cô gái, thấy cô đọc, liền bưng chén đến yên lặng đặt trước mặt cô.” kiểu câu xét cấu tạo? A Câu ghép quan hệ nguyên nhân C Câu đơn có nhiều vị ngữ B Câu ghép quan hệ điều kiện D Câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ Câu 5: Hai câu thơ “Mặt trời xuống biển lửa - Sóng cài then đêm sập cửa.” (Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh nhân hóa B Nói liệt kê C Ân dụ hoán dụ D Chơi chữ điệp ngữ Câu 6: Từ sau từ Hán Việt? A nhân nghĩa B xem xét C độc lập D tiêu vong Câu 7: Câu văn “Có người cho rằng, toán dân số đặt từ thời cổ đại.” có thành phẫn biệt lập nào? A Thành phần cảm thán C Thành phần phụ chủ B Thành phần gọi đáp D Thành phần tình thải Câu 8: Câu văn “Ngoài cửa số hoa lăng thưa thớt - giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt.” có cụm danh từ? A Hai B Ba C Bốn D Năm II Tự luận (8 điểm): Câu 1: (3,0 điểm) Em đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi đây: “Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” (Viễn Phương, Viếng lăng Bác.) Nêu biện pháp nghệ thuật có đoạn thơ? Các biện pháp nghệ thuật giúp em hiểu tình cảm tác giả với Bác kính yêu? b) Trong đoạn thơ tác giả có ước muốn làm tre trung hiếu, dựa vào ý thơ viết đoạn văn (khoảng 20 - 25 dòng) bàn lòng trung hiếu Câu 2: (5,0 điểm) Hãy trình bày cảm nhận em thơ Ánh trăng Nguyễn Duy = Hết = ĐỀ. 19 I. PHẦN CHUNG (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Anh (chò) hiểu thế nào về nguyên lí “tảng băng trôi” của Ơ-nít Hê-minh-uê (Ernest Hemingway) ? Câu 2. (3 điểm) Nói năng có văn hoá là sự thể hiện đồng thời cả hai yếu tố nhân cách và trình độ. Hãy viết một đoạn văn ngắn (không quá mười (10) câu) nói lên suy nghó của anh (chò) về ý kiến trên. II. PHẦN RIÊNG (5 điểm) Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó Câu 3 a. (Theo chương trình Chuẩn) Cảm nhận của anh (chò) về hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Câu 3 b. (Theo chương trình Nâng cao) Cảm nhận của anh (chò) về cảnh thiên nhiên và con người Tây Bắc qua đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. Gỵi ý lµm bµi I. PHẦN CHUNG (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý sau đây: Dựa vào hiện tượng vật lí, khi một tảng băng trôi trên đại dương, chỉ có một phần nổi lên bề mặt, bảy phần chìm khuất, Hê-minh-uê nêu lên nguyên lí “tảng băng trôi”. - Nguyên lí “tảng băng trôi”- theo Hê-minh-uê - được thực hiện khi nhà văn hiểu biết cặn kẽ mọi vấn đề mình muốn tái hiện, rồi loại bỏ hết các chi tiết không cần thiết, chỉ giữ lại những phần cốt lõi và sắp xếp sao đó để khi tiếp xúc với nó, độc giả vẫn có thể hiểu được những gì tác giả đã bỏ đi, không có trong văn bản. - Nhiệm vụ của người đọc, khi tiếp xúc với tác phẩm của Hê-minh-uê là phải vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình để tái hiện những “khoảng trống” tác giả cố tình bỏ qua, để hiểu hết những gì tác giả chưa nói hết. Ý nghóa của truyện vì thế sẽ được mở rộng rất nhiều. Câu 2. (3 điểm) a. Yêu cầu về kó năng Biết cách viết đoạn văn nghò luận xã hội, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi diễn đạt. b. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý sau đây: + Giải thích khái niệm: Nói năng có văn hoá là nói năng đúng phong cách ngôn ngữ (có trình độ) và đúng về mặt tư cách đạo đức (có nhân cách). + Những biểu hiện của việc nói năng có văn hoá: - Trình độ sử dụng ngôn ngữ là sự sử dụng tổng hợp các phương tiện ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ thích hợp. Sử dụng ngôn ngữ không đúng phong cách cũng rất dễ bò chê trách. - Nói năng có văn hoá là một biểu hiện về mặt ngôn ngữ của người có tư cách đạo đức tốt. - Những câu nói sai về mặt tư cách đạo đức bao giờ cũng bò xem là những câu nói thiếu văn hoá. - Cách nói năng có văn hoá thường mang tính lòch sự, khiêm tốn, chân thành; lời nói thường có đặc tính giản dò, rõ ràng, dễ hiểu. + Mở rộng, liên hệ: - Cần rèn luyện bản thân mình trở thành người nói năng có văn hoá. II. PHẦN RIÊNG (5 điểm) Câu 3 a. (Theo chương trình Chuẩn) a. Yêu cầu về kó năng Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: thực chất thí sinh phải biết cách phân tích nhân vật (cây xà nu) trong truyện ngắn, đồng thời nêu được cảm nhận của bản thân. b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm …), thí sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để thể hiện rõ những hiểu biết và cảm xúc của mình về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm. Đại thể cần làm rõ những ý chính sau: - Cây xà nu là hình tượng xuyên suốt, được miêu tả công phu, đậm §Ị: 21 A. Phần chung : (5.0 điểm) Câu 1 : (2.0 điểm) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của nhà văn Lỗ Tấn. Câu 2 : (3.0 điểm) Viết một bài nghị luận ngắn (khơng q 400 từ) bàn về vấn đề văn hố ứng xử của thế hệ trẻ ngày nay. B. Phần riêng : (5.0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu 3.a hoặc 3.b) Câu 3.a : Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm) Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). Câu 3.b : Theo chương trình nâng cao (5.0 điểm) Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ qua đoạn thơ sau : “…Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành …” (Tây Tiến – Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo Dục, 2008). Gỵi ý lµm bµi A. Phần chung : (5.0 điểm) Câu 1 : (2.0 điểm) - Thuốc được hiểu theo nghóa đen : phương thuốc để chữa bệnh thể xác cho con người (bánh bao tẩm máu người có thể chữa được bệnh lao – theo quan niệm mang tính mê tín dò đoan của một số người dân Trung Quốc lúc bấy giờ). (0.5 điểm) - Thuốc được hiểu theo nghóa bóng : phương thuốc để chữa căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Quốc : (1.5 điểm) + Căn bệnh ngu muội, lạc hậu, óc mê tín dò đoan. + Thái độ thờ ơ, lãnh đạm với Cách mạng của quần chúng. + Sự sai lạc trong đường lối hoạt động của Cách mạng tư sản Tân Hợi : xa rời quần chúng, hoạt động đơn lẻ… Câu 2 : (3.0 điểm) - Thí sinh viết một bài nghị luận xã hội ngắn (khơng q 400 từ); có thể sử dụng nhiều thao tác nghị luận khác nhau, nhưng phải đảm bảo được những ý cơ bản sau : + Thực trạng vấn đề. + Ngun nhân của thực trạng. + Các kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện vấn đề… B. Phần riêng : (5.0 điểm) Câu 3.a : Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm) * Ý chính cần đạt : - Sự cảm thương, chia sẻ chân thành của tác giả trước những mảnh đời bất hạnh : tình cảnh đói kém, chết chóc khủng khiếp năm 1945. - Tố cáo bọn thực dân, phát xít đã gây nên tình cảnh thê thảm. - Phát hiện, khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con người : + Tấm lòng nhân hậu, sự u thương, cưu mang, đùm bọc lẫn nhau. + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. + Tinh thần lạc quan, hướng về tương lai … - Hé mở hy vọng cho cuộc đời mới của nhân vật… §Ò: 22 I. PHẦN CHUNG (5 điểm) Câu 1: cho biết vài nét tiêu biểu về nhà văm M.A.Sô-lô-khôp (2 đ) Câu 2: Sau khi tốt nghiệp THPT, con đường vào đại học có phải là lựa chọn duy nhất của anh (chị) ? (Viết thành một bài văn nghị luận xã hội ngắn, không quá 30 dòng) (3 đ). II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh ban A và ban cơ bản làm câu 3.a; Thí sinh ban C làm câu 3.b). Câu 3.a. Cảm nhận của anh (chị) về sự thật ở đằng sau bức ảnh đẹp qua truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (5 đ) Câu 3.b. Cảm nhận của anh (chị) về nét đẹp kinh thành của nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải (5 đ) Gîi ý lµm bµi A. ĐÁP ÁN I. Phần chung: Câu 1: Học sinh trình bày đủ các ý - M. A. Sô-lô-Khôp (1905- 1984) là nhà văn Nga lỗi lạc, đã vinh dự nhận giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1965. - Sô-lô-Khôp sinh tại thảo nguyên sông Đông. Học xong phổ thông ông tham gia công tác cách mạng ở địa phương một thời gian ngắn rồi năm 1922 ông lên Mat-xcơ-va vừa kiếm sống vừa học theo đuổi “mộng văn chương” nhưng không thành. Từ năm 1925, ông trở về sông Đông, viết về con người và vùng đất quê hương. Tác phẩm của ông dần dần nổi tiếng khắp nước Nga và thế giới. - Tác phẩm chính: “Sông Đông êm đềm”(Tiểu thuyết, 1940), “Đất vỡ hoang” (Tiểu thuyết, 1956), “Số phận con người” (Truyện ngắn, 1957). Câu 2: Học sinh làm hoàn chỉnh một bài văn nghị luận xã hội ngắn, có thể theo định hướng như sau: A. Mở bài: Nêu được luận đề “Vào đại học không phải là con đường lựa chọn duy nhất của tôi sau khi tốt nghiệp THPT”. B. Thân bài: Đặt ra được một số luận điểm và đưa ra được các luận cứ để bảo vệ luận điểm của bản thân. 1. Vào đại học là con đường lập thân, lập nghiệp tốt, ai cũng mơ ước nhưng không phải ai cũng có khả năng đạt được. 2. Có nhiều con đường khác để lập thân, lập nghiệp như học nghề, làm công nhân, làm kinh tế tư nhân… vẫn có thể thành đạt trong cuộc sống. 3. Lựa chọn ngành nghề đúng, lựa chọn con đường lập thân, lập nghiệp đúng sẽ định hướng tốt cho tương lai của bản thân. C. Kết bài: Nêu được bài học chọn ngành, chọn nghề. II. Phần riêng. Câu 3.a. Học sinh làm hoàn chỉnh một bài văn nghị luận văn học, gồm ba phần, đảm bảo các nội dung sau: A. Mở bài: Giới thiệu được nhà văn Nguyễn Minh Châu, một cây bút tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học Việt Nam từ sau năm 1975. Giới thiệu được truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” một truyện ngắn sáng tác năm 1983, có sự đổi mới thực sự về cảm hứng nghệ thuật và cách thức thể hiện. Định hướng được nội dung sẽ viết ở phần thân bài là cách nhìn, cách miêu tả cuộc sống của nhà văn rất dân chủ, tôn trọng sự thực như nó vốn có ở đời. B. Thân bài: (có thể có các ý) 1. Bức ảnh nghệ thuật “Chiếc thuyền ngoài xa” thật đẹp. Đó là cái đẹp toàn bích, toàn mĩ, cái đẹp “trời cho” mà người nghệ sĩ bất ngờ phát hiện ra và may mắn ghi lại được. 2. Nhưng đằng sau bức ảnh đẹp đó là một bức tranh đời sống thật đáng buồn. Gia đình một làng chài nghèo khổ sống trong cảnh bạo hành nội bộ. Chồng đánh vợ thường xuyên, tàn nhẫn, vợ cam chịu, không thể bỏ chồng, con bênh mẹ, có hành vi tấn công cha. Nhưng người ta cứ phải sống, cứ phải tồn tại. Một hiện thực chân thực đến nhức nhối không phải ít trong đời sống hiện nay đòi hỏi cả xã hội phải quan tâm, cùng tháo gỡ. 3.Với cách cảm nhận mới mẻ, cách viết rất dân chủ, nhà văn đã cho người đọc một cái nhìn nhiều chiều, sâu sắc về đời sống. - Ở góc nhìn của người nghệ sĩ (Phùng) thì anh nhận ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Nghệ thuật phải hài hoà với đời sống. Bức ảnh đẹp thật, đáng say mê thật, nhưng đời sống những con người đằng trong bức ảnh chưa đẹp, người nghệ sĩ phải biết đau đớn, cảm thông. - Ở góc 1/2 SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN = = = = = = = = = = (Đề thi gồm có 2 trang) ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA – LẦN 3 NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) = = = = = = = = = = Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Báo điện tử Dân trí ra ngày 21/8/2014 đưa tin: Sáng ngày 21/8, cây cầu mang tên “Khuyến học và Dân trí” bắc qua thượng nguồn sông Gianh tại xã Trọng Hóa, huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình chính thức khánh thành trong niềm vui khôn tả của bà con nhân dân hai bản Ông Tú và bản Hưng. Phát biểu tại Lễ khánh thành cầu “Khuyến học và Dân trí” tại bản Ông Tú, nhà báo Phạm Huy Hoàn, Tổng biên tập báo điện tử Dân trí, Giám đốc quỹ khuyến học Việt Nam bày tỏ lời cảm ơn chân thành về sự hiện diện của các vị đại biểu và các em học sinh tại buổi lễ. Tổng biên tập báo điện tử Dân trí, Phạm Huy Hoàn nhấn mạnh, tại nơi đây, từ nhiều năm qua chúng ta đã chứng kiến cảnh các cháu học sinh phải bơi qua sông tới trường, rất nguy hiểm đến tính mạng. Qua cuộc vận động trên báo, bạn đọc báo Dân trí đã đóng góp được số tiền hơn 1,3 tỉ đồng. Đây là nguồn đóng góp tự nguyện của đông đảo bạn đọc báo Dân trí, trong đó có cả nguồn tiết kiệm của rất nhiều học sinh đồng lứa với các cháu có mặt trong buổi lễ hôm nay. Số tiền trên đã được chuyển giao tới Hội Khuyến học tỉnh Quảng Bình và Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa để bổ sung vào nguồn vốn thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ trong ngân sách của huyện Minh Hóa cho dự án xây cầu và làm đường lên từ hai bờ sông tại bản Ông Tú và bản Hưng. Tổng biên tập báo Dân trí Phạm Huy Hoàn cũng cho biết, đây là cây cầu thứ 7 có sự đóng góp của bạn đọc báo điện tử Dân trí, được chính quyền địa phương đồng thuận cho mang tên “Khuyến học và Dân trí”. Trước đó, đã có 6 cây cầu “Khuyến học và Dân trí” được xây dựng, hoàn thành và đưa vào sử dụng tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Quảng Nam, Cần Thơ và Thanh Hóa. (Dẫn theo Cầu “Khuyến học và Dân trí” thứ 7 được khánh thành tại Quảng Bình, http://www.dantri.com.vn) Câu 1: Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0.25 điểm) Câu 2: Văn bản trên nói về sự kiện gì? Sự kiện ấy đã được những người trong cuộc đón nhận ra sao? (0.5 điểm) Câu 3: Tại sao cây cầu lại được mang tên là “Khuyến học và Dân trí”? (0.25 điểm) Câu 4: Từ sự kiện được nêu trong văn bản, anh (chị) hãy suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm với cộng đồng của tất cả chúng ta (trả lời trong khoảng 10-12 dòng) (0.5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. 2/2 Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trời nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên 1981. (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu 6. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: “Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía. Biển một bên và em một bên”? (0,25 điểm) Câu 7. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ?(0,5 điểm) Câu 8. Anh/chị hãy nhận xét về dòng thơ cuối cùng ở mỗi khổ? Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Phần II. Làm văn(7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Trong bức thư gửi thầy giáo của con, một vị phụ huynh viết: Xin thầy hãy giúp cháu có đủ sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chạy theo như thế. Anh/ chị hiểu nguyện vọng của vị phụ huynh này như thế nào? Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 600 từ phát biểu suy nghĩ của mình về điều đó? Câu 2 (4.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau: Rải rác biên cương mồ

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w