An toàn và môi trường công nghiệp

20 214 0
An toàn và môi trường công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐKT Lý Tự Trọng TPHCM Khoa: Động Lực Lớp: 13CĐ Ô3 Môn học: An toàn môi trường công nghiệp Svth: Trần văn phương ngọc Trần trọng nghĩa Nguyễn công vĩ Nguyễn mậu nhật Lê đức nghĩa Bài 6: kỹ thuật an toàn hóa chất Một số định nghĩa II Một số hóa chất độc hại gây bệnh nghề nghiệp III Quá trình xâm nhập, đường đào thải chất độc qua thể IV Tác hại hóa chất V Biện pháp phồng chống, biên pháp khẩn cấp I Hóa chất Sự nhiễm độc Một số định nghĩa Độc tính hóa chất Hóa chất nguy hiểm Bụi không khí ảnh hưởng cấp tính ảnh hưởng mãn tính II Một số hóa chất gây bệnh nghề nghiệp Chì hợp chất chì:  sử dụng nhiều công nghiệp vật liệu accu chì, đồ sành sứ, sản xuất bột chì màu, xăng pha chì…  chì vào thể thông qua đường hô hấp, tiêu hóa qua da, gây độc chủ yếu cho hệ tiêu hóa ( gây táo bón, viêm ruột ), hệ tạo máu (làm giảm hồng cầu, bạch cầu), hệ thần kinh (suy nhược, viêm dây thần kinh) Accu chì Xăng pha chì Thủy ngân hợp chất  Được sử dụng phổ biến công nghiếp sản xuất vinyl clorua, thuốc giun, thuốc lợi tiểu, thuốc bảo vệ thực vật…  Chúng vào thể người theo đường hô hấp, tiêu hóa qua da, gây nhiễm độc mãn tính, làm thương tổn hệ thần kinh( giảm trí nhớ, ngủ), gây rối loạn tiêu hóa, viêm lợi, gây rối loạn chức gan Với nữ giới gây rối loạn kinh nguyệt gây sẩy thai Dụng cụ đo nồng độ cồn rượu Vinyl clorua Cac bon ô xít  Cacbon ô xít không màu, không mùi, không kích thích, tỉ trọng 0,967 tạo cháy không hoàn toàn mõ, lò cao, máy nổ Thường gây ngạt thở hóa học hít phải Nhiễm độc cấp thường gây đau đầu, ù tay, chóng mặt, buồn nôn, sút cân, mệt mõi… Benzen  Được dùng nhiều kỹ thuật nhuộm, dược phẩm, nước hoa, làm dung môi hòa tan dầu mỡ, sơn, cao su, làm keo dán giày dép, có xăng 5-20%  Vào thể chủ yếu đường hô hấp, gây hội chừng thiếu máu nặng, giảm hồng cầu bạch cầu… làm tổn thương hệ thần kinh trung ương Thuốc trừ sâu bảo vệ trồng, diệt nấm móc, ruồi muỗi  Hợp chất lân hữu hay dùng parathion, wofatox dipterex, DDVP( dymetyl diclorovinyl photphat) … thường gây nhiễm độc cấp tính chất độc tahm62 qua da, đường hô hấp, làm ức chế men cholinesteraza, không truyền xung động thần kinh, đưa tới việc làm liệt gây hội chứng suy nhược thần kinh sau thời gian dài làm việc với chúng III Quá trình xâm nhập đường đào thải chất độc qua thể Đường xâm nhập hóa chất vào thể người  Đường hô hấp: hít thở hóa chất dạng khí, hay bụi  Hấp thụ qua da: hóa chất dây dính vào da  Đường tiêu hóa: ăn uống phải thức ăn sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất Đường đào thải: Đào thải qua hô hấp, đường tiết niệu, đường tiêu hóa, qua da, qua tuyến nước bọt, qua sữa mẹ IV Tác hại hóa chất Tác hại hóa chất thể người: a Kích thích  kích thích da  Kích thích mắt  Kích thích đường hô hấp b Dị ứng  Dị ứng da  Dị ứng đường hô hấp c Gây ngạt  ngạt thở biểu việc đưa không đủ oxy vào quan thể Có dạng ngạt thở: - ngạt thở đơn - ngạt thở hóa học d Gây tê, gây mê  Tiếp xúc với nồng độ cao hóa chất như: etanol, protanol,axetol,metyl ety xetol, axetilen, hydro cacbon… làm suy giảm yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, chí dẫn đến tử vong Những chất gây ảnh hưởng giống say rượu Khi tiếp xúc thường xuyên với chất nồng độ thấp số người bị nghiện chúng e Gây tác hại tới hệ thống quan thể  Gây tác hại cho gan  Gây tác hại cho thận  Gây tác hại cho hệ thần kinh  Gây tác hại cho bô phận sinh dục  Ung thư  Hư thai  Bệnh bụi phổi hay bệnh ho di ứng hít nhiều bụi Những nguy cháy nổ Đa số hóa chất tiềm ẩn nguy gây cháy nổ, việc xếp, bảo quản, vận chuyển, sử dụng không cách dẫn đến tai nạn từ đám cháy nhỏ dẫn đến thảm họa thiệt hại lớn người tài sản V Biện pháp phòng chống- biện pháp khẩn cấp Các biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất:  Hạn chế thay hóa chất độc hại  Che chắn cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm  Thông  Trang  Vệ gió bị phương tiện bảo vệ cá nhân sinh cá nhân 2 Các biện pháp khẩn cấp An toàn tổ chức, quản lý hóa chất doanh nghiệp Mục đích công tác phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ nghĩa vụ hợp tác hành động người sử dụng lao động, người lao động cá nhân, tổ chức có mối quan hệ với doanh nghiệp Công tác bao gồm nội dung sau:  Thiết lập mục tiêu  Lập chương trình hoạt động doanh nghiệp  Kiểm toán tối thiểu xử lý chất thải  Kiểm soát quy trình làm việc với hóa chất [...]... nghiệp Mục đích của công tác này là phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và nghĩa vụ hợp tác hành động giữa người sử dụng lao động, người lao động và những cá nhân, tổ chức có mối quan hệ với doanh nghiệp Công tác này bao gồm các nội dung chính sau:  Thiết lập mục tiêu  Lập chương trình hoạt động của doanh nghiệp  Kiểm toán tối thiểu và xử lý chất thải  Kiểm soát quy trình làm việc với hóa chất ... về người và tài sản V Biện pháp phòng chống- các biện pháp khẩn cấp 1 Các biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất:  Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại  Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm  Thông  Trang  Vệ gió bị phương tiện bảo vệ cá nhân sinh cá nhân 2 Các biện pháp khẩn cấp 3 An toàn trong tổ chức, quản lý hóa chất tại doanh nghiệp Mục đích của công tác... đường hô hấp b Dị ứng  Dị ứng da  Dị ứng đường hô hấp c Gây ngạt  sự ngạt thở là biểu hiện của việc đưa không đủ oxy vào các cơ quan của cơ thể Có 2 dạng ngạt thở: - ngạt thở đơn thuần - ngạt thở hóa học d Gây tê, gây mê  Tiếp xúc với nồng độ cao một trong các hóa chất như: etanol, protanol,axetol,metyl ety xetol, axetilen, hydro cacbon… có thể làm suy giảm yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, thậm... kinh, đưa tới việc làm liệt cơ hoặc gây ra hội chứng suy nhược thần kinh sau thời gian dài làm việc với chúng III Quá trình xâm nhập đường đào thải chất độc qua cơ thể 1 Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể người  Đường hô hấp: khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi  Hấp thụ qua da: khi hóa chất dây dính vào da  Đường tiêu hóa: do ăn uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã... đến tử vong Những chất này gây ảnh hưởng giống như say rượu Khi tiếp xúc thường xuyên với những chất này ở nồng độ thấp 1 số người sẽ bị nghiện chúng e Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể  Gây tác hại cho gan  Gây tác hại cho thận  Gây tác hại cho hệ thần kinh  Gây tác hại cho bô phận sinh dục  Ung thư  Hư thai  Bệnh bụi phổi hay bệnh ho di ứng do hít nhiều bụi 2 Những nguy cơ cháy

Ngày đăng: 13/06/2016, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Một số hóa chất gây bệnh nghề nghiệp

  • Slide 5

  • 2. Thủy ngân và hợp chất của nó

  • Slide 7

  • 3. Cac bon ô xít

  • 4. Benzen

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. Quá trình xâm nhập đường đào thải chất độc qua cơ thể

  • IV. Tác hại của hóa chất

  • c. Gây ngạt

  • d. Gây tê, gây mê

  • e. Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể

  • 2. Những nguy cơ cháy nổ

  • V. Biện pháp phòng chống- các biện pháp khẩn cấp

  • 2. Các biện pháp khẩn cấp

  • 3. An toàn trong tổ chức, quản lý hóa chất tại doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan