Thuốc tác động lên hệ TKTW làm tăng hoạt động thể chất và tinh thần
Trang 1THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Đối tượng: D3 – Chính quy.Thời gian: 4 tiết.
Năm học: 2009/2010.
Trang 2MỤC TIÊU
1 Định nghĩa và phân loại.
2 Dược động học và dược lực học:
2.1 Thuốc kích thích ưu tiên trên não
2.2 Thuốc kích thích ưu tiên trên hành não.
2.3 Thuốc kích thích ưu tiên trên tủy
Trang 4PHÂN LOẠI TKTTKTW
HÀNH NÃO
Trang 5PHÂN LOẠI TKTTKTW
TÂM THẦN
TUẦN HOÀNHÔ HẤP
VẬN ĐỘNG
TỦY SỐNGHÀNH NÃO
Trang 6PHÂN LOẠI TKTTKTW
1 Ưu tiên trên não:
Tâm thần: Amphetamine, chống trầm cảm 3 vòng,
IMAO.
2 Ưu tiên trên hành não:
Hô hấp và tuần hoàn: Các dẫn xuất Methylxanthine
3 Tủy sống:
Phản xạ tủy: Strychnine
Trang 7HIỆU QUẢ CỦA TKTTKTW
Mất tiền
KhôngMất tiền
ĐượcTiền
Trang 8CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Trang 9CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HÓA CHẤT TGKÍCH THÍCH
HÓA CHẤT TGỨC CHẾ
ỨC CHẾ
TĂNG
CƯỜNGTHUỐCKTTKTW
Trang 10CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Trang 11CÁC DẪN XUẤT METHYLXANTHINE
Trang 12 Thuốc sử dụng phổ biến nhất.
Tìm thấy trong cà phê, trà, cacao.
Mua và bán dễ dàng được pháp luật cho phép.
Trang 13HIỆU QUẢ DƯỢC LÝ
Liều thấp: 50-250mg: Tỉnh táo
tinh thần, giảm uể oải, giảm mệt.
Liều cao hơn: 250-600mg: Dễ kích thích, cảm giác rùng mình, mất ngũ, đau đầu.
Liều cao: Trên 1000mg: Kích thích mạnh, mê sản, có thể co giật.
Trang 14TÁC DỤNG LÊN TIM MẠCH
Liều thấp gây tăng tần số và sức co bóp cơ tim qua kích thích cơ tim trực tiếp.
Liều cao hơn: Nhịp nhanh và loạn nhịp.
Liều cao + TM nhanh: có thể gây giãn mạch ngoại biên, ngừng tim.
Trang 15TÁC DỤNG DƯỢC LÝ LÊN CÁC CƠ QUAN KHÁC
tâm hô hấp.
Trang 17SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ
OTC: Theophylline (dự phòng hen mạn), giảm các triệu chứng trong cơn hen cấp.
Phối hợp một số thuốc có tác dụng gây buồn ngủ: Antihistamine
Caffeine citrate: Suy hô hấp ở trẻ sơ sinh.
Trang 19METHYLXANTHINECƠ CHẾ TÁC DỤNG
Trang 20METHYLXANTHINECƠ CHẾ TÁC DỤNG
Trang 21CÁC THUỐC TÁC DỤNG TÂM THẦN (VÕ NÃO)
1 Thuốc kích thích tâm thần.2.1 Amphetamine
2 Thuốc chống trầm cảm.
2.1.Thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
2.2.Thuốc ức chế men MAO.
Trang 22Giảm cảm giác mệt mỏi, kích thích hô hấp, tăng chuyển hóa cơ sở, tăng sự tự tin, gây nhác ăn
Trang 23 Được sử dụng phạm pháp trong các loại hình giải trí.
Chống chỉ định:
+ Một số bệnh tim và THA.+ IMAO.
+ Đi qua sữa mẹ (nên ngưng cho con bú).
Trang 24 Thận trọng:+ Lái xe.
+ Vận hành máy móc.+ Hoạt động mạo hiểm.
Vì có thể gây ra: Hoa mắt, chóng mặt, nhìn lờ mờ, bồn chồn.
Trang 25THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG: IMIPRAMINE
• Ức chế sự thu hồi serotonin:
Trang 26Có tính chất DL như các thuốc chống trầm cảm 3 vòng khác: Amitriptyline, doxepine.
Kháng cholinergic (Kháng hoạt động của Acetylcholine) lâm sàng:
1 Khô miệng
2 Ra mồ hôi.
3 Tăng nhịp tim.
4 Táo bón.
Trang 27IMIPRAMINE
Trang 29tuần sau.
Trang 30IMIPRAMINE(cảnh báo)
Trang 31TƯƠNG TÁC THUỐC
Alcool, các thuốc ức chế TKTW, các thuốc kháng Cholinergic.
Các thuốc điều trị THA nhóm tác động lên trung ương (Làm giảm tác dụng).
Chống chỉ định hoàn toàn: MAO.I.
Trang 33CÁC THUỐC ỨC CHẾ MAO
• Củ nhất.
• Noradrenaline, Serotonine, dopamine.
Trang 35 Chống chỉ định:
1 Hoang tưởng.
2 Tiền sử bệnh mạch máu não.
Trong quá trình điều trị:
1 Không Alcool.
2 Tránh các thức ăn chứa Tyramine, (IMAO-A).
Trang 36THUỐC KÍCH THÍCH ƯU TIÊN TRÊN TỦY SỐNG (STRYCHNINE)
• Alcaloid cây mã tiền.
• Với liều điều trị (liều rất thấp): Tăng cường phản xạ tủy, tăng cơ lực, điều trị đái dầm.• Liều cao: (+) hành não và võ não.
• Liều độc:
Trang 37CÂU HỎI KIỂM TRA ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
• Trình bày tác dụng dược lý của
• Thời gian: 15 phút.