Bài tập cá nhân ngân hàng

19 275 0
Bài tập cá nhân ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ** BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI : RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG ANZ Lớp : QH 2014 E – TCNH1 Học viên : Bùi Thanh Thủy Hà Nội, 03/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, hoạt động hệ thống ngân hàng không ngừng tăng trưởng chất lượng, mạng lưới không ngừng mở rộng, sản phẩm, dịch vụ liên tục triển khai thể phần tính tích cực động Ngân hàng nước Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng gặp phải nhiều rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: bất ổn định kinh tế, trị, máy quản trị rủi ro chưa phát triển tương xứng với quy mô hoạt động… Những rủi ro song hành trình phát triển, gây thách thức không nhỏ cho nhà quản lý, quan nhà nước mà đại diện Ngân hàng nhà nước Ngoài rủi ro truyền thống rủi ro tín dụng, rủi ro khoản…, rủi ro hoạt động năm gần xuất với mật độ ngày cao có tác động không nhỏ đến lợi nhuận uy tín ngân hàng Thực tiễn hoạt động Ngân hàng ANZ năm qua cho thấy rủi ro hoạt động có xu hướng ngày gia tăng toàn hệ thống, điều chứng tỏ việc kiểm soát loại rủi ro chưa thực triệt để hiệu Chính vậy, việc quản trị rủi ro cách nhằm giảm thiểu tổn thất phát sinh trình hoạt động, góp phần nâng cao lợi nhuận uy tín cho ngân hàng vấn đề vô cấp bách Đó lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro hoạt động biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động Ngân hàng ANZ” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ 1.1 Khái niệm Rủi ro hoạt động (RRHĐ), gọi rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành, rủi ro gây tổn thất nguyên nhân người, không đầy đủ vận hành không tốt quy trình, hệ thống; kiện khách quan bên Rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro pháp lý loại trừ rủi ro chiến lược rủi ro uy tín 1.2 Các loại hình rủi ro Loại hình Mô tả Báo cáo sai, nhân viên ăn cắp, sử dụng trái phép tài khoản Trộm cắp, giả mạo (giấy tờ, chữ kí…) Rửa tiền, bán sai sản phẩm tài Khủng bố, cố ý phá hoại Lỗi phần cứng, phần mềm Lỗi nhập liệu, văn pháp lý không hoàn chỉnh Gian lận nội Gian lận bên Khách hàng, sản phẩm, quy định làm việc Hư hỏng tài sản, vật chất Ngừng hoạt động Quản lý quy trình cung ứng 1.3 Sự cần thiết kiểm soát Hoạt động ngân hàng năm gần không ngừng mở rộng phát triển Các ngân hàng nước thành lập ngày nhiều chi nhánh Việt Nam với danh mục sản phẩm đa dạng, hấp dẫn, đặc biệt HSBC, ANZ…nhằm cạnh tranh với ngân hàng nước Đồng thời, số NHTMNN thực kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động thị trường tiềm giới Với sóng phát triển mạnh mẽ đó, việc sử dụng công cụ quản trị rủi ro hiệu tương xứng với quy mô hoạt động ngân hàng việc làm cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế để tồn phát triển dài hạn tương lai Vì vậy, áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế Basel giám sát ngân hàng quản trị rủi ro có ý nghĩa vô quan trọng việc xây dựng hệ thống hệ thống tài ngân hàng vững mạnh, giúp ngân hàng so sánh đánh giá cách xác, khách quan điểm yếu, điểm mạnh, giảm thiểu điểm yếu bất lợi, góp phần nâng cao lực cạnh tranh trước lấn sân ạt ngân hàng nước Ngoài ra, tuân thủ chuẩn mực quốc tế giúp xây dựng hệ thống tra giám sát hiệu quả, hỗ trợ việc phát triển thị trường tài chính, gia tăng giá trị cho TCTD, đồng thời mở rộng thị trường nước quốc tế Hạn chế tổn thất phát sinh rủi ro hoạt động Các nhà nghiên cứu tính toán ảnh hưởng RRHĐ ngân hàng thường chiếm 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngoài RRHĐ ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Trong xu phát triển thời đại nay, RRHĐ tiếp tục tăng do: - Môi trường kinh doanh phức tạp hơn, hành vi trái pháp luật tăng lên - Hội nhập quốc tế ngày tăng - Áp lực công việc, đòi hỏi kết cao hơn, đòi hỏi lòng trung thành nhân viên quan tâm nhà lãnh đạo nhiều - Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều - Tốc độ khối lượng giao dịch tăng Những lý cho thấy việc quản trị RRHĐ trở nên cấp thiết xu hội nhập quốc tế ngày tổ chức tín dụng Việt Nam Quản trị RRHĐ tổ chức tín dụng cần thiết lập với mục tiêu: - Hạn chế, giảm thiểu chi phí, tổn thất xảy từ hoạt động tác nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận với mức độ chấp nhận rủi ro xác định - Giảm chi phí vốn dành cho rủi ro hoạt động, tăng thêm nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh doanh - Bảo vệ uy tín tổ chức tín dụng, đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu - Phân bổ vốn hiệu nhằm khai thác lợi ích/rủi ro khác trình kinh doanh - Định giá sản phẩm tốt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG ANZ 2.1 Giới thiệu ngân hàng ANZ ANZ ngân hàng nước hoạt động Việt Nam kể từ năm 1993 Vào năm 2008, ANZ ba ngân hàng nước Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập ngân hàng thương mại có 100% vốn nước Việt Nam Giấy phép cho phép ANZ đẩy mạnh chiến lược phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động Việt Nam,thành lập nhiều chi nhánh phòng giao dịch Hà Nội TP Hồ Chí Minh từ năm 2009 Với mạng lưới tám chi nhánh phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm hai thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai văn phòng đại diện Cần Thơ Bình Dương, ANZ Việt Nam cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng thương mại bao gồm Dịch vụ Ngân hàng Bán lẻ Quản lý Tài sản, Dịch vụ Tài Tiêu dùng, Dich vụ Tài Thương mại Dịch vụ Ngân hàng Bán buôn Hiện nay, ANZ Việt Nam có 750 nhân viên, vinh dự nhận Giải thưởng ‘Ngân Hàng Bán Lẻ Tốt Nhất Việt Nam’ Tạp chí The Asian Banker trao tặng hạng mục Giải Thưởng Dịch vụ tài bán lẻ quốc tế xuất sắc năm 2013 Với vị trí chiến lược khu vực tiểu vùng sông Cửu Long, bao gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan Myanmar, ANZ Việt Nam đóng vai trò then chốt chiến lược Siêu khu vực tập đoàn, kết nối khách hàng thị trường khu vực ANZ VÀ CỘNG ĐỒNG Những hoạt động trách nhiệm cộng đồng quan trọng ANZ Chương trình đào tạo cộng đồng quản lý tài cá nhân MoneyMinded Việt Nam, Dự án phát triển giáo dục cộng đồng 3E Quan hệ hợp tác với Tổ chức Trẻ Em Rồng Xanh tập trung vào việc phát triển cộng đồng địa phương nơi mà hoạt động Chương trình MoneyMinded ANZ chương trình giáo dục tài cá nhân hàng đầu dành cho đối tượng người lớn nhằm giúp nâng cao kĩ năng, kiến thức tự tin việc quản lý tài Dự án 3E, viết tắt Educate – Enrich – Employ (Giáo dục – Bồi dưỡng – Hướng nghiệp) dự án phát triển giáo dục cộng đồng ba năm phối hợp Tổ chức phi phủ SCC quyền địa phương Được khởi động từ tháng 11 năm 2013, Dự án 3E đặt mục tiêu mang lại giáo dục có chất lượng theo cách bền vững cho 4,000 trẻ em thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Việt Nam Thông qua việc hợp tác với Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh, cam kết cung cấp hỗ trợ tài hoạt động tình nguyện cho 2,000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm trẻ em lang thang nhỡ, hỗ trợ Ngôi nhà chung Rồng Xanh (Blue Dragon House) CÁC CỘT MỐC QUAN TRỌNG 2013 ANZ Việt Nam mở Văn phòng Đại diện tỉnh Bình Dương 2012 ANZ Việt Nam mở văn phòng đại diện Thành phố Cần Thơ 2011 ANZ Việtnam mở Trung tâm nghiệp vụ Crescent Plaza, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 2009 Tập đoàn ngân hàng ANZ thành lập Ngân Hàng TNHH MTV ANZ (Việt Nam) ANZ Việt Nam mở rộng mạng lưới Việt Nam thông qua việc mở thêm phòng giao dịch Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh ANZ Việt Nam hoàn tất việc mua bán tài sản công nợ Royal Bank of Scotland Việt Nam (với việc tập đoàn ANZ mua lại khối ngân hàng bán buôn ngân hàng này) 2003 Tập đoàn ngân hàng ANZ mở văn phòng đại diện Cần Thơ 1996 Tập đoàn ngân hàng ANZ mở chi nhánh phụ thành phố Hồ Chí Minh 1993 Tập đoàn ngân hàng ANZ mở chi nhánh Hà Nội CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ Dịch vụ tài dành cho khối doanh nghiệp lớn định chế tài dịch vụ tài thương mại • Dịch vụ ngân hàng – dành cho khách hàng doanh nghiệp định chế tài chính, dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập • Sản phẩm/giải pháp thị trường tài tín dụng - giải pháp tài cấu trúc giải pháp tài dành cho khách hàng doanh nghiệp định chế tài chính, sản phẩm giải pháp dành cho thị trường hàng hóa thị trường nợ, phân phối sản phẩm đầu tư, cho vay hợp vốn, dịch vụ cho thuê tài cấu trúc, tài trợ dự án cấu trúc dịch vụ tài trợ xuất cấu trúc • Dịch vụ tài trợ thương mại quản lý dòng tiền – tài trợ thương mại chuỗi cung ứng, quản lý toán quản lý dòng tiền dịch vụ toán bù trừ liên ngân hàng Dịch vụ tài cá nhân • Dịch vụ ngân hàng – Dich vụ ngân hàng dành cho Khách hàng Ưu tiên • Các sản phẩm – Tài khoản giao dịch tài khoản tiết kiệm, sản phẩm bảo hiểm liên kết với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn, đầu tư song tệ, ngoại hối, đầu tư cấu trúc, thẻ tín dụng, dịch vụ cho vay tín chấp dịch vụ cho vay mua nhà/ chấp nhà 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động ngân hàng ANZ 2.2.1 Vụ kiện tập thể 43.500 khách hàng Autralia Thu phí “cắt cổ” “sáng tạo” nhiều loại phí vô lý khiến ANZ vướng vào vụ kiện tập thể 43.500 khách hàng Australia, bị phạt tới 57 triệu USD thua kiện Vụ kiện dự kiến kéo dài tuần lễ thức ngày 2-12 Theo cáo buộc, tổng số tiền từ khoản phí bất hợp lý ANZ thu khách hàng lên tới khoảng 50 triệu AUD (46 triệu USD), bao gồm khoản phí liên quan đến tài khoản ngân hàng phí vượt hạn mức tín dụng, phí toán muộn… Các thẩm phán xem xét liệu khoản phí có bất hợp pháp, vô lương tâm thổi phồng tổn thất thực tế ngân hàng hay không Theo Công ty Luật Maurice Blackburn, đại diện nguyên đơn, khoản phí vô lý ANZ thường dao động từ 25-45USD cho lỗi rút tiền hạn mức, toán trễ, hình phạt cao bất công không phí dịch vụ Ngoài ra, nhiều khách hàng phàn nàn việc bị ngân hàng phạt nặng tiền tài khoản họ thấp mức quy định chút “Nếu khoản phí hình phạt, rõ ràng chúng áp dụng cho tất khách hàng họ thân chủ Đó vấn đề lớn tạo thành tiền lệ không cho ngân hàng mà cho tổ chức tài khác” - Andrew Watson, đại diện Công ty Luật Maurice Blackburn nói Maurice Blackburn dẫn tài liệu nội ANZ mà họ thu thập được, chứng minh ngân hàng định thu phí nhiều để gia tăng lợi nhuận Các tài liệu chiến lược ANZ cho thấy lãnh đạo ngân hàng thảo luận việc thay đổi loại phí để khách hàng không bỏ ngân hàng Và loại phí xem “một phần quan trọng để cân lợi nhuận tổn thất ngân hàng” Tại buổi xét xử mở đầu, thẩm phán Michelle Gordon cho khoản phí khó biện minh chúng không kèm với dịch vụ Ngoài ANZ, đại gia ngân hàng khác Australia phải hầu tòa liên quan đến bê bối thu phí mức, gồm: Citibank, Commonwealth Bank, National Australia Bank (NAB), St George, Westpac, BankSA Bankwest Được biết, Maurice Blackburn bắt đầu thu thập đơn kiện khách hàng ngân hàng từ ngày 13-5-2010 tập hợp 185.000 khách hàng với yêu cầu bồi thường 220 triệu USD 10 Maurice Blackburn nói ngân hàng thu tổng cộng khoảng tỷ USD tiền phí loại năm trước sức ép công luận buộc NAB bỏ loại phí vào năm 2009 Tuy nhiên, tài liệu nội cho thấy sau năm 2009, ANZ tiếp tục trì loại phí cắt cổ Luật sư Michael Lee nói trước tòa án hôm 2-12 tài liệu cho thấy ANZ lo ngại bỏ loại phí đó, ngân hàng bị lỗ “Tài liệu cho thấy ANZ cần trọng chiến lược bù lỗ khoảng cách doanh thu chi phí định bỏ loại phí” - ông Lee nói Cho đến nay, ANZ tuyên bố chống lại vụ kiện, cho ngân hàng có quyền áp đặt lệ phí khách hàng Tuy nhiên, Maurice Blackburn cho việc áp phí phạt lên tới 40USD việc rút tiền hạn mức bị cấm theo quy định Riêng loại phí giúp ANZ thu tới 151 triệu USD tính đến năm 2009 Nếu thua kiện, ANZ có nguy phải đối mặt với án phạt từ 46-57 triệu USD cho người tiêu dùng án mở đầu cho vụ kiện tập thể lớn lịch sử doanh nghiệp Australia 2.2.2 Ngân hàng ANZ bị cưỡng chế hải quan nợ thuế Theo số liệu quan hải quan, số tiền nợ thuế ngân hàng ANZ Việt Nam chi nhánh Hà Nội khiến doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan với hàng hóa xuất nhập có 10,148 triệu đồng Để xác thực thông tin, phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam có trao đổi với bà Bùi Hải Hà - Trưởng phòng truyền thông ngân hàng ANZ Qua đó, bà Hà xác nhận thông tin chi nhánh ANZ bị Tổng cục Hải quan định cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan xác Tuy nhiên theo bà 11 Hà, nhầm lẫn thủ tục giấy tờ “Số tiền nộp hoàn tất từ tháng 8/2013 điền số thông tin chưa đầy đủ thủ tục nên Hải quan chưa xác nhận, số tiền nhỏ với ngân hàng, việc nhầm lẫn hoàn toàn bình thường Hiện làm việc với quan chức để làm rõ vấn đề thời gian sớm nhất” bà Hà cho biết Bà Bùi Hải Hà tỏ đáng tiếc chút hiểu lầm khiến việc sai lêch “ANZ ngân hàng quốc tế uy tín, chấp hành quy định nộp thuế, quy định luật pháp nước mà ANZ hoạt động”, bà Hà nhấn mạnh 2.2.3 Công ty Cổ phần Thực Phẩm Quốc tế khởi kiện ANZ Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế (mã IFS-HOSE) khởi kiện ANZ cho ngân hàng “không thực cam kết” hợp đồng tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu Ngày 24/8/2010, Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) cho biết nhận Công văn số 476/CV-2010 ngày 18/8/2010 Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế (mã IFS-HOSE) việc công ty khởi kiện Ngân hàng Australia and New Zealand Banking Group Limited (chi nhánh Hà Nội) gọi tắt Ngân hàng ANZ, việc tranh chấp hợp đồng tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu Cũng theo nguồn tin trên, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao Hà Nội thụ lý hồ sơ khởi kiện Trước đó, HOSE thông báo cổ phiếu IFS bị đưa vào diện tạm ngừng giao dịch kể từ ngày 17/8/2010 theo Quyết định số 174/QĐ-SGDHCM ngày 13/8/2010 HOSE, công ty vi phạm điểm 1.3, điều 20 Quy chế 12 Niêm yết Chứng khoán HOSE (hoạt động kinh doanh tổ chức niêm yết bị thua lỗ hai năm liên tiếp, theo báo cáo tài kiểm toán) Về kết kinh doanh nói trên, Báo cáo thường niên năm 2008, IFS đưa số yếu tố ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận công ty, có cố liên quan đến việc khởi kiện nói Cụ thể, để triển khai dự án đầu tư miền Bắc, IFS ứng tiền mua máy móc thiết bị đặt cọc tiền thuê đất trị giá khoảng gần 10 triệu USD, dự định dùng nguồn vốn đầu tư cho dự án từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp với bảo lãnh phát hành Ngân hàng ANZ chi nhánh Hà Nội Hợp đồng bảo lãnh phát hành trái phiếu ký kết vào tháng 12/2007 Để hỗ trợ cho công ty triển khai dự án chờ đợi phát hành trái phiếu, Ngân hàng ANZ ký kết khoản vay bắc cầu cho công ty trị giá 18 triệu USD với nguồn tiền trả nợ từ việc phát hành trái phiếu trên, khoản vay giải ngân triệu USD tháng 3/2008 “Tuy nhiên, tình hình biến động tài tín dụng nước khủng hoảng tài toàn giới phát sinh khoảng từ quí 2/2008, Ngân hàng ANZ không thực cam kết phát hành trái phiếu ngưng cung cấp khoản vay bắc cầu cho công ty Với tình hình tài khó khăn công ty buộc phải ngưng dự án chịu lỗ cho khoản ứng cho nhà cung cấp vi phạm hợp đồng Chi phí lỗ từ đầu tư vào dự án miền Bắc hạch toán năm 2008”, Báo cáo thường niên 2008 IFS cho biết Theo báo cáo tài hợp tháng đầu năm 2010 IFS, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ đạt 543,52 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 29,36 tỷ đồng 13 2.3 Nguyên nhân • Con người: nhân viên gian lận, cố ý làm sai, ngân hàng thương mại thiếu nhân lực chủ chốt • Quy trình: Văn hợp đồng không đầy đủ, thiếu hướng dẫn, việc tuân thủ nội bên kém, sản phẩm phức tạp tư vấn tồi • Hệ thống: đầu tư công nghệ không phù hợp, lỗi tích hợp từ vận hành hệ thống, lỗ hổng an ninh hệ thống • Các yếu tố bên ngoài: hành vi phạm tội, sử dụng nguồn nhân lực bên không hợp lý, thảm họa, sở hạ tầng chung Rủi ro hoạt động mang lại tổn thất lớn cho NHTM như: trách nhiệm pháp lý gây cho NHTM, tài sản uy tín NHTM bị tổn thất hay mát, giảm vốn kinh doanh, giảm lợi nhuận… 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ANZ 3.1 Kinh ngiệm quản trị rủi ro hoạt động số NHTM giới Rất nhiều ngân hàng giới áp dụng biện pháp quản trị RRHĐ sau Basel II có hiệu lực Nhiều ngân hàng Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia áp dụng cách tiếp cận đo lường đại AMA (Advanced Measurement Approach) Kết nghiên cứu Ủy ban Basel thực 121 ngân hàng 17 quốc gia hết năm 2008 kết luận vốn RRHĐ ngân hàng sử dụng AMA thấp ngân hàng không sử dụng AMA (10,8% so với 12-18%) Hơn 50% ngân hàng Tây Ban Nha thực đổi hoạt động tổ chức nhằm mục tiêu quản trị RRHĐ như: thành lập phận riêng biệt chuyên RRHĐ, đổi hệ thống báo cáo áp dụng công nghệ đại Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên để quản trị RRHĐ, ING Group thuê IBM để quản trị RRHĐ, Citibank sử dụng phần mềm CLS (continuous linked settlement) Citibank thực quản trị RRHĐ theo tiêu chuẩn sách rủi ro kiểm soát sở tự đánh giá rủi ro Hoạt động phòng ban, đơn vị kinh doanh xác định, đánh giá thường xuyên; từ định điều chỉnh sửa đổi hoạt động để giảm 15 thiểu RRHĐ đưa Các hoạt động tài liệu hóa công bố ngân hàng Các số đo lường rủi ro xác định kỹ lưỡng cụ thể – điều kiện để Citibank thực quản trị RRHĐ Khung quản trị RRHĐ vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện quốc gia, ngân hàng Ngân hàng DBS (Singapore) cụ thể hóa khung quản trị sau: Các RRHĐ phân tích hai giác độ: tần suất xuất mức độ tác động Từ đó, DBS xác định cách thức tổ chức xây dựng chương trình giảm thiểu mức RRHĐ như: kiểm soát nội bộ, bảo hiểm quốc tế Tại DBS, công cụ kĩ thuật quản trị RRHĐ sử dụng kiểm soát tự đánh giá, quản lý kiện, phân tích rủi ro báo cáo 3.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động Để hạn chế quản trị tốt RRHĐ ngân hàng ANZ, cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, ngân hàng ANZ, tất cấp từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc tất nhân viên phải nhận thức tầm quan trọng RRHĐ Hội đồng quản trị phải thuê tư vấn xây dựng khung quản trị RRHĐ phù hợp ngân hàng môi trường kinh doanh Thêm vào đó, cần xây dựng thức hóa quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình phải linh hoạt để cập nhật nguồn thông tin phản ánh khả RRHĐ môi trường kinh doanh thay đổi Quy trình cần thông báo rộng rãi thống toàn ngân hàng Thứ hai, sở thu thập liệu rủi ro, tổn thất nội bên ngoài, NHTM đo lường RRHĐ theo phương pháp: Đo lường định tính định lượng Đối với đo lường định lượng việc lưu trữ liệu quan trọng NHTM 16 phải lưu trữ năm liệu RRHĐ chất lượng liệu phải có kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo tính đắn việc tính toán Thứ ba, xây dựng ý thức quản trị RRHĐ toàn hệ thống, lực chọn lĩnh vực ưu tiên để thiết lập chốt kiểm soát RRHĐ Các chốt kiểm soát RRHĐ lựa chọn dựa tiêu chí: lĩnh vực có lợi nhuận cao, nghiệp vụ NHTM, gây tổn thất nặng nề xảy rủi ro Từ đó, phân tích sát loại RRHĐ liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm có hiệu lực, coi biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro hoạt động Để xác định rủi ro chính, ngân hàng dựa số rủi ro (KRI) xây dựng cho lĩnh vực kinh doanh Thứ tư, ngân hàng phải phân loại mức độ rủi ro hoạt động theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao hoạt động xác định cấp độ báo cáo cho phù hợp Đồng thời, đưa phương pháp cách thức để đánh giá kiểm soát rủi ro nhiều mức độ khác (cấp lãnh đạo, quản lý hay cán bộ…) Việc đánh giá kiểm soát rủi ro phải diễn thường xuyên áp dụng cho toàn phòng/ban, nghiệp vụ kinh doanh hệ thống Thứ năm, xây dựng ngân hàng liệu RRHĐ sử dụng công nghệ đại phân tích, xử lý RRHĐ, nhanh chóng xây dựng quy trình hướng dẫn để thu thập thêm thông tin tổn thất Nếu có điều kiện, tối ưu hóa công nghệ đại phân tích, xử lý RRHĐ, tham gia tổ chức bên ngoài, tăng cường đối thoại với ngân hàng bạn để chia sẻ thông tin tổn thất Thứ sáu, ngân hàng cần sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng yêu cầu NHNN đáp ứng nhu cầu quản trị nội Theo Basel, ban lãnh đạo ngân hàng nên triển khai quy trình để thường xuyên giám sát hồ sơ rủi 17 ro hoạt động nguy trọng yếu gây tổn thất Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có cấp độ Hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động QTRR hoạt động Thứ bảy, cần trọng công tác quản trị nội bộ, giúp ngân hàng chủ động nắm bắt biến động thị trường, nhìn nhận dấu hiệu rủi ro cảnh báo sớm rủi ro Để quản trị nội tốt, ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTRR hoạt động ngân hàng, thường xuyên cập nhật trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt rủi ro phát triển sản phẩm triển khai hoạt động kinh doanh Thứ tám, NHTM cần nâng cao hiệu hệ thống kiểm toán nội Định kỳ, kiểm toán nội đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào rủi ro chiến lược rủi ro hoạt động, từ đưa khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xác định giải Yêu cầu phận kiểm toán nội phải có hiểu biết toàn diện toàn hoạt động ngân hàng, vấn đề pháp lý quy định KẾT LUẬN Các thông tin rủi ro hoạt động thời gian gần cho thấy có ngày nhiều rủi ro xảy trình hoạt động ngân hàng Tuy mức độ tổn thất chưa nhiều mức độ thường xuyên hồi chuông cảnh 18 báo cho ngân hàng công tác quản trị rủi ro hoạt động Hiện nay, việc triển khai quản trị loại rủi ro Ngân hàng nước thực cách manh mún nhằm đối phó với công tác kiểm tra kiểm soát chưa mang tính chất phòng ngừa Ngoài ra, công tác kiểm tra giám sát Ngân hàng nhà nước loại rủi ro dường bị bỏ ngỏ tất công tác liên quan đến kiểm soát rủi ro NHTM trọng đến mảng tín dụng Do đó, việc áp dụng chuẩn mực quốc tế để quản trị RRHĐ vấn đề tất yếu Quá trình triển khai diện rộng có tính bắt buộc tạo thống tương đối phương pháp đo lường đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống NHTM 19 [...]... ngân hàng trên thế giới đã áp dụng các biện pháp quản trị RRHĐ ngay sau khi Basel II có hiệu lực Nhiều ngân hàng ở Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia đã áp dụng cách tiếp cận đo lường hiện đại AMA (Advanced Measurement Approach) Kết quả nghiên cứu do Ủy ban Basel thực hiện đối với 121 ngân hàng tại 17 quốc gia cho đến hết năm 2008 đã kết luận rằng vốn RRHĐ của các ngân hàng sử dụng AMA thấp hơn các ngân. .. Blackburn nói các ngân hàng này đã thu tổng cộng khoảng 5 tỷ USD tiền phí các loại như vậy trong 6 năm trước khi sức ép công luận buộc NAB bỏ các loại phí đó vào năm 2009 Tuy nhiên, các tài liệu nội bộ cho thấy sau năm 2009, ANZ vẫn tiếp tục duy trì các loại phí cắt cổ này Luật sư Michael Lee nói trước tòa án hôm 2-12 rằng các tài liệu cho thấy ANZ lo ngại nếu bỏ các loại phí đó, ngân hàng sẽ bị lỗ... rủi ro và báo cáo 3.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động Để hạn chế và quản trị tốt RRHĐ tại ngân hàng ANZ, cần tập trung vào những giải pháp sau: Thứ nhất, đối với ngân hàng ANZ, tất cả các cấp từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc và tất cả các nhân viên đều phải nhận thức được tầm quan trọng của RRHĐ Hội đồng quản trị phải thuê tư vấn xây dựng khung quản trị RRHĐ phù hợp ngân hàng của mình... gia các tổ chức bên ngoài, tăng cường đối thoại với ngân hàng bạn để chia sẻ thông tin tổn thất Thứ sáu, ngân hàng cần sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng các yêu cầu của NHNN cũng như đáp ứng nhu cầu quản trị nội bộ Theo Basel, ban lãnh đạo ngân hàng nên triển khai một quy trình để thường xuyên giám sát hồ sơ rủi 17 ro hoạt động và các nguy cơ trọng yếu có thể gây ra tổn thất Cơ chế báo cáo... được vận dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện của từng quốc gia, từng ngân hàng Ngân hàng DBS (Singapore) đã cụ thể hóa khung quản trị trên như sau: Các RRHĐ được phân tích trên hai giác độ: tần suất xuất hiện và mức độ tác động Từ đó, DBS xác định cách thức tổ chức và xây dựng các chương trình giảm thiểu các mức RRHĐ như: kiểm soát nội bộ, bảo hiểm quốc tế Tại DBS, các công cụ và kĩ thuật... giảm thiểu rủi ro hoạt động Để xác định các rủi ro chính, ngân hàng dựa trên những chỉ số rủi ro chính (KRI) được xây dựng cho từng lĩnh vực kinh doanh Thứ tư, ngân hàng còn phải phân loại mức độ rủi ro hoạt động theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao trong hoạt động của mình và xác định các cấp độ báo cáo cho phù hợp Đồng thời, đưa ra những phương pháp hoặc cách thức để đánh giá và kiểm soát rủi ro... doanh, tập trung vào các rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động, từ đó đưa ra các khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xác định và giải quyết Yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ phải có hiểu biết toàn diện về toàn bộ hoạt động ngân hàng, các vấn đề pháp lý và quy định KẾT LUẬN Các thông tin về rủi ro hoạt động trong thời gian gần đây cho thấy có ngày càng nhiều rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của ngân. .. có ngày càng nhiều rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của ngân hàng Tuy mức độ tổn thất chưa nhiều nhưng mức độ thường xuyên của nó cũng là hồi chuông cảnh 18 báo cho các ngân hàng về công tác quản trị rủi ro hoạt động Hiện nay, việc triển khai quản trị loại rủi ro này tại các Ngân hàng trong nước hầu như đều được thực hiện một cách manh mún nhằm đối phó với công tác kiểm tra kiểm soát chứ chưa... settlement) Citibank thực hiện quản trị RRHĐ theo các tiêu chuẩn và chính sách rủi ro và kiểm soát trên cơ sở tự đánh giá rủi ro Hoạt động của các phòng ban, đơn vị kinh doanh được xác định, đánh giá thường xuyên; từ đó các quyết định điều chỉnh và sửa đổi hoạt động để giảm 15 thiểu RRHĐ được đưa ra Các hoạt động này được tài liệu hóa và công bố trong ngân hàng Các chỉ số đo lường rủi ro chính được xác định... luận rằng vốn RRHĐ của các ngân hàng sử dụng AMA thấp hơn các ngân hàng không sử dụng AMA (10,8% so với 12-18%) Hơn 50% ngân hàng Tây Ban Nha đã thực hiện đổi mới hoạt động và tổ chức nhằm mục tiêu quản trị RRHĐ như: thành lập một bộ phận riêng biệt chuyên về RRHĐ, đổi mới hệ thống báo cáo và áp dụng công nghệ hiện đại Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài để quản trị RRHĐ, như ING

Ngày đăng: 12/06/2016, 21:48

Mục lục

  • 1.2. Các loại hình rủi ro

  • 1.3 Sự cần thiết kiểm soát

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI

  • NGÂN HÀNG ANZ

    • 2.1. Giới thiệu ngân hàng ANZ

    • Thu phí “cắt cổ” và “sáng tạo” ra nhiều loại phí vô lý đã khiến ANZ vướng vào vụ kiện tập thể của hơn 43.500 khách hàng ở Australia, có thể bị phạt tới 57 triệu USD nếu thua kiện.

      • 2.2.3 Công ty Cổ phần Thực Phẩm Quốc tế khởi kiện ANZ

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan