1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề quan hệ MỹEUNga

10 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 421,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ - NGÀNH QUỐC TẾ HỌC BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Nguyễn Thị Vân Anh K39.608.004 Nguyễn Diên Thụy Hồng Hạnh K39.608.016 Trần Vũ Hoài Nhân K39.608.056 Phạm Thị Phương Thùy K39.608.084 Phạm Thị Thùy Trang K39.608.101 Lê Trần Bảo Trân K39.608.103 Vấn đề thảo luận: Không phủ nhận việc nước Nga dễ dàng chiếm Crimea Chủ biên thời quốc tế BBC John Simpson gọi việc Nga thôn tính vùng tự trị Ukraine “cuộc xâm lăng êm thấm thời đại” Mỹ, Anh Pháp liệt lên án hành động Nga Mỹ EU chủ yếu dùng kênh ngoại giao trừng phạt kinh tế để buộc Moscow suy nghĩ xem lại hành động minh Hãy bình luận: - Việc Nga sáp nhập vùng đông Ukraine (Crimea) vào nước Nga Việc trừng phạt kinh tế Mỹ EU với Nga, hậu quả? Tại Mỹ EU lại dùng biện pháp trừng phạt kinh tế mà không dùng biện pháp vũ trang? I Việc Nga sáp nhập vùng đông Ukraine (Crimea) vào nước Nga Vị trí địa lí Được biết đến nước cộng hòa tự trị Crimea, bán đảo có phong cảnh đẹp tranh vùng đất nhô từ phía nam phần lục địa Ukraine Nó nằm bờ Bắc biển Đen bờ Tây biển Azov, ngăn cách với Nga phía đông eo biển hẹp Kerch, phía Bắc giáp với tỉnh Kherson Ukraina Cộng hoà tự trị Crimea Vị trí chiến lược 2.1 Đối với Nga Crimea có vị trí quan trọng lịch sử Nga Đây nơi diễn chiến chống lại Pháp, Anh đế chế Ottaman Nga năm 1850 Vì Crimea niềm tự hào nước Nga Nga ước tính nguồn dự trữ dầu mỏ khu vực Crimea - vốn nơi khai thác dầu khí Công ty Chernomorneftegaz (Chornomornaftohaz) - 47 triệu tấn, khí đốt 165,3 tỉ mét khối Crimea có vị trí chiến lược quan trọng phía Nam nước Nga, Nga đại dương giới mà qua biển từ Nga có cảng nước sâu, quan trọng nước ấm quanh năm không bị đóng băng Căn hải quân Sevatopol (rìa phía Tây Nam Crimea) hải quân Nga vùng nước ấm áp địa điểm quan trọng để triển khai lực lượng thông qua Địa Trung Hải Nói theo cách đơn giản hơn, quân Crimea, Nga không lực quân đáng gờm giới 2.2 Đối với Ucraina Nên nhấn mạnh điều Crimea vùng đất thuộc lãnh thổ Ukraine Nước cộng hòa tự trị tự nhận phần Ukraine, nơi sinh sống phận không nhỏ người Ukraine nơi mà người Ukraine tìm đến kỳ nghỉ mùa hè Do đó, vai trò Crimea Ukraine vô quan trọng Đúng nhiều vùng Crimea – đặc biệt Sevastopol thủ đô Simferopol, vùng thân Nga, phần lại không Đặc biệt, người Tatars – cho dù hoàn cảnh – không muốn trở thành công dân Nga Lịch sử Lịch sử Crimea gắn liền với lịch sử chiến khốc liệt để tranh giành vị trí chiến lược - cửa ngõ biển Đen • Sau thời gian thuộc đế quốc Ottoman, Crimea trở thành lãnh thổ Nga vào năm 1783, thời Nữ hoàng Catherine II • Sau chiến thắng chiến tranh Nga - Thổ (1768-1774), Nga giành quyền kiểm soát bán đảo Crimea tiến hành củng cố vị trí tiền tiêu đế chế Sa Hoàng Từ đó, Crimea phần lãnh thổ Nga suốt 200 năm • Năm 1853, với ủng hộ Anh Pháp, đế quốc Ottoman mở công Crimea Tuy Ottoman giành nhiều thắng lợi chiến làm khoảng 750.000 người chết này, Crimea thuộc Nga • Năm 1921, bán đảo này, hình thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa tự trị Crimea thành phần Liên bang Nga Năm 1954, Crimea chuyển giao cho Ukraine quà Tổng Bí thư Khrushov để kỷ niệm 300 năm hiệp ước Pereiaslav Hiệp ước nói khẳng định “trung thành” Ukraine với Nga Từ 1954 - 1991, Crimea tỉnh Ukraine, thành phố Sevastopol nằm phía Nam bán đảo thành phố trực thuộc Trung ương thành phần Liên bang Nga 1991, Liên Xô sụp đổ, nước cộng hoà Liên bang tuyên bố độc lập Crưm Sevastopol bị cắt đứt khỏi nước Nga Tuy nhiên, căng thẳng nổ Ukraine Nga cách phân chia Hạm đội Biển Đen sau Liên Xô tan rã Ngày 28/5/1997, Nga Ukraine đồng ý phân chia Hạm đội biển Đen theo tỷ lệ 80% 20% Thỏa thuận cho phép Nga thuê cảng Sevastopol đến 28/05/2017 Tiền thuê hàng năm Nga trả cho Ukraine 97,75 triệu USD • • • • • Năm 2010, Moscow dùng thỏa thuận khí đốt để đổi lấy việc gia hạn thuê hải quân Tháng 4/2010, Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych chấp nhận gia hạn thời gian Nga đóng quân Sevastopol đến năm 2042 Đổi lại, Nga giảm 30% giá bán khí đốt cho Ukraine, nhờ đó, Ukraine tiết kiệm tới tỷ USD/quí Bàn luận việc Nga sáp nhập Crimea  Tại Crimea, Nga sử dụng luật quốc tế cách khôn ngoan, lợi dụng mâu thuẫn nguyên tắc Nghiêm cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế (Khoản 4, điều 2, Hiến chương LHQ) nguyên tắc không nguyên tắc Dân tộc tự (Điều 1.2 điều 55 Hiến chương LHQ) để sáp nhập Crimea Đây hai nguyên tắc thường xung đột trung tâm hệ thống pháp luật trị quốc tế từ năm 1945 Nguyên tắc 1: Các quốc gia không phép sử dụng vũ lực chống lại đặc biệt không phép chiếm đoạt lãnh thổ thông qua sử dụng vũ lực Nguyên tắc thể khoản điều Hiến chương Liên Hợp Quốc “ Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Với nguyên tắc này, Tổng thống V.Putin thực việc bác bỏ mang tính chiến lược Ông V.Putin cho rằng:“ Tổng thống Liên bang Nga nhận cho phép Thượng viện để sử dụng lực lượng vũ trang Ukraine Nhưng nghiêm túc mà nói, chưa có hành động cho phép Quân đội Nga chưa tiến vào Crimea Họ diện từ trước, theo khuôn khổ hiệp định quốc tế Đúng, tăng cường lực lượng không vượt giới hạn quân số lực lượng vũ trang Crimea, vốn quy định 25.000 người”(trích “Bài diễn văn 18/03/2014 ông V.Putin) Đáng lưu ý hơn, Tổng thống V.Putin phủ nhận hành động lực lượng chưa xác định Crimea Liên Bang Nga, hành động ghi hình rõ ràng phát khắp giới Sở sĩ, ông ta làm điều tiêu chuẩn pháp lý dùng để quy trách nhiệm cho phủ hành động chủ thể phi quốc gia phủ hỗ trợ tương đối lỏng lẻo Ông ta nhận thức khó chí chứng minh lực lượng dân quân không rõ danh tính nắm quyền kiểm soát hiệu ông ta Moscow chịu trách nhiệm pháp lý kể họ Nga tài trợ đạo chừng Nga phủ nhận quyền kiểm soát hiệu lực lượng Crimea cách hợp lý Ngoài ra, ông ta biện minh cho hành động Crimea dựa vào tiền lệ tiếng Kosovo – tiền lệ Mỹ phương Tây tạo tình hoàn toàn tương tự họ công nhận việc đơn phương chia cắt Kosovo khỏi Serbia, xác Crimea làm nay, hợp pháp không cần cho phép từ quyền trung ương, Mỹ kiểm soát việc diễn giải thi hành luật quốc tế để đảm bảo độc lập cho Kosovo mà chịu hậu pháp lý đến năm 2014 họ phản bác hoàn toàn lập luận pháp lý Moscow cho việc Nga hỗ trợ cuối sáp nhập Crimea có sở luật quốc tế vững vàng không  Nguyên tắc 2: Tất dân tộc bình đẳng có quyền tự Nguyên tắc có nguồn gốc từ hiến chương Liên Hợp Quốc lấy” Sự tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi quyền tự dân tộc” làm mục tiêu hệ thống quốc tế Để củng cố lập luận quyền tự Crimea, Nga thoả mãn đầy đủ yếu tố pháp lý cần thiết: Những người muốn thực thi quyền tự phải dân tộc rõ ràng phải chịu đàn áp có hệ thống, định tình trạng tương lai cách hợp pháp, thông qua quy trình dân chủ cư dân Crimea cấu thành dân tộc dân chủ tách biệt tổng số người dân bán đảo Crimea 2,2 triệu người, 20% người Ukraina, 58% người Nga lại người Tatar họ hướng Nga xem ngôn ngữ Nga ngôn ngữ gốc Hơn nữa,đối với người dân Crimea, tình hình hỗn loạn Ukraine đảo lật đổ quyền ông Yanukovych thời điểm khiến họ cảm thấy bất an không muốn lại với Ukraine an toàn họ không bảo đảm,đồng thời tuyên bố độc lập định tổ chức trưng cầu dân ý, Hội đồng tối cao Crimea dựa vào Hiến chương Liên Hợp Quốc khẳng định quốc gia có quyền tự Vậy tách khỏi Liên bang Xô Viết, ukraina làm vậy, xác đến từ, người dân Crimea lại bị khước từ Tại sao? Cuộc bỏ phiếu vào ngày 16/03/2014 với 96% số người ủng hộ việc tách khỏi Ukraine chứng sống khẳng định nguyện vọng người dân Crimea Nga không làm điều sai Thủ tướng Crimea Sergei Aksyonov tuyên bố: "Tôi nói với bạn không lấy thứ Đó lựa chọn người dân Crimea Không điều diễn ủng hộ người dân địa phương, lý hành động khiêu khích, mà hành động dân chủ thực sự" Thêm vào đó, thăm dò Trung tâm Nghiên cứu Công luận Nga cho thấy, 90% số người Crimea hỏi cho biết họ chọn việc sáp nhập Crimea vào Nga tiến hành lại trưng cầu dân ý.Vấn đề định trị riêng Nga, định dựa ý chí người dân, nhân dân tảng tất quyền Như vậy, việc Crimea sáp nhập vào Nga hành động hoàn toàn tự nguyện người dân Crimea không vi phạm luật pháp quốc tế Nhiều người lập luận Nga vi phạm luật quốc tế can thiệp quân đưa quân vào Crimea Tuy nhiên nên nhớ quân đội Nga diện trước từ lâu với hợp đồng cho thuê quân cảng Sevastopol phủ Ukraina Do diện quân đội Nga hiển nhiên Tuy có nghi ngờ việc Nga dùng lực lượng để gây sức ép lên trưng cầu dân ý, kết xảy với 96% người Crimea đồng ý sáp nhập vào Nga người nghi ngờ kết lại không đưa chứng thuyết phục cho thấy Nga sử dụng sức ép quân tác động đến công việc nội Ukraina Có thể thấy ván trị cao tay Putin thực Crimea khiến nhiều người phải ngã mũ thán phục, phương Tây tức tối không làm việc trừng phạt kinh tế Nga Nhưng đứng góc độ khác, ta thấy với mâu thuẫn hai nguyên tắc cấm chiếm đoạt lãnh thổ thông qua sử dụng vũ lực quyền tự tồn tại trung tâm hệ thống Luật quốc tế, ông V.Putin sử dụng Luật quốc tế cách khôn ngoan kết hợp với tiền lệ trước (như việc Mỹ làm với Kosovo) để biện minh cho Qua kiện thấy rằng, luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề quyền tự dân tộc, cụ thể vấn đề ly khai nhiều bất cập Không có luật qui định việc ly khai phận dân cư, mà người ta thường xem vấn đề vấn đề nội dân tộc, thuộc quyền “dân tộc tự quyết” Tuy nhiên, từ “dân tộc” từ có nội hàm rộng, hiểu dân cư quốc gia, dân tộc nhiều dân tộc quốc gia đa dân tộc Chính mập mờ tạo điều kiện cho phong trào ly khai diễn mạnh mẽ thời gian sau này, nhiều trường hợp dẫn đến bất ổn định Các quốc gia lợi dụng điều để lôi kéo, thâu tóm chia rẻ thống quốc gia khác núp chiêu “nhân quyền”, “trưng cầu dân ý” Trường hợp NATO dùng quân can thiệp vào Kosovo ủng hộ Kosovo tách khỏi Serbia năm 1999, Nga can thiệp vào Gruzia năm 2008 ủng hộ nam Ossetia tách khỏi Gruzia vv ví dụ điển hình Nguồn tham khảo: http://nghiencuuquocte.net/ http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Can-nguyen-gay-cang-thang-o-Nga-345719/ - Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945 Giáo trình Công pháp quốc tế, Nxb Hồng Đức II Việc trừng phạt kinh tế Mỹ EU với Nga, hậu Việc trừng phạt kinh tế Mỹ EU với Nga: Trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc không trực tiếp đưa định nghĩa cụ thể “Cấm vận”, Chương 7, khoản 41 có đề cập đến điều xem định nghĩa: “Hội đồng bảo an định biện pháp không bao gồm sử dụng lực lượng vũ trang để hiệu lực hóa định mình, kêu gọi nước thành viên áp dụng biện pháp này, bao gồm can thiệp toàn hay phần vào quan hệ kinh tế, phương tiện đường sắt, đường biển, đường hàng không, bưu điện , điện tín phương thức giao tiếp khá, cắt đứt ngoại giao” (“The Security Council may decide what measures not involving the use of armed force are to be employed to give effect to its decisions, and it may call upon the Members of the United Nations to apply such measures These may include complete or partial interruption of economic relations and of rail, sea, air, postal, telegraphic, radio, and other means of communication, and the severance of diplomatic relations.”) http://www.securitycouncilreport.org/atf/cf/%7B65BFCF9B-6D27-4E9C-8CD3CF6E4FF96FF9%7D/special_research_report_sanctions_2013.pdf Trong Biên Ghi nhớ mở rộng liên quan đến Luật Cấm Vận 2010 Australia định nghĩa: “Cấm vận biện pháp không bao gồm việc sử dụng lực lượng vũ trang, áp đặt lên tình mà quốc tế quan ngại, bao gồm đàn áp nghiêm trọng quyền người hay quyền tự dân chủ người dân phủ, hay phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt phương tiện vận chuyển xung đột nội quốc tế” Source: http://dfat.gov.au/international-relations/security/sanctions/Pages/about-sanctions.aspx Cấm vận áp đặt biện pháp siết chặt hoạt động số quốc gia, mặt hàng, dịch vụ hay cá nhân thực thể Các biện pháp cấm vận chia làm nhóm: Giải xung đột (Conflict Resolution), Không phổ biến (Non-proliferation), Chống khủng bố (Counter Terrorism), Dân chủ (Democratisation), Bảo vệ quyền công dân (Protection of Civilians) Các biện pháp cấm vận thực quốc gia, pháp nhân, thực thể có hành vi sau: • • • • • • • • • • • • • Đe dọa đến hòa bình, an ninh ổn định Vi phạm cấm vận vũ trang Hỗ trợ nhóm vũ trang mặt hàng thương mại bất hợp pháp Cản trở giải trừ quân bị, giải ngũ tái hội nhập Vi phạm nhân quyền quốc tế luật nhân đạo Cản trở hỗ trợ nhân đạo Tuyển mộ trẻ em làm quân nhân Nhắm đến việc vi phạm nhân quyền Hiếp dâm bạo lực giới tính Sở hữu tài sản công không phù hợp Cản trở công lực lượng gìn giữ hòa bình Kích động bạo lực thù hằn Ủng hộ phổ biến vũ khí hạt nhân Nguồn: http://www.securitycouncilreport.org/atf/cf/%7B65BFCF9B-6D27-4E9C-8CD3CF6E4FF96FF9%7D/special_research_report_sanctions_2013.pdf Tuy nhiên, điều vừa nêu qui định chung Liên Hiệp Quốc việc ban hành lệnh cấm vận tổ chức lên quốc gia, vùng lãnh thổ đồng thuận chung quốc gia thành viên, không đưa qui định quyền cấm vận quốc gia với Việc hay nhóm quốc gia tiến hành cấm vận quốc gia khác thực dựa luật pháp nước, nhóm nước đó, xét thấy hành vi quốc gia bị trừng phạt đe dọa đến lợi ích Ví dụ, năm 1952, Mỹ áp đặt lệnh cấm vận thương mại lên Cuba, Mỹ cấm vận Việt Nam chiến tranh Việt Nam, cấm vận Iraq năm 2003 hay gần kiện Mỹ EU áp đặt cấm vận lên Nga xung quanh vấn đề Crimea Do thấy thiếu sót hệ thống luật pháp quốc tế Bởi với việc tự áp dụng biện pháp bao vây cấm vận, quốc gia, thực thể giàu mạnh Mỹ, EU, Nga, Trung Quốc, vv hoàn toàn chiếm ưu tuyệt đối quốc gia, vùng lãnh thổ yếu Chính thế, nhóm quốc gia giàu mạnh ép buộc quốc gia khác theo ý muốn mình, gây nên bất công quan hệ quốc tế Riêng Mỹ, cường quốc số giới đơn phương cấm vận kinh tế lên 75 quốc gia với lí “hợp lí” phổ biến vũ khí hạt nhân, vi phạm nhân quyền, phân biệt chủng tộc, tôn giáo vv mà chứng rõ ràng thuyết phục Thực chất quốc gia bị Mỹ cấm vận thi hành sách mà Washington không hài lòng, hay nói cách khác, quốc gia không “vâng lời” Mỹ, họ phải bị trừng phạt Nói tóm lại, việc luật pháp quốc tế chưa có qui định liên quan đến vấn đề ban hành lệnh cấm vận quốc gia tạo điều kiện cho cường quốc kinh tế tự bao vây, cấm vận nước khác theo ý chí Hậu : Nh ã nói rõ ph n có s xung t v tr c th tranh ch p v o Crimea, s ki n Ukraina ã n cho mâu thu n gi a hai bên ngày c ng th ng Nga ã b M , EU c m v n v nhi u m t n cho c hai bên u ch u thi t h i Tr c h t v ph n Nga, có th th y r ng n n kinh t Nga a ng suy y u rõ r t, vi c ph i b ngân qu l n trì n h h ng Crimea bên c nh ó n g Rub Nga m t giá n cho th tr ng tài Nga lao a o, i s ng ng i dân c ng khó kh n h n r t nhi u Sau â y s nh ng h u qu c th h n c a vi c c m v n Nga Tr c h t vê kinh t , tình hình n c Nga tr c l nh c m v n ã suy thoái sau l nh c m v n có hi u l c tình hình c ng th ng h n nhi u Tr c ó ch s t ng tr ng kinh t 2,4% ch 0,4%/n m Nga không th xu t kh u hàng hóa cho b t c n c EU nên giá nông s n, m t hàng khác c ng gi m a ng k làm cho nông dân Nga lao a o giá nông s n xu ng thâp, bên c nh ó giá d u c ng gi m t gi a 2014 t i ch a có bi n chuy n nhi u Các l nh v c khác c ng g p khó kh n, nhiên v n nh n s c m nh lãnh o c a t ng th ng Nga tình hình hi n nay, ng i Nga v n nh t m c tin r ng tình hình n c Nga s h n th i gian t i, 2016 2017 i v i EU, sau l nh c m v n Nga t n m 2014, EU b t u lao a o Nga tr c â y ngu n cung c p n ng l ng cho EU, bên c nh ó Nga c ng m t th tr ng l n tiêu th nông s n, s n ph m công nghi p khác c a EU nhiên gi â y ngu n cung c p không EU c ng a ng g p nhi u khó kh n Nh ã c p tr c, c m v n dao hai l i mà không ph i ch có Nga ch u thi t h i, EU c ng a ng g p v n này, h u h t c ph ng i dân n c ã “chán” tr ng ph t Nga, h u nh nh ng i u không làm Nga t b sách i v i khu v c tranh ch p mà ng c l i làm cho n c Nga kiên quy t h n sách c a i v i M , có l â y n c nh t có nhi u l i ích t vi c tr ng ph t Nga Tuy nhiên g n â y, M a ng có nh ng xích mích v i EU t ng c ng c m v n Nga, không nghiêm tr ng nh ng v lâu dài không t t cho tình hình hai bên Tr c h t, M h ng l i t vi c khai thác nhiên li u Ukraine c bi t m phi n, th hai vi c h p tác kinh t gi a M Nga c ng a ng “ m d n lên” EU v n ch a g b l nh c m v n III T i M EU dùng bi n pháp tr n g ph t kinh t mà không dùng bi n pháp v trang? Thứ nhất: sử dụng biện pháp quân vi phạm luật quốc tế, cụ thể điều 2, khoản Hiến chương Liên Hợp quốc: Cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việc sử dụng biện pháp khác kinh tế, trị (phi vũ trang) coi sử dụng vũ lực kết dẫn đến việc sử dụng vũ lực Do vậy, phương Tây chắn vấp phải phản đối mạnh mẽ công dân nước họ nhân dân toàn giới họ phát động chiến tranh vũ trang chống lại Nga Thứ hai: việc sử dụng bạo lực chống lại Nga dẫn đến bùng nổ chiến tranh qui mô lớn, không loại trừ khả nổ chiến tranh hạt nhân phạm vi toàn cầu, hủy diệt sống Trái Đất Cả phương Tây (đứng đầu Mỹ) Nga có tiềm lực quân mạnh mẽ, trội kho vũ khí hạt nhân với hàng ngàn đầu đạn hạt nhân bên Mỹ EU hiểu rõ tiềm lực quân Liên bang Nga, họ biết hậu tồi tệ công Nga quân đội Với mức độ liên kết, phụ thuộc lẫn quốc gia nay, trường hợp chiến nổ kéo theo bên liên quan tham chiến, dẫn đến chiến tranh giới lần chắn nhân loại bị diệt vong Do vậy, sử dụng quân để trừng phạt việc làm không thể, thay vào áp dụng biện pháp bao vậy, cấm vận kinh tế Biện pháp khả gây bùng nổ chiến tranh với Nga không vấp phải phản đối cộng đồng quốc tế Về phía phương Tây, họ lí đáng để sử dụng vũ lực chống lại Nga, việc Nga sáp nhập Crimea không vi phạm luật pháp quốc tế Nếu trường hợp Nga dùng vũ lực để sáp nhập Crimea trái với nguyện vọng người dân Crimea, Ukraina, Mỹ EU, có quyền sử dụng quân để đáp trả vào quyền tự vệ cá nhân tập thể qui định điều 51, Hiến Chương LHQ phải báo cho LHQ “Không có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên LHQ bị công vũ trang HĐBA chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hòa bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên LHQ áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho HĐBAvà không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm HĐBA, chiếu theo hiến chương này, việc HĐBA áp dụng lúc hành động mà HĐBA thấy cần thiết để trì khôi phục hòa bình an ninh quốc tế” Nguồn: http://www.dhluathn.com/2014/11/phan-tich-va-anh-gia-thuc-tien-thuc.html Tương tự, phía Nga bị Mỹ EU công quân sự, nước có dựa vào điều 51, Hiến chương LHQ nêu để có đáp trả quân nhằm tự vệ đáng phải báo cho LHQ THE END

Ngày đăng: 12/06/2016, 21:16

w